Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nghĩa của các từ: thảo quả, Đản Khao, chín nục, sầm uất, tầng rừng thấp.
- Hiểu nội dung của bài: Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
- GV gọi 1 HS đọc học thuộc lòng bài thơ Tiếng vọng + nội dung
- GV gọi 1 HS khác đọc học thuộc bài thơ Tiếng vọng + câu hỏi: vì sao tác giả lại day dứt về cái chết của chim sẻ.
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Chia làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn.
Đoạn 2: Tiếp đến không gian .
TUẦN 12 Thứ hai - Dạy ngày 01 tháng 12 năm 2007 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------------------------------------- Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nghĩa của các từ: thảo quả, Đản Khao, chín nục, sầm uất, tầng rừng thấp. - Hiểu nội dung của bài: Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: GV gọi 1 HS đọc học thuộc lòng bài thơ Tiếng vọng + nội dung GV gọi 1 HS khác đọc học thuộc bài thơ Tiếng vọng + câu hỏi: vì sao tác giả lại day dứt về cái chết của chim sẻ. B.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: Một HS khá, giỏi đọc toàn bài. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Chia làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn. Đoạn 2: Tiếp đến không gian . Đoạn 3: Phần còn lại HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai (Đản khao, gieo, sự sinh sôi, sự sống, ) Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó: HS đọc thầm chú giải và các từ mới ở cuối bài đọc (Thảo quả, Đản Khao, Chim San, sầm uất, tầng rừng thấp ) giải nghĩa các từ ngữ đó - Đặt câu với từ tầng rừng thấp, sầm uất. HS luyện đọc theo cặp. 1,2 HS đọc lại bài. GV đọc mẫu b)Tìm hiểu bài HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi, Câu 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? (mùi thơm quyến rũ đặc biệt vang xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm ) Câu 2: Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có gì đáng chú ý ? (Các từ hương và thơm được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả) Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh ? (qua một năm, hạt thảo đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau, mỗi thân lẽ đâm thêm 2 nhánh mới. thóng cái thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa) Câu 4: Hoa thỏa quả náy ra ở đâu?(nảy dưới gốc cây) Câu 5: Khi thảo quả chín rừng có nét gì nổi bật ? (dưới đáy rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng ) c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài văn, GV hướng dẫn các em thể hiện giọng đọc, và thể hiện diễn cảm bài văn. HS luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm. HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Qua bài đọc em có ước mơ gì ? - Đọc trước bài Hành trình của bầy ong. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------- Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng được quy tắt nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000, ... - Củng cố kĩ năng nhân 1 STP với 1 STN. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng STP. - Giáo dục HS tích cực học toán II. Đồ dùng dạy học: sgv III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở nháp: 25,07 x 4 Sau đó gọi 1 HS lên bảng tính B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, a) Ví dụ 1: GV ghi phép tính lên bảng: 27,867 x 10 Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân HS nêu kết quả GV ghi bảng:27,867 x 10 = 278,67 GV hỏi: Khi nhân nhẩm số 27,867 với 10 ta làm thế nào ?() b) Ví dụ 2: GV ghi phép tính 53, 286 x 100 HS tự tìm kết quả phép nhân HS nêu kết quả GV ghi bảng: 53,286 x 100 = 532,86 GV hỏi: Khi nhân nhẩm số 53,286 với 100 ta làm thế nào ? () Qua 2 ví dụ vậy muốn nhân nhẩm một số với 10,100,1000,ta làm thế nào ?() HS nêu – vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: GV cho HS tự làm, sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. GV gọi một số em nêu kết quả. Bài 2: HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm. - Vận dụng mối quan hệ các đơn vị đó để làm bài Bài 3: HS tự làm và thống nhất kết quả. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10,100,1000, Về nhà làm BT 1,2,3,4 tr.70. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------- Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được 1 câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - Biết kể 1 câu chuyện rõ ràng, rành mạch, biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi tường. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III.Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: HS kể lại 1,2 đoạn câu chuyện Người đi săn và con nai. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Một HS đọc đề bài GV gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường . - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau phần gợi ý1,2,3. 1 HS đọc to đoạn văn trong bài tập 1 - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC - Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể trước lớp. - HS gạch đầu dòng dàn ý sơ lược câu chuyện Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp - HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện. - GV và HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, hấp dẫn nhất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------- Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Đã có GV bộ môn) Thứ ba - Dạy ngày 02 tháng 12 năm 2007 Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI “ AI NHANH AI KHÉO” I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện tính liên hoàn của bài. - Chơi trò chơi “ Ai nhanh và kgéo hơn”. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường - Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Giậm chân tại chổ vỗ tay và hát . Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông Chơi trò chơi khởi động Phần cơ bản: a) Chơi trò chơi: "Ai nhanh và khéo hơn " - GV nêu tên trò chơi, tập hợp lớp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - GV cho cả lớp chơi thử 1,2 lần rồi cho chơi chính thức, GV quan sát nhận xét, biểu dương những người thắng cuộc. b) Ôn 5 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. - GV chia tổ cho HS tập luyện, GV quan sát, sữa động tác sai, giúp cán sự các tổ điều hành luyện tập. c) Các tổ thi đua trình diễn Phần kết thúc: - Thực hiện động tác thả lỏng. - GV hệ thống lại bài học - Dặn HS về nhà ôn 5 động tác đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra - Nhận xét, đánh giá. ----------------------------------------------- Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000, ... - Rèn kĩ năng nhân 1 STP với 1 STN. - Giải toán có lời văn. - Giáo dục HS tích cực học toán. II. Đồ dùng dạy học: sgv III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: GV chấm vở BT ở nhà một số em - nhận xét - 1 HS nhắc quy tắc nhân nhẩm một số với 10,100,1000, B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Học sinh làm bài - GV ra bài tập 1,2,3,4 tr. 58 SGK Bài 1: GV gọi HS nêu miệng Bài 2,3,4: HS làm vào vở GV theo dõi hướng dẫn thêm cho một số HS yếu Hoạt động 3: Giáo viên chấm bài - GV chấm một số bài - Chữa bài nếu cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò HS điền Đ, S: 784,195 x 100 = 78419,5 784,195 x 100 = 7, 84195 Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 ở vở BT tr.70,71. Nhận xét giờ học ----------------------------------------------- Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa. - Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, một vài trang từ điển. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ ? - Một HS làm bài tập 3 tiết trước B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập 1. Thảo luận theo cặp HS trình bày Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: HS thảo luận nhóm bàn . Đại diện nhóm nêu. Cả lớp và GV nhận xét, GV cho HS đặt câu với từ có tiếng bảo để HS hiểu nghĩa các từ. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu. HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ. HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét chọn ra từ thích hợp. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. HS nhớ những từ đã học Về nhà làm bài tập ở VBT Nhận xét giờ học ----------------------------------------------- Khoa học: SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép. - Kể tên được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong cnghiệp. - Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 48,49 SGK. - GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Nêu công dụng của tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây. song. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin * Mục tiêu: - HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Cách tiến hành: Bước1: HS làm việc cá nhân - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi: + Trong tự nhiên sắt có ở đâu ? + Gang, thép đều có thành phần nào chung ? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung - GV kết luận Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: - HS kể được tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu được một số cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép * Cách tiến hành: Bước 1: GV giảng: sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,thực chất được làm bằng thép. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình tr. 48,49 SGK theo nhóm đôi và nêu tác dụng của gang, thép. Bước 3: HS trình bày kết qủa làm việc của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung đưa ra đáp án đúng. ... ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét sữa chữa đưa ra đáp án đúng. Cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ - 1,2 HS đọc to Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu BT 2 trả lời miệng lần lượt từng câu hỏi HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét đưa ra đáp án đúng. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập HS làm vào vở BT GV mời 4 HS lên bảng làm bài ghi kết quả lời giải Cả lớp và GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.(câu a- và; câu b – và; câu c – thì, thì; câu d – và, nhưng) Bài 4: HS thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) Vài HS nêu miệng. Cả lớp và GV nhận xét khen một số bạn đặt câu đúng, hay. Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò - Về nhà làm bài ở VBT Nhận xét giờ học ----------------------------------------------- Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng. - Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim đồng. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK. - Vài sợi dây đồng ngắn - Phiếu học tập nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Nêu tính chất của gang, thép. - Nêu tác dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: - HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành: Bươc 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát các đoạn dây đồng và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác và GV bổ sung. GV kết luận Hoạt động 3: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS làm bài tập 2 ở VBT Vài HS trình bày Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung GV kết luận Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng và cách bảo quản đồ dùng đó trong gia đình. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình tr.50,51 SGK và nói tên đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng Bước 2: HS kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng. Bước 3: HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng trong gia đình. GV kết luận. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại bài học. - HS thực hiện tốt điều được học vào cuộc sống - Nhận xét giờ học Địa lí: CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu?. - Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ? B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Các ngành công nghiệp Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK HS trình bày kết quả thảo luận Cả lớp và GV nhận xét hoàn thiện câu trà lời. GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát h.1 a,b,c,d trong SGK cho biết các hình ảnh thuộc ngành công nghiệp nào ? HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. GV nêu câu hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò gì trong đời sống và sản xuất ?(cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu ) Hoạt động 3: Nghề thủ công Bước 1:( Làm việc cả lớp ) - Hãy kể tên một số nghề thủ công mà em biết ? - Vài HS nêu - GV kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công Bước 2: (Làm việc nhóm cặp) GV hỏi: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì ? Đại diện nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV kết luận. Hoạt động 5: củng cố, dặn dò - Cả lớp đọc thầm bài học, 2 HS đọc to - Nhận xét giờ học. Thứ sáu - Dạy ngày 05 tháng 12 năm 2007 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân 1 STP với 1 STP. - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số. - Giáo dục HS tích cực học toán. II. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: GV yêu cầu HS tính vào vở nháp: 234, 6 x 0,01; 32, 4 x 6,7; B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Học sinh làm bài Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài tập sau đó so sánh kết quả phép nhân từ đó hỏi HS khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm thế nào ?(nhân số thứ nhất với tích số thứ hai và thứ ba) Bài 2,3 HS làm vào vở GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS Hoạt động 3: Giáo viên chấm bài GV chấm một số bài GV chữa bài nếu cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS về nhà ôn lại các phép nhân - Về nhà làm bài tập 1,2,3 ở vở BT tr. 69. - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------- Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiét) I. Mục tiêu: - Nhận biết được các chi tiết miêu tả tiêu biểu, ssặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu. Từ đó hiểu quan sát khi viết một bài văn tả người phải biết chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Thực hành quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi. - Phiếu ghi bài văn Người thợ rèn để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - HS đọc bài bà tôi trao đổi với bạn bên cạnh gạch chân đặc điểm của người bà trong đoạn văn ở VBT - HS trình bày kết quả - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2: - HS đọc bài người thợ rèn và trao đổi bạn bên cạnh và gạch chân những chi tiết tả bác thợ rèn đang làm việc. - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò HS nhắc lại tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. HS về quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp. Nhận xét gìơ học ----------------------------------------------- Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945. - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Đảng cộng sản VN được thành lập vào ngày tháng năm nào ? Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng. - Nêu ý nghĩa của sự kiện 2-9- 1945 ? B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi: + Sau cách mạng tháng tám nước ta đã gặp những khó khăn gì ? + Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc ? Nếu không chống 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra ? Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. Hoạt đông 3: Làm việc theo cặp HS thảo luận: để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói và giặc dốt như thế nào ?. Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân HS nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc Một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét HS quan sát h.2,3 nêu nội dung của từng hình Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Cả lớp đọc thầm bài học – 2 HS đọc to - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------- Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU MỘT SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - HS nắm được thao tác kĩ thuật cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50 cm Í 70 cm. - Khung thêu cầm tay. - Kim khâu, kim thêu. - Chỉ khâu, chỉ thêu các màu. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu túi xách tay có thêu trang trí. + Em hãy nhận xét đặc điểm của túi xách tay. ( Hình chữ nhật, gồm: thân túi, quai túi, quai đính vào thân túi, túi khâu đột ..) + Túi xách tay dùng để làm gì ? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. HS đọc các mục SGK: + Hãy nêu quy trình thực hiện của bước đo cắt vải. ( Đặt vải lên bàn, vuốt phẳng. Đo, cắt làm thân túi. Đo, cắt làm quai túi ) Gọi HS lên bảng làm. Cho các em làm nhóm để giúp đỡ nhau. GV theo dõi, uốn nắn. 2. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị mẫu thêu để thêu trang trí trên vải. Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- ATGT: BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: - HS biết những quy định với người đi xe đạp theo luật giao thông đường bộ. - Biết xuống, dừng, đỗ xe an toàn. - Có ý thức điều khiễn xe an toàn. II. Chuẩn bị: Xe đạp - Mô hình - Hình SGK. III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Trò chơi xe đạp an toàn - các nhóm thi trả lời. GV hỏi về cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau. Câu hỏi tình huống ( SGK - ATGT trang 18+19 ) HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - Rút ra kết luận ( Ghi nhớ) Trang 19 - SGV - ATGT. * Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường. - GV kẽ sẵn trên sân trường một đoạn ngã tư, trên đường có vạch kẽ phân làn đường. - GV mời một HS đi xe đạp từ đường chính rẽ vào đường phụ theo cả hai phía ( rẽ phải, rẽ trái); một em đi từ đường phụ rẽ ra đường chính cả hai phía. - Một em khác đi gặp đèn đỏ, đèn vàng,... - Lớp quan sát bạn thực hiện - nhận xét - GV hỏi thêm những điều cần lưu ý. - Rút ra kết luận ( Ghi nhớ ) - SGV - ATGT trang 20. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS thực hiện đúng luật giao thông. - Nhận xét tiết học. ........................................................ ........................................................
Tài liệu đính kèm: