Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Võ Thanh Bằng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Võ Thanh Bằng

Tập đọc

Tiết 25 Người gác rừng tí hon

I. Mục tiêu:

1. Kĩ năng :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng

2. Kiến thức:

 - Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

3. Thái độ :

 - Giáo dục HS tinh thần dũng cảm và ý thức bảo vệ rừng

II. Chuẩn bị :

 - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to)

 - HS : Đọc trước bài

III.Các hoạt động

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Võ Thanh Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 13 (Từ 27 / 11 đến 1 / 12 / 2006 )
Thứ, ngày
Môn
Bài dạy
Tiết
Hai
27 / 11
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
“ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước “
Kính già, yêu trẻ (tiếp theo)
25
61
13
13
Ba
28 / 11
Chính tả
Toán
Luyện từ và câu
Nghe-viết : Hành trình của bầy ong
Phân biệt âm đầu s/x; âm cuối t/c
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ quê hương
13
62
25
Tư
29 / 11
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Trồng rừng ngập mặn
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Nhôm
26
63
13
25
Năm
30 / 11
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Địa lí
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Luyện tập
Luyện tập về quan hệ từ
Công nghiệp ( tiếp theo)
25
64
26
13
Sáu
1 / 12
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt lớp
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
Đá vôi
Tuần 13
26
65
26
13
NS: 20 / 11 Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
Tiết 25 Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
1. Kĩ năng :
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng 
2. Kiến thức:
	- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
3. Thái độ :
	- Giáo dục HS tinh thần dũng cảm và ý thức bảo vệ rừng
II. Chuẩn bị :
	- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to)
	- HS : Đọc trước bài
III.Các hoạt động
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
33’
10’
10’
10’
3’
1’
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và ghi điểm
3.Giới thiệu bài:
- Người gác rừng tí hon
4. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Bài chia làm 3 phần : phần 1 từ đầu đến ra bìa rừng chưa? ; phần 2 tiếp đến thu lại gỗ; phần 3 còn lại
- Theo dõi HS đọc kết hợp sửa sai cho HS
- Đọc diễn cảm bài văn : giọng kể chậm rãi, nhanh, hồi họp hơn ở đoạn kể về mưu trí, dũng cảm của cậu bé; linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Thoạt tiên thấy chân người trên mặt đất các bạn nhỏ thắc mắc thế nào ?
Câu hỏi 2 : Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì ?
Câu hỏi 3: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ?
Câu hỏi 4: Vì sao bạn nhỏ tự nghuyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? Em học tập được gì ở bạn nhỏ ?
- Kết hợp giáo dục tư tưởng cho HS
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Theo dõi và nhận xét, goiï HS nêu giọng đọc diễn cảm ở từng phần và những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Đọc mẫu đoạn “Qua khe lá  thu lại gỗ”
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc diễn cảm tốt
* Hoạt động 4 : Củng cố
 ? Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì ?
5. Tổng kết và dặn dò
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị Trồng rừng ngập mặn
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi bài Hành trình của bầy ong
- Nghe và ghi tên bài
Lớp, cá nhân, cặp
- 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi, nhận xét
- 3 em đọc nối tiếp 3 phần câu chuyện (2 lượt)
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc cặp
- 1 em đọc lại toàn bài
- Nghe GV đọc
Lớp, cá nhân, nhóm bàn
- Thảo luận nhóm, trình bày trước lớp
+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào
+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
+ Thông minh : Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng- Lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc- Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an.
+ Dũng cảm : Chạy đi gọi điện báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm
+ Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá/ Hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm phải giữ gìn/  
+ Tinh thần ttách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ/ Phán đoán, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo/ 
Cả lớp, cặp, cá nhân
- 3 em đọc 3 phần 
- HS nêu cách đọc diễn cảm
- Luyện đọc các câu dẫn lời nói trực tiếp
- Lắng nghe, tự tìm ra giọng đọc
- 1 em đọc lại
- Luyện đọc theo cặp
- 3 em thi đọc diễn cảm
+ Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
Toán
Tiết 61 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
	- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân
 	 - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân
2. Kĩ năng: 	
	- Củng cố kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân 
3. Thái độ: 
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
33’
6’
5’
8’
11’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh làm bài tập
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 Bài 1:	
- Theo dõi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; ´ số thập phân.
	Bài 2: Củng cố về nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000; 0,1; 0,01; 0,001; 
• - theo dõi HS làm bài
- Nhận xét chung
	Bài 3:
- Gợi ý cho nhóm HS yếu
- Nhận xét chung
Bài 4:
• 
- Nhận xét và chốt : tính chất 
- Giao HS làm bài 4b
	• 
- Nhận xét và tuyên dương HS làm nhanh và đúng
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3, (SGK).
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
- Nghe và ghi tên bài
Hoạt độngcá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh tự đọc đề và làm bài.
Học sinh sửa bài, 2 em lên thi đua.
78,29 ´ 10 =782,9 
78, 29 ´ 0,1= 7,829
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001, 
Hoạt động lớp, cặp 
Học sinh đọc đề.
Thảo luận cách giải theo cặp
Học sinh làm bài, 1 em lên bảng.
Bài giải
Giá tiền 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Giá tiền mua 3,5kg đường là:
7700 ´ 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường (cùng loại) là:
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng.
Nhận xét bài làm và sửa bài
Cá nhân
- Nêu yêu cầu
Học sinh tự làm bài.
Học sinh lên bảng điền 
Cả lớp so sánh rồi rút ra nhận xét:
(2,4 + 3,8) ´ 1,2 = 2,4 ´ 1,2 + 3,8 ´ 1,2
(6,5 + 2,7) ´ 0,8 = 6,5 ´ 0,8 + 2,7 ´ 0,8
 (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
- Phát biểu tính chất
- Nêu yêu cầu 
- Tự làm bài và thi đua ai nhanh sẽ được sửa bài
- Nhận xét 
Lịch sử
Tiết 13 “ Thà hy sinh tất cả,
 chứ nhất định không chịu mất nước” 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
	- Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc
	- Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
2. Kĩ năng: 	
	- Có kĩ năng sử dụng bảng thống kê, tìm hiểu sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: 	
	- Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
	+ GV: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương.
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
5’
8’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tình thế hiểm nghèo”.
Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào?
Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1 : Nêu nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ :
1. Tại sao ta phải tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?
3. Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội.
4. Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
5. Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
v	Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não.
Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946,Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta 
Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
vHoạt động 3 : Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan.
•Nội dung thảo luận.
1/ Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN thể hiện như thế  ... Ình, Y-a-ly, Trị An, 
- Nhận xét, bổ sung.
+  tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển.
Hoạt độngcá nhân, lớp.
- Đọc SGK và quan sát hình 3, sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho đúng
- HS trình bày :
A-Ngànhcông nghiệp
B-Phân bố
1. Điện (nhiệt điện)
2. Điện (thuỷ điện)
3. Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt, may, thực phẩm
a)Ở gần nơi có than, dầu khí
b)Ở nơi có nhiều thác ghềnh
c)Ở nơi có khoáng sản
d)Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.
- Nhận xét
Nhóm bàn
- Thảo luận và: 1/ nêu những trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
2/ Dựa vào hình 4, nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS trình bày:
1/ Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một
2/  5 điều kiện: giao thông thuận lợi; dân cơ đông đúc, người lao động có trình độ cao; đầu tư nước ngoài; trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật; gần vùng có nhiều lương thực, thục phẩm
- Nhận xét và bổ sung, kết hợp chỉ bản đồ
- Trả lời, đọc ghi nhớ
NS: 24 / 11 Thứ sáu, ngày 1 tháng 12 năm 2006
Tập làm văn
Tiết 26 Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: 	
	- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: 
	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết yêu cầu Bài tập 1; gợi ý 4
+ HS: dàn ý bài văn tả một người em thường gặp
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
33’
30’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập tả người 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Phương pháp: thực hành
• 
- Hướng dẫn cho HS nắm chắc yêu cầu đề bài
- Nhận xét chung về dàn ý
Gợi ý : ? Đoạn văn tả ngoại hình cần chú ý những gì ?
- Nhắc HS xem lại đoạn văn cần viết trong dàn ý
? Khi viết xong đoạn văn em cần làm gì ?
- Nhận xét và ghi điểm cho những em viết đoạn văn tốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay của bạn
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Làm biên bản cuộc họp”, nhận xét tiết học.
 Hát 
- 3 em đọc dàn ý bài Tả một người em thường gặp
- Nghe và ghi tên bài
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Nêu yêu cầu của đề (viết đoạn văn tả ngoại hình)
2 em đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK
2 em HS giỏi đọc phần dàn ý tả ngoại hình mà em sẽ chuyển thành đoạn văn cho lớp nghe
Cả lớp nhận xét.
+ Cần có câu mở đoạn; cần nêu đu,û đúng, và sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người được tả; thể hiện được tình cảm của mình với người đó; cần sắp xếp câu trong đoạn văn cho hợp lí.
- Xem lại dàn ý và bổ sung thêm, sửa chữa.
+ cần kiểm tra lại đoạn văn.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
Xem lại và sửa chữa nếu cần
 - Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn đoạn văn hay, học tập ý hay.
Toán 
Tiết 65 Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
	- Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
2. Kĩ năng: 	
	- Học sinh có kĩ năng chia nhẩm cho 10, 100, 1000,  
3. Thái độ: 
	- Giáo dục học sinh say mê môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: xem trước bài
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
33’
14’
16’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 Ví dụ 1:
	213,8 : 10 = ?
- Quan sát HS làm bài, giúp đỡ cho những em yếu
- Nhận xét chung bài làm
? Em có nhận xét gì về thương và số bị chia ( 213,8 và 21,38)
? Dấu phẩy được chuyển qua đâu, như thế nào ?
? Vậy muốn chia một số thập phân cho 10 ta làm như thế nào ?
Nêu VD 2 : 89,13 : 100 = ?
- Yêu cầu HS dựa vào cách chia nhẩm một số thập phân cho 10 hoặc đặt tính và tìm kết quả
? Vậy qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000,  ta làm như thế nào ?
v Hoạt động 2 : Thực hành 
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 Bài 1:
- Quan sát HS làm bài 
- Nhận xét chung.
	Bài 2:
• 
- Theo dõi HS làm bài
? Em có nhận xét gì về phép chia một số thâp phân cho 10, 100, 1000,  và nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001, 
Bài 3:
• Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.”
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 3 em sửa bài 3, 4
Lớp nhận xét.
- Nghe và ghi tên bài
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu lại phép tính
1 em lên bảng đặt tính và thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp.
 	 213,8 10
	 13 21,38
 3 8
 80
 0
- Nhận xét và nêu cách làm
+ Giống nhau về các chữ số, khác nhau về vị trí dấu phẩy.	
+  qua bên trái một chữ số
+  ta chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số.
- Nhận xét và nhắc lại
- HS thực hện vào vở, 1 em lên bảng
- Nhận xét và nêu cách làm (như với chia cho 10).
- Nêu quy tắc như SGK
- 1 số em nhắc lại
Hoạt động cá nhân, cả lớp.
Học sinh tự làm bài vào vở theo cá nhân.
Học sinh sửa bài = hình thức nối tiếp hay truyền điện
 Cả lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài ra.
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Làm bài vào vở
- Đọc kết quả
- Nhận xét và so sánh kết quả tính
+ Thực hiện nhẩm như nhau, nêu cụ thể
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 hoặc ngược lại
1 em đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài, 1 em lên bảng.
Học sinh sửa bài.
Khoa học
Tiết 26 Đá vôi
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
	- Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi.
2. Kĩ năng: 
	- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
3. Thái độ: 	
	- Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55
	 - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a-xít.
- 	Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. 
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
33’
15’
15’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhôm.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu : HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. 
Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nhận xét 
Kết luận.
Vùng núi đá vôi với các hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)
Đá vôi dùng : Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
Mục tiêu :HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại, quan sát.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài 
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng, gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh đặt câu hỏi. Học sinh khác trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
- Nghe và ghi tên bài
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
-Chỗ cọ sát vào đá cuội bị mài mòn
-Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
-Đá vôi mềm hơn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
-Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
-Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì giấm hoặc a-xít bị chảy đi.
-Đá vôi có tác dụng với giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2 sủi lên
-Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
Sinh hoạt lớp
Tuần 13
 Kí duyệt tuần 13

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc