TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát bài văn.
- Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
2. Kĩ năng:
- Hiểu được các từ ngữ.
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .
3. Thái độ:
- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
TUẦN 14: Thứ hai ngày tháng năm TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn. - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ. -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật . 3. Thái độ: - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác . II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. + HS: Bài soạn, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Các bài trong chủ điểm: “Vì hạnh phúc con người”sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người. Hôm nay các em học bài: “Chuỗi ngọc lam” là một câu chuyện cảm động về tình cảm thương giữa những nhân vật có số phận khác nhau. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. Giáo viên giới thiệu chủ điểm. Chia bài này mấy đoạn ? - Truyện gồm có mấy nhân vật ? Đọc tiếp sức từng đoạn. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. * Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé) -GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ đầu gói lại cho cháu + Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé ! + Đoạn còn lại - GV nêu câu hỏi : * Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? * Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? - GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật . - GV ghi bảng ý 1 * Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé ) GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc : + Đoạn từ ngày lễ Nô-en . câu trả lời của Pi-e “Phải” + Tiếp theo . Toàn bộ số tiền em có + Đoạn còn lại - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường - GV nêu câu hỏi : * Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? * Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? - GV chốt ý - GV ghi bảng ý 2 - GV ghi bảng nội dung chính bài v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “. Hoạt động lớp. - Vì hạnh phúc con người. Lần lượt học sinh đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý” + Đoạn 2 : Còn lại. Chú Pi-e và cô bé . Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai. Dự kiến: gi – x – tr. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 . - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc . Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất - 3 HS đọc theo sự phân vai - Từng cặp HS đọc đoạn 2 Hoạt động lớp, cá nhân. Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn của nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi Học sinh lần lượt đọc. - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Hoạt động lớp, cá nhân. Các nhóm thi đua đọc. KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. - HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đá vôi. Giáo viên kiểm tra kiến thức đã học: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: để biết công dụng của gạch ngói. Bài: “Gốm xây dựng: gạch, ngói” sẽ giúp các em hiểu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, giảng giải. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 2: Quan sát. Phương pháp: Thảo luận nhóm. Giáo viên chia nhóm để thảo luận. Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. Giáo viên nhận xét và chốt lại. Giáo viên chuyển ý. Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. Giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 3: Thực hành. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giáo viên hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. Giáo viên chuyển ý. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. Giáo viên phổ biến cách chơi. Giáo viên nhận xét và khen thưởng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “ Xi măng.” Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lới cá nhân. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. Học sinh phát biểu cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh trả lời tự do. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh trả lời cá nhân. Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nêu. Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi. TOÁN CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Phương ph ... hay. Hoạt động lớp. Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu. Thứ sáu ngày tháng năm ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU: 1.; Kiến thức : - Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Trong đó loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta . 2. Kĩ năng : - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường . II. CHUẨN BỊ: + GV : Bản đồ Giao thông VN (nếu cĩ) + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Công nghiệp (tt)” Giáo viên cho điểm và nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : các em đã biết nước ta có nhiều loại phương tiện giao thông. Trong đó loại hình vận tải ôtô rất quan trọng. Để giúp các em có ý yhức trong khi tham gia giao thông dường bộ, bài: “Giao thông vận tải” sẽ giúp các em. 4. Phát triển các hoạt động: 1.Các loại hình giao thông vận tải v Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Đàm thoại, quan sát * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? * Bước 2 : ®Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách - GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 2. Phân bố một số loại hình giao thông v Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Trực quan , thảo luận * Bước 1 : - GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi . + Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ? * Bước 2 : ® Kết luận : + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước + các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp : Thực hành , hỏi đáp 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt TLCH - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS dựa vào SGK và TLCH - HS trình bày kết quả - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . - HS làm BT ở mục 2 SGK - HS trình bày kết quả Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. - HS trưng bày tranh, ảnh về các loại phương tiện giao thông TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con. , SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay: “Chia 1 số thập phân cho một số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, động não, thực hành. Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia. • Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 • Giáo viên chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. *Bài 2: Làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải. * Bài 3: Học sinh làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nêu lại cách chia? 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76. Chuẩn bị: “Luyện tập.” Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10). = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 3: thực hiện : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại : 23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) 235,6 : 62 Cả lớp nhận xét. Học sinh thực hiện vd 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài – Tóm tắt. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài – Tóm tắt. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. (Thi đua giải nhanh) -Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em . I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp . 2. Kĩ năng: - Biết thực hành làm biên bản cuộc họp . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . + HS: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. Giáo viên chấm điểm vở. 3. mới: * Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay các em: “Luyện tập lảm biên bản cuộc họp” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp . Phương pháp: Bút đàm. Yêu cầu học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. - Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm). Phương pháp: Bút đàm. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ) - GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét ® lưu ý. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS nêu . Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN I .MỤC TIÊU -GV và HS đánh giá hoạt động tuần qua và lên kế hoạch tuần tiếp theo để thực hiện. -Hiểu nội dung kế hoạch tuần và thực hiên tốt. II .CHUẨN BỊ : -GV ghi sẵn kế hoạch tuần . -HS:Chú lắng nghe III NỘI DUNG : 1. Kiểm tra: - Cho học sinh nhắc lại hoạt động tuần qua. - Nhận xét. 2. Các hoạt động sinh hoạt: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:Nhận xét đánh giá tuần qua: - Cho các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua. -Cho lớp trưởng sinh hoạt lớp trong tuần. + Sơ kết lại hoạt động. -Cho HS nêu ý kiến Theo dõi - giải quyết những thắc mắc và xử lí các tình huống của HS. -Tổng kết số điểm của các tổ + phân hạng cho các tổ . / Tuyên dương những tổ làm tốt. . / Phê bình những tổ còn hạn chế,vi phạm uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 2:Kế hoạch cho tuần tới. - Cho HS nhắc lại kế hoạch nhiều em. -Chép vào tập. * Hoạt động 3: Trò chơi GV chọn. Chọn cho học sinh chơi trò chơi thích hợp. *. Hoạt động 4 : Củng cố – đánh giá tiết học - Các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua. - HS lần lượt hs nêu ý kiến - Nhắc lại kế hoạch tuần theo nhiều lần. -Chép vào tập. - Chuẩn bị chơi trò chơi thi đua các tổ. -Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: