Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 17

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 17

TOÁN

TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu.

 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.

- Viết được các số theo thứ tự quy định.

- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy, học.

1. Kiểm tra bài cũ:

 - Tính: 10 - 4 8 - 5 7 + 3

2. Giới thiệu bài :

3. Phát triển bài

Bài 1: Điền số vào chỗ chấm

Củng cố cấu tạo mỗi số

Bài 2: Viết số

Bài 3: Viết phép tính thích hợp.

 Tất cả có mấy bông hoa?

Bài tập thêm (HSG): Hình bên có mấy hình vuông, mấy hình tam giác?

4. Kết luận:

* Trò chơi: Rung chuông vàng (Củng cố về cấu tạo số trong phạm vi 10).

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.

- Nêu yêu cầu.

- Làm bài cá nhân SGK, 2 HS làm bảng nhóm.

2 = 1 + 1 4 = 2 + 2

3 = 1 + 2 5 = 4 + 1

4 = 3 + 1 5 = 3 + 2

- Nêu yêu cầu.

- Làm bài cá nhân vào vở, 1HS làm bảng nhóm.

Bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9

Lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2

- Nêu yeu cầu.

- Nêu bài toán.

- Làm bài SGK, 1 HS làm bảng nhóm.

4 + 3 = 7

7 - 2 = 5

- HS làm bài cá nhân.

6 hình tam giác

2 hình vuông

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
	 Toán
Tiết 65: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
 	 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết được các số theo thứ tự quy định.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy, học.
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Tính: 10 - 4 	8 - 5 	7 + 3
2. Giới thiệu bài :
3. Phát triển bài
Bài 1: Điền số vào chỗ chấm
Củng cố cấu tạo mỗi số
Bài 2: Viết số 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
 Tất cả có mấy bông hoa?
Bài tập thêm (HSG): Hình bên có mấy hình vuông, mấy hình tam giác?
4. Kết luận:
* Trò chơi: Rung chuông vàng (Củng cố về cấu tạo số trong phạm vi 10). 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau. 
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân SGK, 2 HS làm bảng nhóm.
2 = 1 + 1 4 = 2 + 2
3 = 1 + 2 5 = 4 + 1
4 = 3 + 1 5 = 3 + 2
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào vở, 1HS làm bảng nhóm.
Bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9
Lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2
- Nêu yeu cầu.
- Nêu bài toán.
- Làm bài SGK, 1 HS làm bảng nhóm.
4 + 3 = 7
7 - 2 = 5
- HS làm bài cá nhân.
4 5
 1
3 2 6
6 hình tam giác
2 hình vuông
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 17: Giữ gìn lớp học sạch sẽ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Chổi, hót rác, khăn lau.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
CH: Kể tên một số hoạt động của lớp ? Em thích hoạt động nào nhất ? Vif sao ?
2. Giới thiệu bài:
3. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: QS theo cặp.
+ MT: Biết giữ lớp học sạch đẹp
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: HD quan sát
QS kĩ tranh 1, 2 xem các ban đang làm gì? Sử dụng những đồ dùng và dụng cụ gì?
- Bước 2: HD chung
Bức tranh 1 vẽ các bạn đang làm gì?
Bạn đã sử dụng những dụng cụ gì?
Bức tranh 2 các bạn đang làm gì?
Sử dụng những đồ dùng gì?
- Bước 3: HĐC
Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
Lớp học có trang trí như ở SGK không?
Ban ghế trong lớp sắp xếp như thế nào?
Mũ, ô đã để đúng nơi quy định chưa?
Em có viết, vẽ bẩn lên tường nhà không?
Em có hay vứt rác ra lớp học không?
Em làm gì để giữ cho lớp sạch đẹp?
b. Hoạt động 2. Thảo luận
+ MT: biết cách sử dụng một số dụng cụ dọn vệ sinh.
+ Cách thực hiện:
- Bước 1: Chia tổ, vệ sinh lớp
- Bước 2:
=>KL: Phải biết sử dụng dụng cụ vệ sinh hợp lý, đảm bảo an toàn.
4. Kết luận:
- Hằng ngày em làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh trang 36 SGK
- Thảo luận nhóm 2.
- Vệ sinh lớp học.
- Dùng chối, giẻ lau, súc rác.
- Trưng bầy tranh vẽ hoa lên bảng.
- Bút vẽ, giấy.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Toán
Tiết 67: 	 Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh củng cố về: cộng trừ và cấu tạo của các số trong phạm vi 10
So sánh các số trong phạm vi 10
Viết phép tính để giải bài toán
Nhận dạng hình tam giác
II. Các hoạt động dạy và học.
Bài 1: tính
Củng cố đặt tính
Bài 2: Số 
Dựa vào bảng cộng và trừ để tính
Bài 3: Trong các số:
 6, 8, 4, 2, 10
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Bài 5: Hình bên có bao nhiêu hình tam giác
4. Củng cố, dặn dò.
Hướng dẫn tự học
a, 4 9 5 8
 6 2 3 7
 10 7 8 1
b, 8-5-2= 10-9+5=
8 = 3 + 5 6 = 1 + 5
10 = 4 + 6 7 = 0 + 7
9 = 10 – 1 2 = 2 – 0
a, Số lớn nhất: 10
b, Số bé nhất: 2
HS đọc bài toán 
Nêu yêu cầu của bài
Nêu phép tính: 5 + 2 = 7
HS quan sát SGK
Có 8 hình tam giác 
	________________________________________
Tuần 18. 	 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
 Toán
Tiết 69:	 Điểm, đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng
II. Chuẩn bị
Thước, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTCB
3 em lên bảng: 10 - 7 + 3 ; 9 - 5 + 4 ; 7 - 4 + 1
Lớp làm bảng con:	10 + 0 - 5 
2. Giới thiệu bài 
3. Phát triển bài
a. HĐ 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
Hãy chấm 2 điểm
GV chấm lên bảng
? Trong toán học các chấm được gọi ntn?
- GV ghi đầu bài
- Chỉ bảng nói: “Đây là một điểm”
- Trên bảng con có mấy điểm?
- Ta gọi 1 điểm là A. Điểm kia gọi là B
Hãy chấm các điểm tùy ý và đặt tên.
- Dùng thức kẻ nối 2 điểm ( GV hướng dẫn HS cùng thực hiện)
Ta được 1 đoạn thẳng ( đoạn thẳng có thể nằm ngang, đứng, xiên)
*. Thực hành vẽ đoạn thẳng: chấm 2 điểm. Đặt tên cho từng điểm
Nối 2 điểm bằng thước thẳng.
b. HĐ 2: Thực hành 
 Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng
GV chỉ không theo thứ tự
Lưu ý: đọc A, B ( bê), M ( mờ), N ( nờ).
Bài 2: Dùng thước kẻ để nối
HD từng phần
Em đã nối được hình gì?
Bài 3: Đếm số đoạn thẳng và đọc
Bài tập: NC
	A	B	C
Muốn vẽ 1 đoạn thẳng cần có mấy điểm ?
4. Kết luận 	
 NX giờ học - HD tự học.
HS dùng bảng con
HS thực hiện
Có 2 điểm
HS đặt tên điểm A, B
 Đọc điểm A, điểm B.
Cá nhân. đồng thanh
HS thực hiện ghi tên các điểm
HS nối 2 điểm
HS đọc đoạn thẳng
HS vẽ trên bảng con, đặt tên cho điểm 
Đọc tên đoạn thẳng vừa vẽ
 A	 B
 C
 D
HS đọc các điểm
Cá nhân, đồng thanh
Đọc tên các đoạn thẳng.
a) Cho biết tên 3 điểm
nối 3 đoạn thẳng
HS thực hiện
b) Nối 4 điểm chưa có tên
 điểm -> đặt tên
Hình tam giác, hình vuông, hình ngôi nhà.
Một em lên bảng
 Có bao nhiêu điểm , bao nhiêu đoạn thẳng.
Có 3 điểm A, B, C
Có 3 đoạn thẳng:
AB, BC, AC
Có 2 điểm 
 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Bài 18
 Thể dục
 Trò chơi 
I. Mục tiêu: 	
 - Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
 - Kẻ 2 dãy ô như hình 24 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
4- 5'
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV) ĐHNL
*. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
x
x
x
(GV)
x
ĐHTC
+ Trò chơi: Diệt các con vật
2 lần
x
 2. Phần cơ bản
22-25'
- Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
2
5
8
1
4
7
10
3
6
9
- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lượt đi nhảy
ĐHTC
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
Lượt chạy về
- HS chơi chính thức theo tổ
+ Chơi thử
2 lần
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
+ Chơi chính thức
2-3 lần
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi.
3. Phần kết thúc
4-5'
Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV)
ĐHXL
Tiết 19:
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơI học sinh ở. 
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- 2-3 HS trả lời.
2. Giới thiệu bài
3. Phát triển bài
a. Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực xung quanh trường.
+ Mục tiêu: HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình.
+ Cách làm: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét quang cảnh trên đường.
- ở nhà cây cối, ruộng vườn.
- người dân địa phương sống bằng nghề gì?
-Phổ biến nội quy.
- HS đi theo hàng, quan sát rút ra nhận xét khi quan sát.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Em đi quan sát có thích không? Em nhìn thấy những gì?
- Một vài học sinh kể trước lớp về những gì mình quan sát được.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: Nhận ra bức tranh vẽ về cảnh nông thôn, kể được một số hoạt động ở nông thôn.
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động.
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh.
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng.
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
- ở nông thôn vì có cánh đồng..
- Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao? Em giải thích?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Chú ý hình thành cho các em về cuộc sống sung quanh, không cần nhớ nhiều.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết yêu quý, gắn bó với quê hương mình.
Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc.
- Các em đang sống ở vùng nào ?
- HS luận nhóm theo câu hỏi của giáo viên.
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV gọi các nhóm phát biểu.
- Đại diện các nhóm lên thảo luận.
- GV giúp HS nói về t/c của mình.
- HS khác nhận xét và bổ xung.
4. Kết luận
+ Trò chơi:
- Khách về tham quê gặp một em bé và hỏi.
+ Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể cho Bác biết về cuộc sống ở đây không?
- HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây.
- 1-3 HS .
- Nhận xét chung giờ học và giao bài về nhà.
 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
 Toán
Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu
 - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 
II. Chuẩn bị:
 Vài cái thước, bút có độ dài khác nhau
III.Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ đoạn thẳng
Để vẽ được đoạn thẳng ta cần mấy điểm?
2. Giới thiệu bài
3. Phát triển bài
a. HĐ 1: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn.
So sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng
GV giơ hai chiếc thước dài ngắn
Làm thế nào để biết độ dài của mỗi cái 
 GV ghi bảng
GV vẽ lên bảng thước ngắn bằng đường thẳng AB
Thước dài bằng đường thẳng CD
Đoạn thẳng nào dài hơn
đoạn thẳng nào ngắn hơn
Bài 1: So sánh độ dài 2 đoạn thẳng
? Ta có thể thay đổi độ dài của mỗi đoạn thẳng này không? Vì sao?
b. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
GV vẽ hình lên bảng
? Đoạn thẳng nào dài hơn
? Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông.
c. HĐ 2: Thực hành
Bài 2: (97)
Bài 3: (97)
 A B
 C D
Bao nhiêu đoạn thẳng AB để có đoạn thẳng CD.
4. Kết luận 
có mấy cách so sánh độ dài 2 đoạn thẳng:
Có 2 cách: trực tiếp, gián tiếp
HS quan sát
HS lấy 2 cái thước: (que tính so sánh)
Đoạn thẳng AB ngắn hơn
Đoạn thẳng CD dài hơn
HS so sánh từng phần
Không được: Vì mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định
Đoạn trên ngắn hơn
Đoạn dưới dài hơn
 3 > 1
Đếm số ô ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
So sánh tìm ra băng giấy ngắn nhất
Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy
So sánh các số vừa ghi, tô mầu
2 lần AB = CD
_____________________________
Tiết 18:
Đạo đức:
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kỳ I
I- Mục tiêu: 
- HS nắm được chắc chắn hơn về các kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng thực hiện đúng khi chào cờ, có thói quen đi học đều và giữ trật tự trong trường học.
II- Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị trước một số tình huống và phiếu bài tập.
II- Các hoạt động chủ yếu:
GV
HS
1- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em học bài gì ?
H: Giữ trật tự trong trường học có lợi gì ?
- Bài: Trật tự trong trờng học
- Một vài HS trả lời.
2. Giới thiệu bài
3. Phát triển bài
a. HĐ 1: Thảo luận toàn lớp:
H: Vì sao phải nghiêm trang khi chào cờ ?
- Nghiêm trang khi chào cờ để thể hiện lòng tôn kính lá quốc kỳ và tình yêu quê hương đất nước.
H: Khi chào cờ em cần chú ý gì ?
- Khi chào cờ ta phải đứng nghiêm, tay bó thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc, không được đùa nghịch, nói chuyện riêng.
H: Em hiểu thế nào là đi học đều và đúng giờ?
- Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, không được nghỉ học tự do.
H: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập có tiến bộ.
H: Để giữ trật tự trong trường học em cần phải làm gì ?
- Thực hiện tốt nội dung nhà trường quy định của lớp mà không được gây ồn ào
b. HĐ 2: Thực hành chào cờ:
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo hiệu lệnh
- HS thực hiện CN, nhóm, lớp
c. HĐ 3: Trò chơi đóng vai 
- GV ra 3 tình huống.
+ Tình huống 1: Trong lúc chào cờ.
Bạn Nam đứng cho tay vào túi quần. Nếu em nhìn thấy em sẽ nói gì với bạn .
+ Tình huống 2: Sắp đến giờ vào học mà lan vẫn còn nhởn nhơ hái hoá, đùa nghịch với các em nhỏ. Nếu là em, em sẽ nhắc bạn nh thế nào ?
+ Tình huống 3: Bạn Thắng thường xuyên mất trật tự trong giờ học. Em sẽ giúp bạn bằng cách nào ?
- GV theo dõi, Nhận xét.
- Mỗi tổ thảo luận theo một tình huống, chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai.
4. Kết luận 
 - Nhận xét chung giờ học.
 thực hiện tốt những điều đã học.
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu
 - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học
II. Chuẩn bị
 Thước kẻ học sinh, que tính
III.Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
a. HĐ 1: Giới thiệu độ dài gang tay:
Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay tới đầu ngón tay giữa.
GV làm mẫu
 Hướng dẫn cách đo độ dài: Bằng gang tay
 Hướng dẫn đo độ dài: Bằng bước chân.
GV làm mẫu - đọc kết quả
b. HĐ 2: Thực hành
 Bài 1: Đo độ dài bằng gang tay.
Bài 2: Đo độ dài bằng bước chân
Bài 3: Đo độ dài bằng que tính
Vì sao kết quả đo độ dài của các bạn không giống nhau?
So sánh bước chân của em với bước chân của cô giáo.
4. Kết luận 
 Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học.
HS chấm một điểm nơi đặt đầu ngón tay, một điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa. Nối hai điểm được đoạn thẳng AB.
Độ dài gang tay em bằng độ dài đoạn thẳng AB
 A B
 HS thực hành đo bảng con, đo cái bàn
Đọc kết quả đo 
HS thực hành
HS đo cạnh bàn, đọc kết quả
Đo theo nhóm: 3 em đo chiều dài, 3 em đo chiều rộng lớp học.
Đo độ dài cạnh bàn, đọc kết quả.
Vì gang tay, bước chân của các bạn không giống nhau nên kết quả không giống nhau:
Bước chân cô giáo dài hơn.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
 Toán
Tiết 72: Một chục – tia số
I. Mục tiêu
- Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1chục = 10 đơn vị
 - Biết đọc và viết trên tia số 
II. Chuẩn bị:
Một số đồ vật: Bó trục que tính.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ:
Đo độ dài cái bảng bằng bước chân.
2. Giới thiệu bài
3. Phát triển bài
a. HĐ 1: Giới thiệu 1 chục.
GV gắn đồ vật
Có bao nhiêu quả?
10 quả còn gọi là một chục
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
GV ghi bảng
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
GV ghi bảng
*. Giới thiệu tia số:
Trên tia số có 1 điểm gốc là điểm 0 (Được ghi số 0) các vạch cách đều được ghi số, mỗi điểm ghi một số theo thứ tự tăng dần.
So sánh số bên trái với các số bên phải nó.
b. HĐ 2: Thực hành
Bài 1: (100)
GV hướng dẫn
Bài 2: (100)
Đếm lấy một chục con vật ở mỗi hình bên rồi khoanh tròn vào một chục con đó.
Bài 3: (100)
Điền số vào mỗi vạch của tia số.
Viết các số theo thứ tự nào?
Chơi: Chọn nhanh 1 chục que tính
4. Kết luận
Hướng dẫn tự học
HS quan sát, đếm
Có 10 quả
HS đếm 10 que tính: Nói có 10 que tính
1 chục que tính
HS nhắc lại
10 đơn vị = 1 chục
HS nhắc lại: Nhiều em
Đồng thanh, nhóm
HS nhắc lại.
0 1 2 3 4 5 6 7 
Quan sát tia số
Số bên trái nhỏ hơn, số bên phải lớn hơn.
Nêu yêu cầu
Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn
HS thực hiện
Viết theo thứ tự tăng dần từ nhỏ đến lớn, từ trái sang phải.
Mỗi tổ một em chơi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1318 lop 1.doc