Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy số 35

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy số 35

 Môn: Toán.

Tiết 171. Bài: Luyện tập chung (tr 176)

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố cho HS các phép tính đã học, vận dụng để tính nhanh, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có nội dung hình học và chuyển động đều.

 - Rèn kĩ năng tính toán, giải bài toán có lời văn ; HS áp dụng làm đúng bài tập.

 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy số 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 171. Bài: Luyện tập chung (tr 176) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS các phép tính đã học, vận dụng để tính nhanh, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có nội dung hình học và chuyển động đều.
 - Rèn kĩ năng tính toán, giải bài toán có lời văn ; HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (cột 1) (SGK/ 176)
- Chữa bài 2 b,c (SGK/ 176)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 176):
- Gọi đọc yêu cầu bài
- Nêu cách làm ?
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức
Bài 2 (tr 177):
- Gọi đọc yêu cầu bài
- Cho làm nhóm 3 – Thi làm nhanh 
- Chữa bài
- Nêu cách làm ?
Bài 3 (tr 177):
- Gọi đọc đề bài
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài
- Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài 4 (tr 177):
- Gọi đọc đề bài
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài
- Củng cố cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
Bài 5 (tr 177):
- Gọi đọc yêu cầu bài
- Nêu cách làm ?
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài
- Củng cố cách tìm thừa số chưa biết của phép nhân
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách nhân, chia phân số, số thập phân ?
- Về nhà học, làm BT
- Tiết sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- Luyện tập chung 
- 2 HS.
- 2 HS.
Bài 1 (tr 176): - Làm bài: vở – bảng:
a) 1= = 
b) = = 
c) 3,57 4,1 + 2,43 4,1 = (3,57 + 2,43) 4,1 =
 = 6 4,1 = 24,6
d) 3,42 : 0,57 8,4 – 6,8 = 6 8,4 – 6,8 = 
 = 50,4 – 6,8 = 43,6
Bài 2 (tr 177) - Làm bài: vở – bảng:
a) =
 = 
b) 
Bài 3 (tr 177) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là: 
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là: 0,96 : 4 5 = 1,2 (m) 
 Đáp số : 1,2 m
Bài 4 (tr 177) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 
 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 
 8,8 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 
 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/ giờ) 
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) = 5 giờ 30 phút 
 Đáp số : a) 30,8 km ; 
 b) 5,5 giờ hay 5 giờ 30 phút
 Bài 5 (tr 177) - Làm bài: vở – bảng:
8,75 x + 1,25 x = 20 
 (8,75 + 1,25) x = 20
 10 x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2 
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 172. Bài: Luyện tập chung (tr 177) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS các phép tính đã học, vận dụng tính giá trị biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm và chuyển động đều.
 - Rèn kĩ năng tính toán, giải bài toán có lời văn ; HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 3, 5 (SGK/ 177).
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 177):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân 
- Chữa bài.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức 
Bài 2 (tr 177): 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm đôi - Chữa bài.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.
Bài 3 (tr 177): 
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài.
- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 4 (tr 178): 
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài.
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 5 (tr 178): 
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính giá trị biểu thức ?
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ?
- Về nhà học, làm BT 
- Tiết sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- Luyện tập.
- 2 HS.
Bài 1 (tr 177): Làm bài vào vở – bảng :
a) 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 =
 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 
 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 
 = 9 giờ 39 phút
Bài 2 (tr 177) 
- Làm bài: vở – bảng:
a) (19 + 34 + 46) : 3 = 99 : 3 = 33
b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 12,4 : 4 = 3,1
Bài 3 (tr 177) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đó là:
 19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là:
 19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5 %
Tỉ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5 %
 Đáp số: 47,5 % ; 52,5 %
Bài 4 (tr 178) - Làm bài: vở – bảng:
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
 6000 : 100 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
 7200 : 100 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
 7200 + 1440 = 8640 (quyển)
 Đáp số: 8640 quyển.
(HS có thể giải cách khác)
Bài 5 (tr 178) - Làm bài: vở – bảng:
Tóm tắt
Bài giải
Vận tốc của dòng nước là:
 (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thủy khi nước lặng là:
 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 173 Bài: Luyện tập chung (tr 178) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, giải bài toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi hình tròn.
 - HS vận dụng giải đúng bài tập áp dụng.
 - GD: Tính chính xác, phát triển trí tưởng tượng không gian của HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 1 (SGK/ 177).
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Phần 1 (tr 178):
- Gọi đọc yêu cầu.
- Cho làm nhóm 2
- Gọi trả lời.
- Giải thích cách làm ?
Phần 2 (tr 179):
Bài 1
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm nhóm 4 
- Thi làm nhanh
- Chữa bài.
- Giải thích cách làm ?
Bài 2
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài
- Củng cố cách giải dạng bài Tìm hai số biết tổng và tỉ của hai số đó
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn ?
- Về nhà học, làm BT -Tiết sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập chung 
- 2 HS.
Phần 1 (tr 178):
- HS đọc
- HS thảo luận – Giải thích trong nhóm – Trình bày:
Bài 1 : Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 = )
Bài 2: Khoanh vào C (vì số đó là: 475100 : 95 = 500 và số đó là: 500 : 5 = 100 )
Bài 3: Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
Phần 2 (tr 179) - Làm bài: vở – bảng: 
Bài 1 Bài giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 10 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
 10 2 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số : a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm
Bài 2 Bài giải
Ta có : 120% = . Theo bài ta có sơ đồ :
Tiền gà:
Tiền cá: 88 000 đồng
 ? đồng
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 6 = 48 000 (đồng)
 Đáp số : 48 000 đồng
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 174 Bài: Luyện tập chung (tr 179)
I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, ... và sử dụng máy tính bỏ túi.
 - HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2(phần 2)(SGK/ 179)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Phần 1 (tr 179):
- Gọi đọc yêu cầu.
- Cho làm nhóm 3
- Gọi trả lời.
- Giải thích cách làm ?
Phần 2 (tr 180):
Bài 1
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài.
- Giải thích cách làm ?
Bài 2
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm cá nhân (cho HS sử dụng máy tính bỏ túi)
- Chữa bài
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách giải bài toán chuyển động cùng chiều ?
- Về nhà học, làm BT - Tiết sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập chung
- 2 HS.
Phần 1 (tr 179):
- HS thảo luận – Giải thích trong nhóm – Trình bày:
Bài 1 : Khoanh vào C (vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đi hết 1 giờ; đoạn đường thứ hai ô tô đi hết 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số đo thời gian ô tô đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ))
Bài 2: Khoanh vào A (vì thể tích của bể cá là 604040 = 96000 (cm3) = 96 (dm3) hay 96 l ; vậy cần đổ vào bể 96 : 2 = 48 (l) để nửa bể có nước )
Bài 3: Khoanh vào B (vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được 11 – 5 = 6 (km) ; thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1giờ = 80 phút)
Phần 2 (tr 180) - Làm bài: vở – bảng: 
Bài 1 Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai là:
 (tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là: 18 : 9 20 = 40 (tuổi)
 Đáp số : 40 tuổi
Bài 2 Bài giải
a) Số dân của Hà Nội năm đó là: 
 2627 921 = 2 419 467 (người)
Số dân của Sơn La năm đó là: 
 61 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82 %
b) Lúc đó ở Sơn La, trung bình 1 km2 sẽ có thêm số người là: 100 – 61 = 39 (người) 
Số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 14210 = 554 190 (người)
 Đáp số : a) Khoảng 35,82 %
 b) 554 190 người
 Môn: Toán.
Tiết 175. Bài: Ôn tập 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS kiến ... ủa biên bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Không kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
- Gọi đọc nội dung bài.
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- Nêu cấu tạo của một biên bản ?
- Thống nhất mẫu biên bản – mở bảng phụ.
Hoạt động 2: HS viết biên bản
- GV yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài trong vở.
- Chữa bài trên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cấu tạo của một biên bản ?
- Dặn HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
- Tiết sau: Kiểm tra TĐ – HTL (tiếp).
- Nhận xét tiết học. 
- Kiểm tra đọc (tiết 3) 
- HS đọc : Cuộc họp của chữ viết
- Giúp bạn Hoàng, bạn không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS trả lời.
- HS làm bài: vở – bảng phụ
- HS nối tiếp nhau đọc bài trong vở
- Lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
- VD:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP
(Lớp 5C)
1. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 16 giờ 30 phút, ngày 18 – 5 – 2006 
- Địa điểm: lớp 5C, Trường Tiểu học Hùng Vương
2. Thành viên tham dự: các chữ cái và dấu câu.
3. Chủ tọa, thư kí
- Chủ tọa: bác Chữ A
- Thư kí: Chữ C
4. Nội dung cuộc họp:
- Bác Chữ A phát biểu: Mục đích cuộc họp – tìm cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu. Tình hình hiện nay: Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa.
- Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu; mỏi tay chỗ nào, chấm chỗ ấy.
- Đề nghị của bác Chữ A về cách giải quyết, phân việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của chủ tọa.
- Cuộc họp kết thúc vào 17 giờ 30 phút, ngày 18 – 5 – 2006.
 Người lập biên bản kí Chủ tọa kí
 Chữ C Chữ A
 C A
- 1 HS.
 Môn: Tập đọc
Tiết 70. Bài: Ôn tập - Kiểm tra tập đọc 
 và học thuộc lòng (tr 166) (tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - HS hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
 - GD: Ý thức chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - 11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên các bài có yêu cầu HTL (từ tuần 19 đến tuần 34) để HS bốc thăm.
 - Viết bảng phụ nội dung BT 2/ 166.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Không kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
- Cách kiểm tra:
- Gọi HS bốc thăm chọn bài.
- Cho HS trình bày.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc
- GV nhận xét – ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2 (tr 166)
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung bài.
- GV giải thích: Xã Sơn Mỹ thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai, nơi xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai.
- Hướng dẫn: miêu tả một hình ảnh là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra.
- Gọi đọc những câu thơ gợi ra hình ảnh sống động về trẻ em.
- Gọi đọc những câu thơ tả cảnh chiều tối và đêm ở vùng quê ven biển. 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi trả lời.
- Chốt ý đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Em học tập được điều gì khi viết văn ?
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Tiết sau: Ôn tập (tiết 6)
- Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra đọc (tiết 2) 
- Khoảng 1/ 4 số HS trong lớp được kiểm tra.
- Từng HS bốc thăm phiếu - Xem lại bài 1- 2’
- HS đọc SGK hoặc học thuộc lòng (1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu của phiếu).
- HS trả lời.
Bài 2 (tr 166)
- HS đọc : Trẻ con ở Sơn Mỹ
- Nghe
- HS đọc: Tóc bết  hạt gạo của trời. 
 Tuổi thơ  cá chuồn.
- HS đọc : Hoa xương rồng . hết.
- HS làm bài vào vở 
- Trả lời miệng.
- 1 HS.
 Môn: Tập làm văn
Tiết 69.	 Bài: Ôn tập chính tả
 Nghe - viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ (tr 167) (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
 - HS nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 - Củng cố cho HS kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 - GDHS: Chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 - GV: - Viết bảng hai đề bài.
 - Bảng phụ để HS viết đoạn văn (hai đề)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra đọc (nếu có HS tiết trước đọc chưa đạt yêu cầu).
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả
- Gọi đọc đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết từ khó
- Bài thuộc thể loại gì ?
- GV đọc từng dòng cho HS viết
- GV đọc cả đoạn
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập 2 (tr 167)
- Gọi đọc yêu cầu bài, đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài, đề bài.
- Mời một số HS nói đề bài em chọn
- Cho làm bài cá nhân. 
- Gọi đọc bài trong vở
- Chữa bài trên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết nội dung ôn tập
- Dăn HS về nhà viết lại đoạn văn (nếu ở lớp viết chưa đạt).
- Tiết sau: Ôn tập (tiết 7)
- Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra đọc (tiết5).
- HS đọc 11 dòng đầu của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ (tr 166)
- HS viết: Sơn Mỹ, chân trời, bết.
- Thơ tự do.
- HS nghe – viết bài.
- HS soát lỗi
- Cặp HS đổi vở, soát lỗi + SGK/ 166
Bài tập 2 (tr 167)
- HS đọc yêu cầu bài, đọc đề bài.
a) Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- HS nối tiếp nhau nói đề bài em chọn viết.
- HS làm bài : vở, bảng phụ (hai em viết hai đoạn văn – hai đề) viết đoạn văn khoảng 5 câu theo đề bài đã chọn.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết trong vở.
- Lớp bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất.
 Môn: Luyện từ và câu.
Tiết 70. Bài: Luyện tập : Đọc – hiểu, 
 luyện từ và câu (tr 168) (tiết 7)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS đọc bài văn, vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
 - HS đọc thầm trả lời được các câu hỏi trong bài.
 - GD : Ý thức bảo vệ môi trường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn văn (BT 2 / 167).
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. 
Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng.
- Cho làm bài cá nhân: Trả lời 10 câu hỏi SGK/ 168, 169, 170.
- Chữa bài.
- Yêu cầu giải thích vì sao em chọn câu trả lời đó ?
- Củng cố cho HS về câu ghép.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các cách nối các vế của câu ghép ? 
- Nêu các cách liên kết câu ?
- Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy ?
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Tiết sau: Ôn tập (tiết 8). 
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập (tiết 6).
- 2 HS.
- HS đọc thầm bài văn: Cây gạo ngoài bến sông (SGK/ 168).
- Làm bài : vở – bảng.
1/ (a): Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.
2/ (b): Cây gạo xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.
3/ (c): Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.
4/ (c): Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.
5/ (b): Lấy đất phù sa đắp kín nhữngcái rễ cây bị trơ ra.
6/ (b): Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.
7/ (b): Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
8/ (a): Nối bằng từ vậy mà.
9/ (a): Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
10/ (c): Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Tập làm văn
Tiết 70. Bài: Luyện tập : 
 Tả người (tr 170) (tiết 8)
 Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
I. MỤC TIÊU:
 - HS dựa vào kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
 - HS viết được bài văn đúng yêu cầu đề bài: tả cô (thầy) giáo trong một giờ học. 
 - GD: Chăm học, diễn đạt gãy gọn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đềù.
- Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
+ Đề bài thuộc thể loại nào ?
+ Đề bài yêu cầu tả phần nào là trọng 
tâm ?
- GV gạch dưới những từ quan trọng
- Hỏi HS về đối tượng và giờ học em chọn tả ?
GV gợi ý: Để bài văn sinh động, cần dùng từ gợi tả, gợi cảm, dùng biện pháp tu từ, nhân hoá, so sánh để tả, khi tả lồng cảm xúc. Lưu ý tả hoạt động của người là chính nhưng cần tả sơ về ngoại hình hoặc lồng tả ngoại hình trong khi tả hoạt động.
- Gọi nêu lại bố cục của bài văn tả người ?
Hoạt động 2: Viết bài.
- Yêu cầu HS viết bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc bài trước lớp. 
- Nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò: 
 - Thu bài, chấm.
 - GDHS chăm học.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra CK II.
- Nhận xét tiết học. 
- Ôn tập (tiết 7).
- 1 HS.
- HS đọc:
Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
- Tả người.
- Tả hoạt động.
- Một số HS nối tiếp nhau trả lời (VD: em chọn tả cô giáo Nhung dạy em năm lớp 2 trong giờ tập viết, ).
- Nghe.
- 1 HS nêu.
? - HS viết bài vào vở.
- 1- 2 HS đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35.doc