Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15 - Trường TH Việt Lâm

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15 - Trường TH Việt Lâm

 Tiết 2: Tập đọc:

 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc đúng toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc: Y Hoa; già Rok; Buôn Chư Lênh.Giọng đọc phù hợp với ND bài.

Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải. Hiểu ND bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, coi trọng văn hoá, mong muốn con em mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

 2.Rèn KN đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ khó, trình bày lưu loát ND bài.

 3.GDHS tình cảm kính trọng, biết ơn và vâng lời thầy cô giáo.

 *HSKT: Đọc đúng ND bài, trả lời được câu hỏi gợi mở thuộc ND bài.

II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép đoạn 3

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15 - Trường TH Việt Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Ngày soạn: 28-11-2008
Ngày giảng: T2-01-11-20008
 Tiết 2: Tập đọc: 
 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS đọc đúng toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc: Y Hoa; già Rok; Buôn Chư Lênh.Giọng đọc phù hợp với ND bài.
Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải. Hiểu ND bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, coi trọng văn hoá, mong muốn con em mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
	2.Rèn KN đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ khó, trình bày lưu loát ND bài.
	3.GDHS tình cảm kính trọng, biết ơn và vâng lời thầy cô giáo.
	*HSKT: Đọc đúng ND bài, trả lời được câu hỏi gợi mở thuộc ND bài.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép đoạn 3
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.LĐọc- THB
a.Luyện đọc
 (12 phút)
b.Tìm hiểu bài
 (12 phút)
c. Đọc diễn cảm
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ ở bài TĐ: “Hạt gạo làng ta”, trả lời câu hỏi SGK.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK
- HD chia đoạn đọc, giọng đọc (4 đoạn)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp phát âm tiếng khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- NX, đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc thầm, trả lời câu hỏi:
1.Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học
2.Mọi người đến rất đông.trở thành người trong buôn.(cho HS QS tranh)
+ Từ ngữ: đón tiếp, trang trọng, khách quý.
Ý chính 1: Tình cảm của người Tây Nguyên đón cô giáo.
3.Mọi người ùa theogià làng..cùng hò reo.
+ Từ ngữ: ùa theo, im phăng phắc, hò reo.
4.tình cảm đó thể hiện nguyện vọng tha thiết của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
*Ý chính 2: Người Tây Nguyên ham học.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- NX, ghi điểm.
- Gọi HS trả lời câu hỏi tìm ND bài học.
- Ghi bảng ND bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, coi trọng văn hoá và ham học.
- Củng cố ND bài.
- Liên hệ, giáo dục, giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Theo dõi
- 4 em
- 4 em
-4 em (cả KT)
- Nghe
- KT trả lời
- Trả lời
- QS, NX
- NX, BS
- Nghe, ghi vở
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- Nghe, ghi vở
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững quy tắc thực hiện phép chia số TP cho số TP.Vận dụng vào việc làm tính và giải toán có liên quan
	2.Rèn KN thực hiện phép tính đúng thứ tự, đúng quy tắc, nhanh, chính xác.
	3.GDHS cẩn thận, tự giác, yêu môn học, tích cực trong giờ học.
	*HSKT: Đọc lại quy tắc chia một số TP cho một số TP, thực hiện được phép tính a của BT1 và BT2.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 (12 phút)
Bài 2: Tìm x
 (10 phút)
Bài 3: Bài toán
 (7 phút)
Bài 4: Tìm số dư
 (5 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nêu quy tắc chia một số TP cho một số TP.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS thực hiện vào bảng con lần lượt.
-HSKT thực hiện phép tính a theo HD của GV.
- Chữa bài cả lớp, chốt kết quả đúng:
a.17,5,5 3,9 b. 0,60,3 0,09 
 195 4,5 63 6,7
 0 0
c.0,30,68 0,26 d. 98,15,6 4,63 
 46 1,188 555 21,2
 208 926
 0 0
- HD HS tìm hiểu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- HDKT làm phép tính a.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng:
a.x 1,8 = 72 b. x 0,34 = 1,19 1,02
 x = 72 : 1,8 x 0,34 = 1,2138
 x = 40 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c. x 1,36 = 4,76 4,08
 x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28
- Gọi HS nêu ND, tóm tắt bài toán.
- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
1 lít dầu hoả nặng: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg gồm có: 5,32 : 0,76 = 7 (lít)
 Đáp số: 7 lít dầu
- HD thực hiện phép chia để tìm thương và số dư
 2180 3,7
 330 58,91
 340
 70
 33
Vậy 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) 
- Củng cố ND bài.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: Khoa học:
THUỶ TINH
I.Mục tiêu:
	1.Sau bài học giúp HS biết: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường, kể tên các vật dụng thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
	2.Rèn KN quan sát, chọn lọc thông tin, trình bày rõ ràng, lưu loát ND bài học.
	3.GDHS có ý thức bảo quản và đề phòng khi sử dụng những đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ.
	*HSKT: Nhắc lại được tính chất và công dụng của thuỷ tinh, biết cách đề phòng khi sử dụng đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bóng điện, lọ hoa, chai (bằng thuỷ tinh), giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.HD hoạt động
HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
 (10 phút)
HĐ2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
 (17 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Gọi HS nêu tính chất và công dụng của xi măng?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Bước 1: HD làm việc theo cặp: QS các hình và thông tin SGK tr 60 và trả lời:
+ Kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh?
+ Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn thì điều gì sẽ xảy ra?
- Bước 2: các cặp trình bày ND thảo luận.
*NX, ghi bảng: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh, những đồ dùng này dễ vỡ khi va chạm mạnh
- HSKT nhắc lại ND mục 1.
- Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
Nhận phiếu HT, dụng cụ (lọ hoa, bóng đèn bằng thuỷ tinh) .QS vật thật, đọc thông tin SGK tr-61 và cho biết:
+ Thuỷ tinh thường có tính chất gì?
+ Thuỷ tinh chất lượng cao có tính chất gì?
+ Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao?
- Bước 2: các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* NX, ghi bảng: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và một số chất khác, trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ
- HSKT : nhắc lại ND mục 2.
- Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?
( Nung cát trắng đã được trộn lẫn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội, khi còn nóng thì chế tạo ra các đồ vật bằng cách thổi, ép khuôn, kéo
- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ thuỷ tinh?
*NX, kết luận: để nơi chắc chắn, khồng va đập vào các vật rắn, phải cẩn thận khi sử dụng
- Củng cố ND bài.
- NX giờ học, giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- Các cặp thực hiện
- 2-3 cặp
- Nghe, ghi vở
- KT nhắc lại
- 4 nhóm thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe, ghi vở
- KT nhắc lại
- Trả lời
- NX, BS
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 2: Tiếng Việt (BS):
LUYỆN ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu:	
1.Giúp HS đọc đúng toàn bài, phân biệt lời các nhân vật, phát âm chính xác các từ khó: Pi-e, ngửng đầu lên, chuỗi, Nô-en, Gioan.
2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, đọc đúng các từ khó, trong bài.
3.GDHS tình cảm yêu thương, quý trọng giữa con người với con người.
*HSKT: Tham gia cùng các bạn để luyện đọc phân vai, phân biệt giọng đọc các nhân vật.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi ND bài.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.HD luyện đọc diễn cảm- phân vai.
 (30 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Hạt gạo làng ta” , trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- HD làm việc theo nhóm (4 nhóm) : 
 + Nhóm 1,3 luyện đọc phân vai đoạn 1.
 + Nhóm 2,4 luyện đọc phân vai đoạn 2.
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm theo y/c trên.
- Thi luyện đọc trước lớp:
 + Các nhóm thi với nhau.
 + CN giữa các nhóm thi với nhau.
 + Thi đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật toàn bài nối tiếp (đọc cá nhân).
*NX, ghi điểm cho CN HS.
- Gọi HS nhắc lại ND bài.
- Gắn bảng phụ gọi HS nhắc lại ND.
