Giáo án buổi chiều - Tuần 5 - Trường Tiểu học EaSol

Giáo án buổi chiều - Tuần 5 - Trường Tiểu học EaSol

I. MỤC TIÊU: *HS làm các bài: Bài 1;Bài 2; Bài 4

-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng

-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng.

- Rèn kĩ năng gọi tên, ghi nhớ kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông; kĩ năng dụng chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng

- Củng cố HS yếu về mối quan hệ giữa các đo khối lượng, cho HS làm BT1,2

- HS khá giỏi làm BT2,3s

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Vở bài tập toán 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ: HS chữa bài tập

 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

 

doc 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều - Tuần 5 - Trường Tiểu học EaSol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
TOÁN* Tiết: 22
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: *HS làm các bài: Bài 1;Bài 2; Bài 4
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng gọi tên, ghi nhớ kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông; kĩ năng dụng chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng
- Củng cố HS yếu về mối quan hệ giữa các đo khối lượng, cho HS làm BT1,2
- HS khá giỏi làm BT2,3s
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
	Vở bài tập toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Bài cũ: HS chữa bài tập
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo sử dụng trong đời sống.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
*Hướng dẫn HS cách làm.
- Tính số kg đường bán trong ngày 2.
- Tính tổng đường đã bán trong 2 ngày.
- Đổi 1 tấn = 1000 kg.
- HS lên bảng điền tương tự như bài tập 1 ở giờ trước.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
a) 18 yến = 180 kg
 200 tạ = 2000 kg
 35 tấn = 35000kg
c)2kg 326g = 326g
 6kg 3g = 6003g
b) 430kg = 43 yến
 2500kg = 25 tạ
 16000kg = 16 tấn
d) 4008 = 4kg 8g
9050kg = 9 tấn 50kg
- HS đọc đề bài. 
- Lớp chú ý 
- 1 em làm bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập.
----------------------------------------------------------
KHOA HỌC Tiết: 9
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN”
I. MỤC TIÊU:
	Sau bài học, HS có khả năng: 
	- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk.
	- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
	- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
	1. Bài cũ: Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài:
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thống tin.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi
- Gọi 1 số HS trình bày.
1) Hút thuốc lá có hại gì?
2) Uống rượu bia có hại gì?
3) Sử dụng ma tuý có hại gì?
- GV nhận xét đưa ra kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu câu hỏi
- GV phân 3 nhóm: mỗi nhóm có câu hỏi liên quan đến tác hại của từng loại: thuốc lá, rượu bia và ma tuý.
- Kết thúc hoạt động nếu nhóm nào điêm cao là thắng cuộc.
- HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong sgk và hoàn thành bảng sgk.
- HS trình bày g HS khác bổ sung.
- Gây ra nhiều căn bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch.
- Khói thuốc làm hơi thở, răng ố vàng, môi thâm.
- Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của người nghiện rượu, bia.
- Gây ra các bệnh về đường tiêu hoá, tim mạch.
- Người say rượu, bia thường bê tha, mặt đỏ, dáng đi loạng choạng, 
- Sức khoẻ bị huỷ hoại, mất khả năng lao động, học tập, hệ thần kinh bị tổn hại.
- Khi lên cơn nghiện, không làm chủ được bản thân người nghiện có thể làm bất cứ việc gì ngay cả ăn cắp, cướp của, giết người 
- HS đọc lại.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo còn 3 đến 5 ban tham gia chơi.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC * Tiết:10
Ê- MI- LI- CON
 (Tố Hữu)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn ảm được bài thơ
* TCTV: Lầu Ngũ Giác, Giôn – xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn
- rèn kĩ năng đọc- tìm hiểu bài. Giáo dục học sinh kĩ năng thể hiện lòng dũng cảm qua việc lên án phản đối chiến tranh xâm lược.
-HS yếu luyện đọc trôi chảy từng khổ, toàn bài
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm khổ 3,4 và HTL toàn bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ SGK.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A - Kiểm tra bài cũ:	Đọc bài “Một chuyên gia máy xúc”
	B - Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, 
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ theo từng khổ.
- GV TCTV cho HS 
- GV đọc mẫu bài thơ.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV gọi HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu khổ thơ 3, 4.
- GV cho HS thi học thuộc lòng.
- HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ.
- HS luyện đọc.
- Lầu Ngũ Giác, Giôn – xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn
- HS đọc từng khổ.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo - ri - xơn và Ê-mi-li.
- HS đọc lại.
- 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng ngay tại lớp.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
--------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN Tiết: 5
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hoà bình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu giờ học.
- GV viết đề lên bảng ggạch chân những tư trọng tâm của đề.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk?
- GV hướng dẫn.
b) HS thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HS đọc đề và nháp.
- Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
Những con sếu bằng giấy; 
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe - Viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
-Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được các đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua. (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
- Rèn kĩ viết đúng chính tả, đẹp, nhanh và kĩ năng trình bày doạn, bài chính tả.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Cho HS lên chép các tiếng vào mô hình vần.
	- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc đoạn văn phải viết.
- Nhắc HS chú ý những từ dễ sai.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập.
* Làm vở bài tập 2:
*. Làm nhóm bài 3:
Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
- HS theo dõi - đọc thầm chú ý viết tên riêng người nước ngoài. 
- HS viết, soát lỗi.
- Các tiếng chứa ua: của, múa.
- Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. 
- Muôn người như một.
Chậm như rùa.
Ngang như cua.
Cày sâu cuốc bầm.
	IV.. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
--------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
TOÁN* Tiết: 24
ĐỀ CA MÉT VUÔNG. HÉC TÔ MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3
- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .Đề – ca – mét vuôn, Héc – tô - mét vuông.
-Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị Đề – ca – mét vuông. Héc – tô - mét vuông.
-Biết mối quan hệ giữa Đề – ca – mét vuông với mét vuông , đề ca mét vuông với héc – tô - mét vuông.
-Biết chuyển đổi số đo đơn vị diện tích (trường hợp đơn giản)
- Rèn kĩ năng ghi nhớ tên gọi đơn vị đo diện tích .Đề – ca – mét vuôn, Héc – tô - mét vuông.
- Kĩ năng xác định mối quan hệ giữa Đề – ca – mét vuông với mét vuông , đề ca mét vuông với héc – tô - mét vuông.
- HS yếu: gọi tên, viết đúng kí hiệu và chuyển đổi số đo đơn vị diện tích (trường hợp đơn giản) BT1.
- HS khá giỏi làm BT2,3 
II. Chuẩn bị:
	- Tranh vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ).
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Gọi học sinh lên làm bài liên quan đến nội dung bài học ở tiết 23. nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề -ca-mét vuông.
- Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
Dựa vào đó để tự nêu được “dm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh 1dam”.
- Viết tắt - mối quan hệ với m2.
Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tương tự như hoạt động 1) 
Hoạt động 3: Thực hành.
* Làm miệng bài 1:
- Cho HS đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2.
* Bài 2:lên bảng làm 
* Bài 3:Làm nhóm.
- Hướng dẫn cách đổi đơn vị.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, chữa.
1dam2 = 100m2
s
- HS lên bảng làm
- Đọc yêu cầu bài 3.
760m2 = 7dam2 60m2
2dam2 = 200m2
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ - dặn làm bài tâp.
----------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU* Tiết:10
 TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Hiểu thế nào là từ đồng âm( nội dung ghi nhớ)
-Biết phân biệt nghĩa của từ đòng âm( BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đòng âm( 2 trong số 3 từ ở BT2); Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố
Rèn kĩ năng học thuộc phần ghi nhớ từ đồng âm. Kĩ năng thực hành bài tập về Từ đồng âm.
HS yếu học thuộc ( nội dung ghi nhớ) Biết phân biệt nghĩa của từ đòng âm( BT1, mục III)
HS khá giỏi làm lại các BT 2,4 ở tiết 1.
II. Chuẩn bị:
	- 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên giống nhau.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận đôi.
? Nêu đúng nghĩa của mỗi từ “câu”.
- GV chốt lại: 
Hoạt động 2:
Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp:
- Cho các cặp làm việc với nhau.
- Gọi đại di 1, 2 cặp lên nói.
Hoạt động 4: Làm cá nhân.
- Gọi đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
Hoạt động 5: Thảo luận:
- GV đọc câu đố.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận, trả lời.
- 2, 3 bạn đọc không nhìn sách.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất.
 Đáp án 2: đưa chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa.
- Ba ->1: người đàn ông đẻ ra mình.
 Ba ->2: số tiếp theo số 2.
+ Đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm ra vở.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- HS trả lời.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------
KHOA HỌC Tiết: 10
THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Từ chối việc sử dụng rựu,bia, thuốc lá, ma tuý.
- brèn kĩ năng thực hành nói không với các chất gây nghiện. Giáo dục học sinh ý thức được những chất gây nghiện có hại cho sức khoẻ để tránh xa.
II. CHUẨN BỊ:
	- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại của các chất gây nghiện như thế nào? Nhận xét, bổ sung. 
- Ghi điểm
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế GV đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao, ai chọn vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt giữa cửa khi các em từ ngoài vào hãy cố gắng đứng chạm vào.
- Thực hiện trò chơi.
- Thảo luận lớp:
- Cảm thấy như thế nào khi đi qua ghế?
- Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn?
g GV kết luận:
Hoạt động 2: Đóng vai.
- Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 điều gì đó em sẽ nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá).
- GV hướng dẫn đưa ra các bước từ chối.
+ Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó.
+ Nếu người kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
+ Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- Có HS cẩn thận, có HS bị bạn đẩy.
- HS trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp chia làm 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống.
+ Tình huống 1: Rủ hút thuốc lá.
+ Tình huống 2: ép uống rượu bia trong buổi sinh nhật.
+ Tình huống 3: ép dùng Hêrôin trong 1 lần đi ra ngoài vào trời tối.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về thực hiện những điều đã học được.
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5 tang lop 5CKTKNKNS.doc