Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

MÙA THẢO QUẢ

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
mùa thảo quả
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (5’)
- Gọi 2hs đọc bài thơ Tiếng vọng và nêu nội dung bài học 
- GV nhận xét cho điểm. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1 : Hướng dẫn đọc (10’)
- Gọi 3hs nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt). 
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs.
+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của một số từ ngữ khó: Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp. 
- Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ2. Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1. 
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- TN: Thảo quả
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? 
+ Đoạn 1 nói lên ý gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? 
+ Đoạn 2 nói lên ý gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3
+ Hoa thảo quả nảy ở đâu ? 
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ? 
- TN: đỏ chon chót: đỏ đến mức không thể hơn.
+ Đoạn 3 nói lên ý gì?
+ Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì ? 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng 
HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm (9’)
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn1
+ GV đọc mẫu 
- Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 3
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố dặn dò (1’) 
+ Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong .
- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng và nêu nội dung của bài 
- Lớp nhận xét .
- HS theo dõi 
- HS đọc bài theo trình tự 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nếp áo nếp khăn 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến lấn chiếm không gian 
+ Đoạn 3 : còn lại .
- HS luyện đọc theo cặp tiếp nối từng đoạn 
- 1hs đọc toàn bài 
- HS lắng nghe
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
+ ...bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa ....nếp khăn của người đi rừng cũng thơm 
+ Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt 
ý1. Những dấu hiệu vào mùa thảo quả.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Qua 1 năm đã lớn cao tới bụng người - Thoáng cái thảo quả đã thành từng khóm ... lấn chiếm không gian 
ý2. Sự phát triển nhanh của cây thảo quả
- HS đọc lướt đoạn 3
+... nảy dưới gốc cây 
+ ... dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng... nhấp nháy 
ý3. Cảnh đẹp của rừng thảo quả khi thảo quả chín
+ Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của t/giả . 
 * ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- 3hs đọc tiếp nối toàn bài. HS cả lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc 
- HS theo dõi tìm cách đọc 
- HS ngồi cạnh nhau đọc
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, HS khác nghe, nhận xét bạn đọc.
- HS bình chọn bạn đọc hay.
- HS tiếp nối trả lời.
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong .
Toán
nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu 
 Giúp HS biết: 
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100, 1000 , .......
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
 - Y/C hs chữa bài tập 3 tiết trước .
 - GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp .
HĐ1. Hướng dẫn nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000, ... (13’) 
a) Ví dụ1: Tính : 27,867 x 10
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS 
Vậy ta có: 27,867 x 10 = 278,67
+ Y/cầu HS so sánh thừa số thứ nhất 27,867 và tích 278,67 ? 
+ Y/cầu HS suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67
+ Vậy khi nhân một số TP với 10 ta có thể tìm ngay k/quả bằng cách nào ? 
b) Ví dụ 2: Đặt tính và thực hiện phép tính : 53,286 x 100 
 (Thực hiện tương tự ví dụ 1) 
c) Quy tắc nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000, ...
- Muốn nhân một số TP với 10 ta làm ntn? 
- Số 10 có mấy chữ số 0 ? 
- Muốn nhân một số TP với 100 ta làm ntn? 
- Số 100 có mấy chữ số 0 ? 
+ Rút ra cách nhân một số TP với 1000
* Nêu quy tắc nhân một số TP với 10, 100, 1000, ...
HĐ2. Luyện tập - thực hành (16’) 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, bài 2 (trang 57) 
Bài 1: Tính nhẩm 
Gọi hs nêu y/c bài tập .
- GV củng cố về cách nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000,...
Bài 2: Chuyển các số đo về đơn vị là mét
- Gọi HS nêu y/c bài tập.
- 1m bằng bao nhiêu cm ? 
- Vậy muốn đổi 12,6m thành cm ta làm thế nào ? 
GV làm mẫu: 12,6m = ... cm 
 1m = 100 cm 
 Ta có 12,6 x 100 = 1260
 Vậy 12,6m = 1260cm 
GV y/c hs làm tiếp các phần còn lại 
- GV nhận xét cho điểm 
3.Củng cố dặn dò ( 1’)
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2HS chữa bài,
- HS khác nhận xét .
- 1hs lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở nháp 
 278,67
+ Các chữ số giống nhau, khác nhau về vị trí dấu phẩy. 
+ Chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số 
+ Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích 
- HS Thực hiện tương tự ví dụ 1 và rút ra k/luận: Khi nhân một số TP với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số là được ngay tích 
+ Chuyển dấu phẩy sang bên phải một chữ số 
+ ... có 1 chữ số 0
+.... chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số
+ ... có 2 chữ số 0
+... chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 3 chữ số
- HS nêu quy tắc 
Làm bài tập 1, 2 SGK
- HS nêu y/c bài tập.
- 3HS lên bảng làm bài, mỗi hs làm một cột tính, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS nêu y/c bài tập 
+ 1m = 100cm 
+Thực hiện phép nhân 12,6 x 100 = 1260
- HS theo dõi 
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
K/qủa 0,856m = 85,6cm
 5,75dm = 57,5cm
 10,4dm = 104cm
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- Về nhà làm BT 1,2,3,4. VBT 
- Và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
i. mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
Ii. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm, từ điển HS.
Iii. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- yêu cầu HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ : Tuy ... nhưng .....
- Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 2HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đọc Ghi nhớ
2. Dạy - học bài mới :
* Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Lắng nghe
* Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1:
a). Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Cho HS làm việc theo nhóm 3 (HS có thể dùng từ điển)
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm 3 để thực hiện yêu cầu của bài tập.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Cả lớp thống nhất :
+ Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó có các loài vật, con vật và cảnh qua thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn. K/q
+ Sinh vật : tên gọi chung của các vật sống, bao gồm cả đông thực vật và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết.
+ Sinh thái : Quan hệ giữa sinh vật ( kể cả người ) với môi trường xung quanh.
+ Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. Gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận từ đúng.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu câu đã thay từ.
+ Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
+ Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
+ Qua tiết học này, em biết thêm điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ghi nhớ những từ vừa tìm được, chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
+ Cần yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
Toán
Tiết 57 : luyện tập
I. Mục tiêu:	 
Giúp học sinh biết:
- Nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000, ... 
- Nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính. 
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ ( 4’)
- Gọi HS chữa bài tập 2 VBT .
- T. củng cố cách nhân nhẩm một số TP với 10, 100, 1000,.. 
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới 
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (6' )
GV giao bài tập 1 (a ); bài 2 (a, b), bài 3.
- HD bài khó cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ( 24')
Bài 1: Tính nhẩm 
- GV y/cầu hs tự làm phần a 
- GV nhận xét ghi điểm
Bài2 Đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét ghi điểm
 Bài 3: 
- Y/cầu hs đọc đề bài nêu y/cầu
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Y/cầu tìm gì ? 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- 2HS chữa bài 
- Lớp nhận xét .
- HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 58, SGK
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài và làm bài.
- HS đọc đề bài nêu y/c bài 1.
- 1hs làm trên bảng để chữa bài, hs cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
K/quả: a) 384,50 b) 1080,0 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS đọc đề bài nêu y/c bài 3. HS xác định yêu cầu của đề bài
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải
Q/đường đi được trong 3 giờ đầu:
10,8 x 3 = 32,4(km)
Q/đường người đó đi trong 4giờ tiếp theo là
9,52 x 4 = 38,08(km)
Q/đường người đó đi được là 
32,4 + 38,08 = 70,48(km)
 Đáp số: 70,48km 
- HS học b ... bài trên bảng 
- Lớp theo dõi và nhận xét 
- HS làm bài tập 1 SGK
 - HS làm bài tập vào vở.
- 2hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS rút ra quy tắc và đọc lại quy tắc 
- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét (tính nhẩm và viết luôn kết quả)
- HS học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
Buổi chiều
Bồi dưỡng toán
 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
 luyện tập tả người I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về h/dáng, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu Bà tôi và Người thợ rèn
- Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng 
- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp 
II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (4’)
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả người 
- GV nhận xét hs học bài ở nhà 
2. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài (1’)
 * H/ dẫn HS làm bài tập (29’)
Bài 1:
- Gọi hs đọc đề bài 
- Gọi hs đọc y/cầu và nội dung của bài 
- Tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm: đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt của bà, sau đó viết lại vào giấy (có thể diễn đạt bằng lời của mình) 
- Gọi hs trình bày bài làm 
- GV nhận xét chung và ghi nhanh ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh 
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả ? 
- GV nhận xét, kết luận chung.
Bài 2:
- GV tổ chức cho hs làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả 
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? 
- GV kết luận chung 
- Y/cầu hs vận dụng ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người trong GĐ.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người . 
- 2 hs nêu phần ghi nhớ của bài học trước 
- HS nhận xét 
- HS làm bài tập 1, 2
- HS đọc đề bài nêu yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS làm việc theo nhóm, 1nhóm làm vào giấy khổ to 
- 1nhóm báo cáo k/quả làm bài, nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh 
- 1hs đọc thành tiếng, lớp viết vào vở 
+ q/sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả 
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập 2
+ q/sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập,...
+ như đang chứng kiến anh thợ làm việc và rất tò mò thích thú 
- HS làm bài về nhà 
HS lắng nghe và tiếp thu
- Chuẩn bị bài sau: lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.
Khoa học
đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
Nhận biết một số tính chất của đồng.
Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
Quan sát, nhận biết được một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Thông tin và hình trang 50, 51 (SGK) . 
 - Một số đoạn dây đồng 
 - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)
+ Nêu các cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn ?
T. nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1 Tìm hiểu tính chất của đồng (9’)
- Y/cầu các nhóm quan sát các đoạn dây đồng (đã chuẩn bị) mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng 
- GV q/sát và giúp đỡ từng nhóm 
- GV kết luận chung.
HĐ2 Tìm hiểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng (10’)
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau (vào phiếu học tập):
Đồng 
Hợp kim của đồng
Tính chất
+ Theo em, đồng có ở đâu?
- GV kết luận chung.
HĐ3 Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó (10’)
- Y/cầu chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim trong các hình trang 50,51 SGk
+ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng 
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhôm
- 1HS nêu,
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm 
- HS quan sát và thảo luận 
- Đại diện từng nhóm trình bày k/quả làm việc của nhóm mình :
+ Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- HS nhắc lại kết luận 
- HS làm việc theo phiếu học tập 
Đồng 
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
- Dễ dát mỏng và kéo sợi.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cững hơn đồng
- Một số hs trình bày đáp án 
- HS khác nhận xét và bổ sung
+ Đồng có trong tự nhiên và có trong quặng đồng.
- HS nghe và tiếp thu.
- HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày k/quả làm việc của nhóm mình 
+ H1: Lõi dây điện được làm bằng đồng. Đồng dẫn nhiệt và điện tốt.
+ H2: Đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng. Chúng thường có ở đình, chùa, miếu, bảo tàng,....
+ H3: Kèn, được làm từ hợp kim của đồng. Kèn thường có ở viện bảo tàng, các ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng.
+ H4: Chuông đồng được làm từ hợp kim của đồng. Chúng thường có ở đình, chùa, miếu...
+ H5: Cửu đỉnh ở Huế được làm từ hợp kim của đồng.
+ H6: Mâm đồng được làm từ hợp kim của đồng. Mâm đồng thường có ở các gia đình.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- Lần lượt một số em đại diện trả lời 
- HS khác nhận xét và bổ sung
+ Các đồ dùng bằng đồng không để ngoài không khí, Có thể dùng thuốc đánh đồng để đánh bóng, lau chùi làm cho đồ dùng bằng đồng sáng bóng trở lại.
- HS nhắc lại nội dung của bài 
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Nhôm. 
Toán
Tiết 60 : luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
Nhân một số thập phân với một số thập phân.
Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra (4’) 
 + Muốn nhân một STP với : 0,1 ; 0,01; 0,001 ta làm thế nào?
- T. nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ1 Hướng dẫn luyện tập (8’)
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài khó
Bài 1: GV y/cầu hs đọc phần a) 
- Y/cầu hs tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng 
- H/dẫn hs nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số TP 
+ So sánh giá trị của hai biểu thức:
 (a x b) x c và a x (b x c)
Khi a = 2,5; b= 3,1; c = 0,6
- GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại, sau đó tổng quát 
+ Giá trị của hai biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số. 
+ Vậy ta có: (a x b) x c = a x (b x c)
- Y/cầu hs phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP 
- GV y/cầu hs đọc phần b) 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS nêu và làm bài trên bảng phép tính:
356,78 x 0,01 
- Lớp theo dõi và nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài 1, 2 SGK, nêu yêu cầu bài tập khó.
- HS làm bài
- HS đọc bài và nêu y/cầu 
- 1hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở .
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS nhận xét theo h/dẫn của GV 
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau 
- HS nhắc lại
- HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP 
- HS đọc đề bài, 4hs làm bài trên bảng, hs cả lớp làm vào vở bài tập 
- HS nhận xét bài làm của bạn và nêu rõ cách tính thuận tiện nhất 
 - HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa. Lớp nhận xét.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Âm nhạc
Hoùc haựt baứi: ệụực mụ
I.	Muùc tieõu:
- HS biết đây là bài hát nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hướng dẫn của GV. 
- HS khá giỏi: - Biết đây là bài hát Trung Quốc do An Hoà viết lời Việt.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
II.	Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
	- Đàn, thanh phách
	- Tranh aỷnh minh hoùa
	III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi cuừ: 
- HS hát bài “Những bông hoa những bài ca”
- GV nhận xét.
2. Baứi mụựi:
- GV chia baứi thaứnh 8 caõu haựt, moói caõu hai nhũp.
- GV daùy haựt tửứng caõu
- GV chổ ủũnh HS khaự haựt maóu
- GV y/c caỷ lụựp haựt.
- Yêu caàu HS haựt noỏi caực caõu haựt, theồ hieọn ủuựng nhửừng tieỏng ngaõn daứi 2 phaựch hoaởc 4 phaựch.
- GV ủaứn cho HS haựt caỷ baứi
- Yeõu caàu HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp.
- GV hửụựng daón HS haựt ủuựng nhũp ủoọ. Theồ hieọn saộc thaựi thieỏt tha, trỡu meỏn cuỷa baứi haựt. 
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học thuộc bài hát.
- 1 - 2 HS thực hiện.
- HS tập hát từng câu.
- 1 HS hát, lớp theo doừi
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS haựt, goừ ủeọm
buổi chiều
Bồi dưỡng tiếng việt
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ngày hội môi trường
I. Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS.
- Góp phần thay đổi nhận thức của HS về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà ở trường và nơi công cộng.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tổ chức hoạt động.
II. Chuẩn bị:
Tranh, ảnh về sự ô nhiễm môi trường;
Các bài hát về môi trường;
Các trò chơi môi trường;
Phần thưởng trong tổ chức trò chơi.
III. Các bước tiến hành.
Bước 1: Chuẩn bị
Nội dung, chương trình, kế hoạch.
Thành lập ban tổ chức; ban giám khảo
Các tiết mục văn nghệ
Lựa chọn MC dẫn chương trình.
Bước 2: Ngày Hội môi trường
Chương trình ca nhạc chào mừng;
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và khách mời
Trưởng ban tổ chức lên phát biểu khai mạc ngày Hội, công bố ND chương trình 
ngày hội Môi trường, giới thiệu thành phần BGK.
* ND thi gồm: - Thi các tiết mục văn nghệ về chủ đề Bảo vệ môi trường;
 - Thi đố vui, ứng xử về chủ đề Bảo vệ môi trường; 
 - Thi thuyết trình về chủ đề Bảo vệ môi trường; 
4. Ban tổ chức tiến hành cho các đội thi các tiết mục theo đăng kí.
Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng
Trưởng ban giám khảo công bố kết quả các nội dung thi của các đội.
Trao giải thưởng cho các đội. Tuyên bố bế mạc ngày Hội.
IV. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 oanh.doc