- Củng cố, liên hệ thực tế trong cuộc sống hàng ngày giữa con người với con người.
- NX, đánh giá giờ học, giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- Các nhóm thực hiện
- Nối tiếp
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Hoạt động tập thể: 
THĂM HỎI THẦY, CÔ GIÁO
I. Mục tiêu: 
 1. Giúp học sinh thấy được vai trò của thầy giáo, cô giáo đối với học sinh, từ đó các em càng thêm yêu kính và biết ơn công lao dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo, hình thành thói quen thăm hỏi thầy, cô giáo đặc biệt khi thầy giáo, cô giáo ốm đau. 
 2. Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép, kính trọng, xưng hô lễ phép. 
 3. Giáo dục học sinh truyền thống “ uóng nước nhớ nguồn “, “ tôn sư trọng đạo “ của dân tộc, có thói quen thăm hỏi thầy giáo, cô giáo. 
II. Đồ dùng dạy-học: - Câu chuyện: nghĩa thầy trò, bài hát chữ o đầu đời. 
III. Các hoạt động dạy-học: 
1. Giới thiệu bài 
2. HD hoạt động 
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của người thầy. 
 (10 phút) 
HĐ2: Các hoạt động thăm hỏi thầy cô. 
 (20 phút) 
3.Củng cố-D.Dò 
 (5 phút) 
- Trực tiếp
- Mời học sinh nói về vai trò của người thầy trong nhà trường, trong xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến các em. 
-Nhận xét, bổ xung ý kiến của HS
VD: thầy giáo, cô giáo là người trực tiếp truyền thụ kiến thức cho các em từ những con chữ đầu tiên, giúp các em biết đọc, biết viết, tiếp th những kiến thức cơ bản nhất trước khi trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội, 
+ Thầy cô còn dạy bảo cho các em những đạo lí làm người, môi trường giáo dục giúp các em tu dưỡng đạo đức, tự rèn luyện mình. Chính từ mái trường này đã có rất nhiều người thành đạt,
Chính vì vậy thầy cô, mái trường có vai trò rất quan trọng đối với cuộc đời của mỗi người. 
- Đọc cho HS nghe câu chuyện nghĩa thầy trò.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
 ( ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cân giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó ) . 
- Qua câu chuyện nhắc nhở học sinh biết kính trọng thầy cô, biết thăm hỏi, đọng viên thầy cô nhất là những ngày lễ, tết, tặng hoa, chúc phúc thầy cô bằng những lời chân thành, tình cảm nhất của học trò đối với thầy cô giáo. Đó là sự cố gắng, nỗ lực trong học tập và tu dưỡng đ ...  chia chính xác, thành thạo.
	3.GDHS yêu môn học, cẩn thận, khoa học khi làm bài.
	*HSKT: Đọc lại quy tắc chia, thực hiện một số phép chia đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, phiếu BT cá nhân.
III.Các hoạt động dạy - học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 (12 phút)
Bài 2:Bài toán
 (10 phút)
Bài 3: Tìm x
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nêu quy tắc về phép chia số TP cho số TP.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HSKT đọc lại quy tắc chia, thực hiện phép tính thứ nhất.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 3 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 28,5 2,5 8,500 0,034 29,50 2,36 
 35 11, 4 170 250 590 12,5
 100 00 1180
 0 0
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Giúp HS phân tích và tóm tắt đề toán và giải bài vào vở BT, 1 em làm vào phiếu khổ to.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Tóm tắt
 3,5 lít : 2,66 kg
 5 lít :  kg ? 
 Bài giải
 1 lít dầu hoả cân nặng: 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg)
 5 lít dầu hoả cân nặng : 0,76 5 = 3,8 (kg)
 Đáp số: 3,8 kg
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Y/C HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong một tích.
- Cho HS tự làm vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng:
a.x 1,4 = 2,8 1,5 b. 1,02 x = 3,57 3,06
 x 1,4 = 4,2 1,02 x = 10,9242
 x = 4,2 : 1,4 x =10,9242 : 1,02
 x = 3 x = 10,71
-Củng cố ND bài.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- KT đọc lại
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- 2 em
- CN thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 03-12-2008
Ngày giảng: T6- 05 -12-2008
 Tiết 2: Toán: 
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng để giải các bài toán đơn giản có ND tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	2.Rèn KN lập tỉ số, thực hiện phép chia và phép nhân chính xác.
	3.GDHS tính cẩn thận, tự giác tích cực trong giờ học.
	*HSKT: Biết thực hiện phép chia để tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn ND VD1, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD giải toán
a.VD1: 
 (10 phút)
b.Bài toán
 (5 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu.
 (5 phút)
Bài 2: Tính theo mẫu.
 (7 phút)
Bài 3: Bài toán
 (5 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Y/C HS tìm tỉ số phần trăm HS nữ so với cả lớp.
(Số HS nữ là 15 em; HS cả lớp là 25 em)
- NX, ghi điểm: 15 : 25 = = = 60 %
- Trực tiếp.
- Gắn bảng phụ ghi ND bài toán, gọi HS đọc lại.
- Y/C HS viết tỉ số của HS nữ và HS toàn trường.
 315 : 600
+ Thực hiện phép chia 315 : 600 = 0,525
+ Nhân 0,525 100 % = 52,5 %
Vậy: Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS nam toàn trường là 52,5 %
- Thông thường ta viết gọn như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- Y/C HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600.
- Gọi HS đọc quy tắc SGK tr- 75.
- Nêu ND, y/c bài toán.
- Giải thích: khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối.
- Cho HS tự làm BT, 1 em lên bảng giải:
 Tỉ số phần trăm lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 %
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD làm mẫu: 0,57 = 57 %
- Cách làm: nhân nhẩm 0,57 với 100 được 57 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải số 57.
- Cho HS làm lần lượt vào bảng con.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng:
 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 % ; 1,35 = 135 %
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD làm mẫu: 19 : 30 = 0,6333 = 63,33 %
*Lưu ý: Nếu phần TP của thương có nhiều chữ số thì chỉ lấy đến 4 chữ số.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- HDKT làm bài vào vở.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng:
 b.45 : 61 = 0,7377 = 73,77 %
 c.1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 %
- Cho HS trao đổi theo cặp để giải BT.
- Cho HS làm vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
 Bài giải
Tỉ số phần trăm số HS nữ so với HS cả lớp:
 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52 %
 Đáp số: 52 %
- Củng cố ND bài, gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số.
- NX giờ học, giao BT về nhà.
- 1 em
- NX, BS
- NX, BS
- Nghe
- 2 em
- Thực hiện
- Nghe
- 2 em
- KT đọc
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- 1 em
- Theo dõi
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Theo dõi
- Ghi nhớ
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
 TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước ta. Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, các câu tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Dùng những từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
	2.Rèn luyện KN phân biệt đúng các từ ngữ, thành ngữ, ca dao về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn, đặt câu viết đoạn văn ngắn tả hình dáng một người cụ thể.
	3.GDHS yêu thương, quý trọng mọi người, có ý thức vun đắp tình cảm, gắn bó với mọi người xung quanh.
	*HSKT: Tìm được một số từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước ta, biết đoàn kết, gắn bó với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết kết quả của BT1.
 - Phiếu khổ to cho HS làm BT 2,3.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.HDHS làm BT.
Bài 1: Liệt kê các từ ngữ.
 (8 phút)
Bài 2: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ,
 (10 phút)
Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả
 (8 phút)
Bài 4: Viết đoạn văn
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Y/C HS tìm một từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc và đặt câu với từ tìm được.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c, ND bài tập.
- Cho HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở BT.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
- Gắn bảng phụ ghi kết quả BT1, gọi HS đọc lại
a.Cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, anh, chị,
b.Bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, bác bảo vệ,
c.Bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, phi công, thợ điện,
d.Kinh, Tày, Nùng, Lô Lô, Bố Y,
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu HT: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
- Các nhóm dán bài và trình bày trước lớp.
- NX, chốt lời giải đúng.
- HD làm bài theo nhóm (5 nhóm)
- Các nhóm trình bày miệng trước lớp.
- NX, biểu dương các nhóm.
- Giúp HS tìm hiểu, nắm vững y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chấm điểm những đoạn văn hay.
 - Củng cố ND bài.
- NX tiết học, liên hệ thực tế.
- Giao BT về nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Các cặp thực hiện
- Theo dõi
- KT đọc lại
- 1 em
- Các nhóm thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Các nhóm thực hiện
- Nghe
- Nghe
- CN thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI: TẢ HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
1.Giúp HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
	2.Rèn luyện KN quan sát, miêu tả các hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé, lập dàn ý chi tiết và chuyển thành đoạn văn cụ thể tả hoạt động.
	3.GDHS yêu môn học, có ý thức trong học tập, trình bày bài sạch sẽ, khoa học, có tình cảm yêu thương, quý trọng mọi người.
	*HSKT: Biét viết đoạn văn tả hoạt động của em trai trong gia đình mình.
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Lập dàn ý..
 (15 phút)
Bài 2: Viết đoạn văn
 (17 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Chấm đoạn văn tả hoạt động HS đã viết lại ở nhà.
- NX, ghi điểm
- Trực tiếp
- Gọi HS nêu ND, y/c BT.
- HD nắm vững y/c đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý SGK
- Giới thiệu tranh, ảnh.
- KT việc QS và ghi chép ở nhà của HS.
- Cho HS lập dàn ý vào vở BT, 2 em làm vào giấy khổ to.
- HSKT: Viết đoạn văn tả hoạt động của em trai mình.
- Gọi HS trình bày bài trước lớp.
* NX, giúp HS hoàn thiện dàn ý.
- Biểu dương những HS viết dàn ý tốt.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu: Em Trung của tôi.
- Nhắc HS chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của bé Trung trong bài văn.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
* NX, chẩm điểm một số đoạn văn hay.
- Chữa bài cho HSKT.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Y/C những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết tiếp.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV kiểm tra viết .
- 2 em đọc
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- 2 em
- QS, NX
- Báo cáo
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Ghi nhớ
- CN thực hiện
- Nối tiếp 
- Nghe
- KT đọc bài
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: TNXH (BS):
 ÔN TẬP: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I.Mục tiêu:
 1.Củng cố giúp HS nắm vững diễn biến và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng biên giới Thu Đông năm 1950.
 2.Rèn KN quan sát lược đồ, ghi nhớ những mốc lịch sử quan trọng, trình bày rõ ràng, lưu loát ND bài học.
 3.GDHS tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc ta.
 * HSKT: Đọc lại ND bài học về chiến thắng biên giới Thu Đông 1950.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu HT nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập
HĐ1: Làm việc theo nhóm
 (17 phút)
HĐ2: Trò chơi hái hoa dân chủ.
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Gọi HS nêu ý nghĩa lịch sử của biên giới thu đông năm 1950?
- NX, ghi điểm cho HS.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu HT và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nêu điểm khác biệt nhất của chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947 với chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
+ Tấm gương chiến đấu của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950 gợi cho em suy nghĩ gì ?
+ QS hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch gợi cho em suy nghĩ gì?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* NX, kết luận, biểu dương các nhóm.
- Bước 1: HD trò chơi: Mỗi HS lên hái một bông hoa có ghi câu hỏi và suy nghĩ, trả lời trước lớp.
- Bước 2: Cho HS tham gia trò chơi.
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới Thu- Đông diễn ra ở đâu?
+ Nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới?
+ Kết quả của chiến dịch Biên giới Thu- Đông năm 1950 như thế nào ?
- NX, kết luận, biểu dương.
- Củng cố ND bài học
- Gọi HS đọc lại ND bài học SGK
- NX giờ học, giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện
- Nghe
- Nghe
- Nối tiếp
- Trả lời
- Nghe
- Nghe
- KT đọc lại
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 15

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc