Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 7

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 7

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN

I. Mục tiêu:

 - Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 6 của toàn khu.

 - Nắm được kế hoạch hoạt động học tập sinh hoạt trong tuần.

 - Phương hướng tuần 7.

II.Thời gian:

 - 7 giờ 30 tại khu Nà Phát.

II. Đối tượng:

 - HS cả khu.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:	 hoạt động đầu tuần
I. Mục tiêu:
 - Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 6 của toàn khu.
 - Nắm được kế hoạch hoạt động học tập sinh hoạt trong tuần.
 - Phương hướng tuần 7.
II.Thời gian:
 - 7 giờ 30 tại khu Nà Phát.
II. Đối tượng:
 - HS cả khu. 
IV. Chẩn bị:
 * Khâu tổ chức:
 - Lớp trực tuần, đội cờ đỏ chuẩn bị nội dung.
 * Phương tiện:
 - HS kê bàn ghế
 - Mỗi lớp 1 tiết mục văn nghệ.
V.Nội dung - Hình thức:
* Nội dung:
 - Nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần 6 của toàn khu. Triển khai kế hoạch học tập, kế hoạch hoạt động trong tuần 7.
* Hình thức:
 - Tập chung toàn khu.
VI. Tiến hành hoạt động:
* Phần lễ:13:
 - Chào cờ.
 - Triển khai các nội dung chủ yếu.
 + Đội cờ đỏ lên nhận xét các hoạt động đội
 + GV trực tuần lên nhận xét những ưu điểm tồn tại trong tuần 6.
 - Văn nghệ và các trò chơi: (Mỗi lớp tham gia 1 tiết mục).
VII. Kết thúc hoạt động:
	 - Múa tập thể toàn trường 
Tiết 2: 	Tập đọc
Tiết 13: Những người bạn tốt
I. Mục đích:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (trả lời được câu hỏi1, 2, 3.)
* HSKT: Đọc đánh vần một câu trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS kể lại câu chuyện “tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá giỏi đọc.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
- Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Giáo dục học sinh có tính biết yêu những con vật nuôi có ích
- Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
- HS đọc và nêu nội dung bài
* HSKT: Đọc đánh vần một câu trong bài.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu - Về đất liền.
+ Đoạn 2: tiếp - sai giam ông lại.
+ Đoạn 3: Tiếp - tự do cho A-ri-ôn.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Học sinh thực hiện 
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông.
- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp.
- Một vài HS nêu.
- HS nhắc lại nội dung của bài
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
- Thi đọc diễn cảm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 3: 	 Toán
Tiết 31: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết.
- Mối quan hệ giữa 1 và
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
+ HS vận dụng làm BT1, 2, 3.
* HSKT: Làm phép tinh trong phạm vi 10.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài ghi bảng.
2.2. Luyện tập.
* Bài tập 1:
- Cho HS ra nháp.
- Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2:
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu bài toán.
- GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Về làm vở bài tập chuẩn bị bài sau
* HSKT: Làm phép tinh trong phạm vi 10.
*Lời giải:
 ( lần )
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10 lần
b) (Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100 lần)
( Các phần còn lại làm tương tự )
*Kết quả: 
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
( bể ) Đáp số: 1/6 bể
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: 	 Lịch sử
Tiết 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục đích:
- Biết Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày 3-2 1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chù trì hội nghịthành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2=1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường nối cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
 - ảnh trong SGK.
 - Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu nội dung bài học bài 6.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
 Sau khi tìm ra con đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng CS Việt Nam.
2.2 Nội dung:
a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Cho HS đọc từ đầu đến mới làm được.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
b) Mục đích của việc thành lập Đảng:
- Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản?
c) Diễn biến:
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
- Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
d) Kết quả:
-Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam?
e) ý nghĩa:
- Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được nhu cầu gì của tổ chức cộng sản gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Trong hoàn cảnh:
+ Phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ.
+ Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản.
- Mục đích:
 Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng.
- Hội nghị diễn ra ở Hồng Công (Trung Quốc), do Nguyễn Ai Quốc chủ trì.
- HS nêu nguyễn áI Quốc là người hiêiủ rõ tình trong nước và tình hinh thế giới.
- Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: 	 Đạo đức
Tiết 7: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)
I. Mục đích:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên
- Nêu được những việc làm phù hợpvới khả năng để tỏ lòng bết ơn với tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn với tổ tiên.
* Biết tự hào về truyền thống gia đìn, giòng họ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”.
- GV mời 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”.
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, Bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ?
- GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể:
2.3 Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
-Cho HS làm bài tập cá nhân. Sau đó trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Mời 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận (SGV- T27).
2.4 Hoạt động 3: Tự liên hệ.
-Em hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được?
- Cho HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm 4.
- Mời 1 số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, 
- Mời 1 số HS đọc phần ghi nhớ.
2.5 Hoạt động tiếp nối: 
- Sưu tầm ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữvề chủ đề biết ơn tổ tiên.
 -Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
- Liên hệ thực tế về gia đình của các em.
- Sửa sang và thắp hương trên mộ ông nội và các mộ xung quanh.
- Phải giữ vững nề nếp gia đình, phải cố gắng học hành.
- HS trình bày ý kiến và giải thích.
- Đáp án:
+ Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
+ Không biết ơn tổ tiên: b.
- HS trình bày những việc đã làm được và cả những việc chưa làm được.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Sáng:
Tiết 1: 	 Toán
Tiết 32: Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
- HS vận dụng làm được bài tập1, 2.
* HSKT: Tiếp tục đếm từ 1 đến 10 Biết cộng trừ trong phạm vi 10
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra VBT của học sinh
2. Bài mới.
2.2 Giới thiệu bài.
2.2 Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a) Nhận xét:
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK, hỏi HS:
+ Có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay m còn được viết thành: 0,1m
( Tương tự với 0,01 ; 0,001 )
- Các phân số thập phânđược viết thành các số nào?
- GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết.
- GV giới thiệu: các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
b) Nhận xét: (làm tương tự phần a)
2.2 Thực hành:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
*Bài tập 2:
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng ... ...................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán(tiết35)
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:Biết.
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số
- Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân
+ Vận dụng làm BT1, BT2(3phân số thứ 2,3,4),BT3.
* HSKT: Biết cộng trừ trong phạm vi 10
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 
thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước: 
162:10 = 16 ( dư 2) .
+ Lấy tử số chia cho mẫu số .
+Thương tìm được là phần nguyên ; viết phần nguyên kèn theo một phân số có tử số là số dư , mẫu số là số chia .
- HS làm bảng con , bảng lớp .
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
*Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
* HSKT: Biết cộng trừ trong phạm vi 10
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:
* 
 ; 
*Bài làm: 5,27m = 527cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
________________________________________
Tiết2: Tập làm văn(tiết14)
 Luyện tập tả cảnh
I/ Mục đích:
- Biết chuyển một phần giàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
* HSKT: Biết đánh vần đọc một đoạn Bài tập 1
II/ Đồ dùng dạy học
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc câu văn mở đoạn và kết bài đã lập dàn ý của em- BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý làm bài.
- GV cho HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long .
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-HS đọc nối tiếp cho cả lớp cùng nghe .
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng .
* HSKT: Biết đánh vần đọc một đoạn Bài tập 1
- HS viết đoạn văn vào vở
-HS viết đoạn văn vào vở , 2 HS viết bài văn vào giấy khổ to.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
3- Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
________________________________
________________________________________
Tiết 4. Kể chuyện(tiết7)
 Cỏ Cây Nước Nam
I/ Mục đích:
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hểu ý nghĩa của câu chuyện
* Giá dục hs biết yêu thiên nhiên và các loại cây có ích
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong chuyện kể SGK, phóng to tranh.
-ảnh hoặc vật thật- Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Một HS kể lại câu chuyện Được chứng kiến hoặc tham gia
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết học hôm nay cô sẽ kể một câu chuyện về danh y Tuệ Tĩnh. Ông sống dưới triều nhàTrần. Ông là một vị tu hành, đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thường, ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người.
	2.2-GV kể chuyện:
	- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
	- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
	- GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó ( trưởng tràng, dược sơn )
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
- HS phát biểu , GV kết luận , dán các băng giấy ghi nội dung các bức tranh lên bảng.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt.
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta.
+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta.
+Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- HS kể chuyện trong nhóm theo nhóm 2.
- HS thi kể từng doạn và tiàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS 1-2 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học,
- Liên hệ bản thânHS phải biết yêu quí những cây cỏ xung quanh
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tiết5: 
Hoạt động cuối tuần
Nhận xét những ưu nhược điểm trong tuần 7
* Ưu điểm:
- Các em có ý thức đi học đây đủ đúng giờ
- Về nhà có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Có ý thức lao động vệ sinh sạch sẽ
- Ngoan ngoãn lễ phép với người trên
* Nhược điểm:
- Về nhà 1 số em còn chưa chịu khó học bài và chẩn bị bài( Khởi, Thoa, Sơn, Minh, Kim)
* Phương hướng tuần 7:
-Tiếp tục duy trì tốt ưu điểm trên
- Khắc phục nhược điểm
- Lao động cắt cỏ, sửa rào trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc