Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 3 - Thứ 2

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 3 - Thứ 2

Đạo đức:

 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

- Chú ý: không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

II. Chuẩn bị:

- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .

- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 3 - Thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 10/9/2009
Ngày giảng: 14/9/2009 
Đạo đức:
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Chú ý: không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 	III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A/ Bài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức.
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
- Đức gây ra chuyện gì?
- Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
- Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK.
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GV kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu.GV quy ước.
- GV kết luận: + Tán thành ý kiến a, đ.
 + Không tán thành ý kiến b, c, d.
2/ Củng cố dặn dò: - HS nêu ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3./.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
-HS nghe
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết.
- Trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu: Những trường hợp nào biểu hiện người sống có trách nhiệm?
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trả lời kết quả - nhận xét - bổ sung.
- 2 HS nêu: Em tán thành hay không tán thành ý kiến dưới đây?
- HS đưa thẻ
- HS lắng nghe
- 2 HS nêu.
Tập đọc:
LÒNG DÂN (Phần 1)
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.)
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:	- GV: Tranh minh hoạ SGK.
	- HS: Đọc SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: 
- Gọi 2-3 HS đọc thuộc bài: Sắc màu em yêu. 
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: - ghi bảng
+ Tiết học hôm nay chúng ta học phần đầu của vở kịch Lòng dân. Đây là một tác phẩm hay đã từng đoạt giải thưởng văn nghệ trong thời kháng chiến chống pháp. Tác giả là Nguyễn Văn Xe cũng đã hy sinh trong kháng chiến. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tác phẩm này nhé. 
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc phần mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc mẫu. - Giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật. 
+ Cai và Lính: giọng hống hách, hếch ngược.
+ Dì Năm và chú cán bộ: Đoạn đầu giọng tự nhiên. Đoạn sau: giọng dì Năm nhỏ , nỉ non , than vãn, nghẹn ngào, trăng trối....... 
+ An : giọng rất tự nhiên như như một đứa trẻ.
- GV cho quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong mản kịch. 
- Bài này có thể chia đoạn như thế nào?
*Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1: lớp đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn ( GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh ( nếu có) 
* Gọi HS đọc nối tiếp lần 2: giải thích các từ địa phương.
* Gọi HS đọc nối tiếp lần 3:
* Luyện đọc theo cặp. 
* Gọi HS đọc lại đoạn kịch. 
b) Tìm hiểu bài: 
- Hoạt động nhóm : Tìm hiểu nội dung phần một theo 4 câu hỏi SGK.
Câu1: Chú gặp chuyện gì nguy hiểm? 
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao? 
- Nêu nội dung chính của vở kịch: GV ghi bảng
- Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của HS.
c) Luyện đọc diễn cảm: 
- Gợi ý HS đọc theo phân vai.
- Gợi ý HS đọc theo tính cách của nhân vật.
+ Tổ chức đọc nhóm .
+ Tổ chức thi đọc theo tổ. 
+ Bình chọn nhóm hay nhất - tuyên dương. 
- Nhận xét HS đọc bài.
3/ Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung - Liên hệ
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc lại phần 1 - Chuẩn bị phần 2./.
- HS đọc thuộc và nêu nội dung chính của bài .
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc thầm, 1HS đọc phần chú giải.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ............ lời dì Năm.
+ Đoạn 2 : Chồng chị à ............ rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3 : phần còn lại. 
+ Nhóm 4 nối tiếp đọc. 
- 3 HS đọc - Lớp theo dõi tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu – GV ghi bảng.
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc
+ 2 học sinh kề nhau luyện đọc.
- 1HS đọc toàn bài.
- Chú bị giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm.
- Đưa chiếc áo khoác để thay ... ăn cơm...
- HS nêu - nhận xét.
+ Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ. 
- Nhóm 5 HS
1 HS đọc phần mở đầu .
4 HS còn lại mỗi người 1 vai. 
+ 5 HS tạo thành nhóm cùng luyện đọc.
+ 3 nhóm thi đọc có phân vai.
- HS nêu: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- HS lắng nghe 
Toán: 
LUYỆN TẬP. 
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
	- Cần làm bài 1 (2 ý đầu), bài 2(a,d), bài 3.
	II/ Chuẩn bị:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- Gọi HS sửa bài trên bảng bài: bài 3c. 
- Nhận xét - ghi điểm. 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài - Ghi bảng. 
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Nhận xét - Ghi điểm. 
Bài 2: HS nêu yêu cầu: So sánh các hỗn số:
- Yêu cầu đọc đề toán. tìm cách so sánh hai hỗn số trên. 
- Dành cho HS khá giỏi:
b) 
mà nên 
d) 
mà nên =
Bài 3: - HS nêu yêu cầu: Chuyển các hỗn số thành PS rồi thực hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét - ghi điểm . 
3/ Củng cố dăn dò: 
- Xem lại các bài đã làm và làm VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung./. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu: Chuyển các hỗn số thành phân số:
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
- Dành cho HS khá, giỏi:
+ tử số = phần nguyên x mẫu số của phân số rồi cộng với tử.
+ mẫu số giữ nguyên.
- HS nêu:
- HS thảo luận - trình bày cách so sánh.
Chuyển thành phân số rồi so sánh hoặc so sánh phần nguyên. 
a) 
Mà nên 
c) 
 mà nên 
- 2 HS đọc đề bài
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - thu chấm - chữa bài.
a) 
b) 
c) 
d) 
Chính tả: (Nhớ - viết):
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I/ Mục tiêu:
- Viết chính xác bài chính tả: “Thư gửi các học sinh ”
- Viết đúng và đẹp đoạn “ Sau 80 năm ...công học tập của các em”, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); Biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ vẽ bảng cấu tạo của phần vần.
	III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào 
 Nhận xét - tuyên dương.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài :- Nêu yêu cầu cầu bài chính tả “Thư gửi các học sinh” 
2/ Hướng dẫn viết:
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn.
- GV nhắc các em chú ý những chữ viết khó. 
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm. 
c) Viết chính tả. 
d) Thu bài - chấm - nhận xét. 
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT.
+ Gọi HS nhận xét - chốt lại lời giải đúng. 
Tiếng
Vần
Âm đệm 
Âmchính
Âm cuối 
em 
e
m
yêu 
yê 
u
màu 
a
u
....
....
...
....
hoa 
o
a
cà 
a
....
.....
....
......
 Bài 3: 
- HS đọc và TLCH: Cần viết dấu thanh thế nào? 
- Kết luận: dấu thanh luôn đặt ở âm chính.
- Nhận xét tuyên dương 
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại cả bài khi sai 5 lỗi trở lên. 
- Chuẩn bị bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ./.
- Phần âm dệm, âm chính, âm cuối. 
+ 3 -> 5 HS đọc thuộc lòng.
+ 80 năm, vinh quang, cường quốc..... 
- HS viết bài theo trí nhớ.
- HS đổi tập tự tìm lỗi cho nhau. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- Theo dõi phần sửa bài của GV.
- HS theo dõi đáp án - Chữa bài.
- HS hoạt động nhóm đôi: Dấu thanh đặt ở âm chính. 
- HS lắng nghe.
	Thứ 3 ngày 15 / 9 / 2009 Đ/c Lưu dạy.
Thứ tư, ngày 16/9/2009
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Cộng, trừ hai phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên một đơn vị.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
II/ Chuẩn bị: - GV: bài dạy
	 - HS: SGK + vở toán 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- Gọi HS làm bài 5 
Nhận xét chấm điểm. 
Dạy –học bài mới
 2.1 Giới thiệu bài. 
Luyện tập cộng trừ phân số, làm các bài toán chuyển đổi đơn vị. 
Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: 
+ Gọi học sinh đọc đề va nhắc lại cách qui đồng. 
Chẳng hạn : 
a) 
b)..v...v......
Bài 2: thực hiện tương tự bài 1. 
Lưu ý : hướng dẫn học sinh qui đồng cần chọn mẫu bé nhất có thể. 
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm bài trước lớp.
Bài 4: 
+ Yêu cầu học sinh làm bài – hướng dẫn học sinh yếu. 
Chẳng hạn: 9m5dm =9m + ....
Nhận xét cho điểm chữa bài. 
Củng cố dăn dò: 
Bài làm ở nhà: bài 5 sách giáo khoa . 
Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài mới. 
2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở . 
Học sinh thực hiện. Chẳng hạn: 
.....
.v......v.......
Học sinh tự làm bài.
Khoanh vào c. 
2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở .
-------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 22)
Luyện tập tả cảnh
MỤC TIÊU 
Phân tích bài mưa rào để biết cách quan sát, chon lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn mưa.
CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Kiểm  ... ề tài
Trực quan ,tranh, ảnh 
GV đặt câu hỏi ?
 đề tài gì ? 
Hình ảnh ? 
Màu sắc ? 
Bố cục ? 
 Hoạt động 2:
Hướng dẫn cách vẽ.
Bước1.Tìm chọn nội dung
Bước 2.Vẽ hình ảnh
Bước 3. Vẽ chi tiết 
Bước 4.Vẽ màu
Bước 5. Hoàn thiện ba
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành
GV cho học sinh xem bài cũ
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập 
GV tóm lược ý kiến học sinh 
- Củng cố bài
-Dặn dò.
Chuẩn bị bài sau.
7
5
5
20
3
 +Lớp hát một bài.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Chia nhóm.trả lời theo nhóm
 + Hoạt động nhóm:
- trường em
-Mái trường ,cột cờ,bồn hoa, cây cảnh.
-Màu sắc hài hoà,tươi vui 
-Bố cục cân đối .
Học sinh quan sát cách vẽ trên bảng
Học sinh nhắc lại cách vẽ 
Em sẽ chọn hoạt động như thế nào để vẽ
Hình ảnh chính em vẽ nhưng gì ?
Hình ảnh phụ em vẽ như thế nào?
Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài.
Học sinh thực hành.Vẽ bài
Học sinh các nhóm nhận xét
Học sinh nhắc lại nội dung bài học 
Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau...
Màu, bút chì,tẩy, vở vẽ, 
Thứ ba ngày15/9/2009
Thể dục: 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC VÀ
 NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH
	I/ Mục tiêu:
On tập củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ 
On tập Cách chào và báo cáo. Cách xin phép ra vào lớp.
On cách nghỉ nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau thành thạo đều đẹp dúng khẩu lệnh 
Trò chơi bỏ khăn. 
II/ Chuẩn bị:
- HS: Sân trường sạch. Bảo đảm an toàn luyện tập. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Phần mở đầu: (6 đến 10 phút.) 
- Tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ. Nhắc lại nội quy học tập. 
- Trò chơi “Thi đua xếp hàng” 
2/ Phần cơ bản: (18 đến 22 phút.)
a) Đội hình đội ngũ: (7 đến 8 phút)
- ôn các tư thế quay. 
- Chia tổ nhóm luyện tập.
- GV nhận xét, đánh giá. 
b) Trò chơi vận động: (10 đến 12 phút) - Tham khảo SGK năm 2003. 
- Tổ chức thi đua. 
3/ Phần kết thúc:( 4 đến 6 phút )
- Hệ thống lại bài 
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, giao bài về nhà. 
-Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập . 
- Xếp hàng, dậm chân tại chỗ theo nhịp đếm 1,2...1,2 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái,dàn hàng, dồn hàng. 
Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 
- lần 1,2 hoạt động lớp- lần 3,4 hoạt động theo tổ nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển. 
- Chơi trò chơi: “ bỏ khăn” 4-6 phút. Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp: 1,2,3,4.....1,2,3,4,... 1 phút. 
- Nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc chơi. 
- Thực hiện động tác đi thả lỏng trong một vòng tròn. 
Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
	I/ Mục tiêu:
Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về Nhân dân. Biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của Nhân dân Việt Nam . 
Biết sử dụng từ đặt câu. 
II/ Chuẩn bị:
Từ điển tiếng việt (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
+ Học sinh đọc lại bài tập 4 đã làm hoàn chỉnh.
Dạy –học bài mới
 2.1. Gới thiệu bài.
+ Nêu mục tiêu của tiết học. 
 2.2.Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài va 2 tự làm. 
+ Yêu cầu học sinh nêu kết quả- Giáo viên ghi lên bảng lớp. 
+ Gọi học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung.
Bài 2 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và hoạt động theo nhóm.
+ Tìm hiểu nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ. 
+ Gọi học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả làm bài. 
+ Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các thành ngữ trên
Bài tập 3 
+ Cả lớp đọc thầm bài con rồng cháu tiên và trả lời câu 3a. ( Đồng bào: những người cùng một giống nòi, một dân tộc “ trăm trứng nở trăm con” ...
+ Học sinh viết vào vỡ 5- >6 từ vào vở. 
+ Nhận xét các từ học sinh nêu giải thích nghĩa 
+ Nhận xét đánh giá khen cac em tìm được các từ đúng.
Củng cố dặn dò:
+ Nhận xét tiết học, tuyên dương. 
+Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các thành ngữ và ghi nhớ các từ tìm được ở bài tập 3.
+ Hoạt động nhóm đôi thảo luận tìm kết quả. 
a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí 
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân: tiểu thương chủ tiệm
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e) Trí thức: giáo viên bác sĩ kĩ sư 
g) Học sinh: ........
+ Hoạt động nhóm 4. 
+ Đại diện nhóm lần lượt trình bày. 
+ Vd:- Chịu thương chiụ khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại gian khổ.
- Dám nghỉ dám làm: mạnh dạn, táo bạo. Có nhiều sáng kiếnvà dám thực hiện sáng kiến .
- Muôn người như một: Đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo ly, coi nhẹ tiền của...
- Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem lại những điều tốt cho mình. 
+ Lần lượt nêu các từ có chứa tiếng bắt đầu là tiếng Đồng (có nghĩa là “Cùng”
+ Đồng hương: cùng quê 
+ Đồng chí: cùng chí hướng 
+ Đồng diễn: cùng biểu diễn 
+ Đồng thời: cùng lúc ...........
------------------------------------------------
Toán (tiết 12)
Luyện tập chung 
MỤC TIÊU 
Giúp học sinh: 
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
Chuyển hỗn số thành phân số. 
Chuyển đổi các đơn vị. 
CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
Gọi học sinh sửa bài trên bảng lớp bài: 3 c;d.
Nhận xét chấm điểm. 
Dạy –học bài mới
 2.1 Giới thiệu bài. 
Luyện tập về phân số và hỗn số. 
hướng dẫn luyện tập
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm – chấm chữa bài. 
Bài 1: yêu cầu học sinh nêu cách làm bài và thực hiện. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách đổi hỗn số thành phân số như thế nào ? 
Nhận xét cho điểm . 
Bài 4: 
Hướng dẫn học sinh làm mẫu, học sinh làm theo. 
Chẳng hạn: 2m 3dm =2m+
Nhận xét cho điểm sửa bài 
Củng cố dăn dò: 
Bài làm ở nhà: bài 5 sách giáo khoa . 
Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài mới. 
2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
Học sinh nêu và làm: 
... .......... ........... ......... 
2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở 
Ví dụ : a)1dm = m..........
 b) 1g = kg.............. 
 1phúc = giờ. .............
2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở .
------------------------------------------------
Kể chuyện (Tiết 19)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
MỤC TIÊU 
Rèn kỹ năng nói. Sưu tầm được truyện có nội dung tốt.
Kể chuyện tự nhiên.
Rèn kỷ năng nghe: chăm chú nghe kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng đất nước. 
CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Kiểm bài cũ
+ 2 học sinh kể lại một câu chuyện ở tiết trước.
 Dạy –học bài mới
 2.1. Giới thiệu 
+ nêu mục tiêu của tiết học- kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 
 2.2. Hướng dẫn kể chuyện 
+ Gọi học sinh đọc đề và nêu yêu cầu 
+ Đặt câu hỏi phân tích đề. 
- Kể về việc gì? 
- Thế nào là việc làm tốt? 
- Nhân vật trong chuyện là ai? 
 2.3. Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh 
 2.4. Gợi ý kể chưyện 
+ Học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa . 
Hỏi: kể chuyện có mấy phần? 
- Em xây dựng cốt truyện của mình như thế nào? Theo hướng nào hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. 
 2.5.Thực hành kể chuyện. 
+ Kể theo nhóm 
- Chia nhóm – cùng trao đổi thảo luận. 
- Giúp đở nhóm gặp khó khăn. 
+ Kể trứơc lớp. 
- Tổ chức cho học sinh kể chuyện. 
- Phân vai cho từng học sinh .
- Gọi học sinh nhận xét về cách thể hiện 
- Nhận xét cho điẻm tùng học sinh 
Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
+ Học sinh kể chuyện trứơc lớp. 
+ báo cáo việc chuẩn bị bài.
+ Đề bài:: Yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương dất nước. 
+ Học sinh lần lược nêu ý kiến 
+ 2 Học sinh đọc 
+ 3 Phần : mở đầu diễn biến kết thúc 
+ Lưu ý kể chuyện được chứng kiến. 
+ Hoạt động theo nhóm nhận xét với nhau về nội dung câu chuyện. 
7 - > 10 học sinh tham gia kể.
Nhận xét. 
--------------------------------------------------
Khoa học(Tiết :4 )
 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? 
Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh biết: 
+. Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
Đồ dùng dạy – học
+. Hình trang 12; 13 sách giáo khoa . 
Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Kiểm bài cũ: sự giống nhau và khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ. 
 Giới thiệu bài mới: 
 Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 
Về: Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
- Hoạt động 1: làm việc với sách giáo khoa. 
 +. Mục tiêu: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
 +. Cách tiến hành:
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn .
+. Quan sát các hình 1,2,3, 4 sách giáo khoa.
Hỏi: phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao ? 
 Bước 2: trình bày kết quả làm việc 
Mỗi nhóm trình bày một phần. 
Kết luận: phụ nữ có thai cần:
+. An uống đủ chất, đủ lượng.
+. Không dùng các chất kích thích như thuốc lá....
+. Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
+. Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, .....
+. Đi khám thai định kỳ: 3 tháng 1 lần.
+. Tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sỉ. 
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
 +. Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai . 
 +. Cách tiến hành:
 Bước 1: 
+. Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6,7 sách giáo khoa và nêu nội dung của từng hình. 
+. Trình bày kết quả thảo luận. 
 Bước 2:
+. Yêu cầu học sinh nêu cách chăm sóc ngươ8ì mang thai. 
 +. Kết luận 
Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình đặc biệt là bố. 
Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước khi mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm khi sinh ccn. 
+. Vậy khi gặp phụ nữ mang thai xách nặng, đi cùng ôtô...... bạn sẽ làm gì ?
Nhận xét, đánh giá ,bổ sung, cho điểm . 
Kết thúc :
	Nhận xét , khen ngợi các nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây dựng bài tích cực. 
	Yêu cầu học sinh chuẩn bị 
+. Học sinh trả lời theo câu các yêu cầu của Giáo viên .
Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập 
Học sinh thảo luận 
Hình 1 – nên
Hình 2 –không nên 
Hình 3 – nên 
Hình 4- không nên. 
Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập 
H5 chăm sóc việc ăn uống. H6 chồng làm việc nặng thay thế vợ. H7 chăm sóc về sức khoẻ và tạo niềm vui. 
Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập 
Học sinh lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét . 
----------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 26 tháng 08 năm 2009
Mĩ thuật
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3 THU2.doc