Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 11

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN

I. Mục tiêu:

- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 10 của toàn khu.

- Phương hướng tuần 11.

II.Thời gian, địa điểm: - 7 giờ 30' tại khu Nà Phát.

III. Chẩn bị:

- Lớp trực tuần, đội cờ đỏ chuẩn bị nội dung.

- HS lớp lớp trực tuần kê bàn ghế.

IV. Tiến hành hoạt động:

* Phần lễ:

- Chào cờ.

- Triển khai các nội dung chủ yếu.

 + Đội cờ đỏ lên nhận xét các hoạt động đội

 + GVCN lớp trực tuần lên nhận xét những ưu điểm tồn tại trong tuần 10.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: 
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: hoạt động đầu tuần	 
I. Mục tiêu:
- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 10 của toàn khu.
- Phương hướng tuần 11.
II.Thời gian, địa điểm: - 7 giờ 30' tại khu Nà Phát.
III. Chẩn bị:
- Lớp trực tuần, đội cờ đỏ chuẩn bị nội dung.
- HS lớp lớp trực tuần kê bàn ghế.
IV. Tiến hành hoạt động:
* Phần lễ:
- Chào cờ.
- Triển khai các nội dung chủ yếu.
 + Đội cờ đỏ lên nhận xét các hoạt động đội
 + GVCN lớp trực tuần lên nhận xét những ưu điểm tồn tại trong tuần 10.
 * Phương hướng tuần 11: 
	 - Hs đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các hoạt động.
 - Vệ sinh sạch sẽ khu vực đã được phân công.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Hăng hái phát biểu xây đựng bài.
 - Thực hiện chủ điểm:"Chăm ngoan học giỏi" 
* Phần hội: Văn nghệ.	 
 - Lớp 5c: Hát - Bụi phấn.
 - Múa hát tập thể toàn trường. 
Tiết 2: Tập đọc
 Tiết 21: Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được câu hỏi SGK)
- HSKT: đọc đánh vần một, hai câu trong bài
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng viết sẵn đoạn 3 (Một sớm chủ nhật đầu xuân,...., có gì lạ đâu hả cháu?)
* Dự kiến: - Cá nhân, nhóm đôi, đọc phân vai; nhóm 4 (Tìm hiểu bài).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm, hỏi: 
- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? 
- Tên chủ điểm nói lên điều gì? 
- Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ.
- GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc, hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Bài học đầu tiên Chuyện một khu vườn nhỏ kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa thành phố .Câu chuyện cho thấy tình yêu thiên nhiên của ông cháu bạn Thu.
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi nhóm :
* GV phát phiếu và HD:
N1 .TLCH Đoạn 1,2
N2 .TLCH Đoạn 2,3
N3 .TLCH Đoạn 1,3
N4 .TLCH Đoạn 2,3
- HS đọc đoạn 1.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+) Rút ý 1: Nêu ý chính của đoạn 1? 
- HS đọc đoạn 2:
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
+) Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2?
- HS đọc đoạn 3:
+ Thu chưa vui vì điều gì?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu: Đất lành chim đậu là thế nào? 
+) Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì?
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu của bé Thu?
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 
+ GV đọc mẫu.
+ HS tìm những tữ ngữ cần nhấn giọng
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HSKT: đọc đánh vần một, hai câu trong bài
- HS quan sát.
- Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
- Nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường.
- Tranh minh hoạ các bạn nhỏ đang vui
chơi ca hát dưới gốc cây to. Thiên nhiên ở đó thật tươi đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo trên cành cây.
- Bức tranh vẽ cảnh ba ông cháu đang trò chuyện trên một ban công có rất nhiều cây xanh.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Đoạn 1: Câu đầu.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là vườn!
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc tiếp sức từng đoạn-giải nghĩa từ
+ HS 1: Bé Thu rất khoái... từng loài cây.
+ HS 2: Cây quỳnh lá dày ...không phải là vườn.
+ HS 3: Đoạn còn lại.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc nối tiếp 2 vòng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
*HSKT: kiểm tra hs đọc 
- HS đọc, trả lời ra phiếu học tập.
+ Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể 
*ý thích của bé Thu.
+ Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu.
*Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vườn.
+.....Hằng bảo ban công nhà Thu không phải là
vườn
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
+ Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để tìm ăn.
* Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn.
...yêu thiên nhiên, ..... Hai ông cháu chăm sóc cho từng loại cây rất tỉ mỉ. 
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp MT sống xung quanh....
- HS: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. 
- HS đọc TS.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nghe.
- HS: hé mây, xanh biếc, săm soi, thảnnhiên rỉa cánh, líu ríu, có chim về đậu, cầu viện.
- 2, 3 HS.
- 2 nhóm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: 	 Toán
 Tiết 51: Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các só thập phân. (làm được các bài tập1 BT2 (a, b) BT3 (cột1) BT4.
* HSKT: Cộng trừ các số trong phạm vi 20
II. Đồ dùng:
- Bảng con, nháp
* Dự kiến: Cá nhân, bảng con, bảng lớp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
28,05 + 9,47 + 12,34 ; 5,68 + 7,03 + 14,97
- Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2 Luyện tập:
*Bài tập 1 (52): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.
- HS và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (52): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung, củng cố về tính chất giao hoán và kết hợp.
*Bài tập 3 (52): > < =
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
- Cho HS làm ra nháp, 2 HS lên bảng.
- Chữa bài. 
*Bài tập 4 (52): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân.
* HSKT: Cộng trừ các số trong phạm vi 20
*Kết quả:
65,45
48,66
*Ví dụ về lời giải:
a. 4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10
 =14,68 
 (Các phần b, làm tương tự)
*Kết quả:
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
*Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1m
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: 	 Lịch sử
Tiết 11: Ôn tập
I. Mục đích:
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nam 1945:
+ Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. 
+ Nửa cuối thé kĩ XI X: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tich Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10).
* Dự kiến: Cá nhân, nhóm, cả lớp, đàm thoại.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Nội dung ôn tập:
a) Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện tiêu biểu:
- GV chia lớp thành hai nhóm.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh” để ôn tập như sau:
+ Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời.
+ Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến chính của các sự kiện sau:
*Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
*Phong trào chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
*Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
*Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
*Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt.
b) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?
+ Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về tiếp tục ôn tập.
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thời gian diễn ra các sự kiện:
+ Năm 1858: TDP xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào của Trương Định, Cần Vương, Đông du
+ Ngày 3-2-1930: ĐCS Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2 - 9 - 1945.
- HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu học tập.
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
- Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
- HS các nhóm trình bày.
.......................................................................................................................................................................................................... ... ................................................................
Tiết 5:	 hoạt động cuối tuần
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
 - Đề ra phương hướng tuần sau 12.
II.Thời gian:
 - 10 giờ 30' 
III. Đối tượng:
 - HS lớp 5 Nà Phát: 10 HS
IV: Chuẩn bị:
* Phương tiện: + Sổ theo dõi của cán sự lớp.
 + Một số bài hát múa.
*Hình thức: + Cá nhân, nhóm, cả lớp.
V. Nội dung:
 1. Nhận xét chung:
*Ưu điểm:
 - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tương đối tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 
 - Thực hiện tốt mọi nội quy, nền nếp của trường, của lớp đề ra.
 - Một số em có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp: 
*Tồn tại:
 - Một số em chưa có y thức trong học tập: 
 - Một số HS còn hay nghỉ học và đi học muộn. 
2. Thực hiện chủ điểm:"Kính yêu thầy cô giáo".
3. Phương hướng tuần 11.
 - Duy trì tốt nền nếp của lớp.
 - Học bài và làm trước khi đến lớp.
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu tuần 12.
- Duy tri mọi nề nếp dạy và học 
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội
- Trồng và chăm sóc cây, hoa, rau.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Toán 
 Ôn tập
I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
-HS có ý thức tích cực , tự giác trong tiết học.
II/ Đồ dùng: Bảng con, nháp ,...
* Dự kiến : Cá nhân, bảng con, bảng lớp.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Đặt tính rồi tính:
28,05 + 9,47 + 12,34 ; 5,68 + 7,03 + 14,97
-Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính:
 a. 28,16 + 8,79 +5,06 ; 
 b. 9,7 + 18,57 + 20,09 ;
 c. 0,98 + 0,78 + 12
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.
HS và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.5,9 + 8,75 + 4,1
b. 5,69 + 52,88 + 47,12
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung, củng cố về tính chất giao hoán và kết hợp.
*Bài tập 3 Điền dấu > < =
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
-Cho HS làm ra nháp, 2 HS lên bảng.
-Chữa bài. 
*Bài tập 4 
Tìm số TBC của 11,20 ;13,5 và 14,3
- HS đọc yêu cầu.
-3 HS lên bảng.
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- HS là nháp,2 HS lên bảng.
 5,9 + 8,75 + 4,1
= ( 5,9 + 4,1 ) + 8,75 
= 10 +8,75 = 18,75
*Kết quả:
 4,6 + 7,8 > 11,9
 4,56 < 2,2 + 3,4
 51,7 + 89,8 = 141,5
3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nêu nội dung tiết học.
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân.
____________________________________
Tiết 3: Tiếng việt
 Ôn tập
 Chuyện một khu vườn nhỏ
Viết bàật bảo vệ môi trương ...
I/ Mục tiêu:
1. Đọc:
-Đoc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hỏi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
 -Đọc diễn cảm, đọc phân vai , phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên,nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.
- Viết đúng bài chính tả; trình bầy đúng hình thức văn bản luật.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Dạy bài mới:
-GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm, hỏi: 
-Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì ? 
-Tên chủ điểm nói lên điều gì? 
-Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ .
-GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc , hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
GV : Bài Chuyện một khu vườn nhỏ kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa thành phố .Câu chuyện cho thấy tình yêu thiên nhiên của ông cháu bạn Thu.
-HS quan sát.
- Chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.
-Nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường .
-Tranh minh hoạ các bạn nhỏ đang vui chơi ca hát dưới gốc cây to . Thiên nhiên ở đó thật tươi đẹp , ánh mặt trời rực rỡ , chim hót líu lo trên cành cây.
-Bức tranh vẽ cảnh ba ông cháu đang trò chuyện trên một ban công có rất nhiều cây xanh.
- Lắng nghe.
* HD viết bài chính tả
- GV Đọc bài.
- Mời một HS đọc lại bài.
- Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì?
* GD hs biết có ý thức bảo vệ rừng
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng : phòng ngừa, ứngphó, suy thoái, khắc phục,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc.
-Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS nêu những chữ dễ viết sai.
- HS viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài ( đổi vở soát lỗi ).
3-Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________ 
Tiết2 : Toán
 Ôn tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
-HS tích cực, chủ động trong tiết học.
* Dự kiến : cá nhân, nhóm.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
-Đặt tính rồi tính: 84 – 35,68
-Nêu cách trừ hai số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập: VBT : Bài 53 ( trang 66 )
*Bài tập 1 (66): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp, 2HS lên bảng.
-HS cùng GV nhận xét.
*Bài tập 2 (66): Tìm x
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS lên chữa bài, nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (66):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.HS nêu tóm tắt.
-GV HD giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.GV nhận xét giờ học.
Tiết3: Hoạt động độiThứ năm ngày5 tháng11 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc