Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Toán: T86. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. Mơc tiªu: - Biết tính diện tích hình tam giác . Làm BT 1.

 - Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

II. Chun bÞ: GV và HS: Hai hình tam giác to bằng nhau.(GV hình to hơn để gắn lên bảng)

III: Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 @&? 
THỨ 2:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T86. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
I. Mơc tiªu: - Biết tính diện tích hình tam giác . Làm BT 1.
	 - Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: GV và HS: Hai hình tam giác to bằng nhau.(GV hình to hơn để gắn lên bảng)
III: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ (4-5 phút): GV gắn lên bảng ba hình tam giác, yêu cầu HS chỉ ra cạnh đáy và chiều cao của ba tam giác: 
 A P Q
 B C K E G H M N
	-GV nhận xét ghi điểm.	
2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động day
 Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Thực hiện thao tác cắt hình tam giác, ghép thành hình chữ nhật. (4-5 phút)
* GV thao tác trên hình tam giác với các bước sau:
-GV lấy 2 hình tam giác bằng bìa to chồng khít lên nhau, để HS quan sát nhận xét hai hình tam giác này bằng nhau.
-Cắt theo đường cao một giác, được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2.
-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để tạo một hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.
 A E B
h
 1 2
 C H D 
HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.( 4-5 phút)
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 :Hãy so sánh nhận xét: 
- Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và chốt lại:
*Diện tích tam giác DEC = diện tích hình chữ nhật ABCD.
HĐ3: Hình thành quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác.( 4-5 phút)
-GV nêu: Cho DC = a; HE = h, GV giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm bàn:
Dựa vào nhận xét hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác.
GV gợi ý cho HS
-Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại: 
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc và công thức tình diện tích hình tam giác. (như SGK)
HĐ4: Luyện tập thực hành.( 12-14 phút)
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích hình tam giác và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chấm điểm và chốt lại: Bài giải:
 a)Diện tích của hình tam giác là: 
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2 )
 b)Diện tích của hình tam giác là: 
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2)
Bài 2: -Thực hiện tương tự như bài 1.
Bài giải:
24 dm = 2,4 m
 a)Diện tích của hình tam giác là:
 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2 )
 b) Diện tích của hình tam giác là:
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2 )
-HS theo nhóm 2 em thực hiện thao tác cùng GV.
-HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu GV giao.
- S hình chữ nhật ABCD = a x b 
Vậy Stam giác DEC = a x b : 2
- 3-4 phát biểu trước lớp.
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai.
- Dành cho HS khá - giỏi
 -HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò: (2-3 phút)
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
-GV nhận xét tiết học.	
Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I 
I. Mơc tiªu: 
- Đọc trôi chảy trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giỡ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.
II. ChuÈn bÞ: HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV. 
	 GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc; nội dung trả lời bài tập 2 ở giấy khổ to.
III: Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kiểm tra HS đọc bài Bài ca về lao động sản xuấtø trả lời câu hỏi.
HS1.Hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân trong sản xuất? 
HS2. Những câu nào nói lên tinh thần lạc quan của người nông dân? 
	2. Dạy - học bài mới : 
Hoạt động day
Hoạt động học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
 HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
(15 phút)
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)
HĐ2:Làm các bài tập 2.( 8 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.
H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? (tên bài, tác giả, thể loại)
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng? (Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.)
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
HĐ3. Làm bài tập 3.( 8 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 3.
H. Đề bài yêu cầu gì?
(Coi nhân vật là bạn mình; nhận xét về nhân vật; nêu ưu khuyết điểm của nhân vật có dẫn chứng minh hoạ.)
-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp.
-GV nhận xét ghi điểm.
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
-1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
3.Củng cố - Dặn dò :(2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm 
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 2 
I. Mơc tiªu: 
- Đọc trôi chảy trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT 3. 
- Giáo dục HS trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.
II. ChuÈn bÞ: HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV. 
	GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc; nội dung trả lời bài tập 2 ở giấy khổ to.
III: Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
 	2. Dạy - học bài mới : 
Hoạt động day
Hoạt động học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
 HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
(12 phút)
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.)
HĐ2: Làm các bài tập 2.(10 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.
H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào?
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng?
(Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy dòng ngang.)
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
HĐ3. Làm bài tập 3. (8-9 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp cái hay của những câu thơ mà mình thích trong hai bài thơ thuộc chủ đề: Vì hạnh phúc con người.
-GV nhận xét ghi điểm.
-HS lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc thăm được.
-Nhận xét bạn đọc bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- tên bài, tác giả, thể loại
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài bạn.
-1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét và tán thưởng.
3. Củng cố - Dặn dò :( 2-3 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 3:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T87. LUYỆN TẬP 
I. Mơc tiªu: Biết
- Tính diện tích hình tam giác .
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết đọ dài hai cạnh góc vuông. Làm BT 1,2,3.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: Các hình tam giác như SGK.
III: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp.
HS1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài cạnh đáy 43,2cm và chiều cao 6,7cm? 
HS2: Tính diện tích một lá cờ thể thao hình tam giác có cạnh đáy dài 30cm, chiều cao 1,5dm? 
	2. Bài mới:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Làm bài tập 1.( 5-7 phút)
-Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chấm điểm và chốt lại.
*Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h:
a) a = 30,5dm và h = 12dm
S = 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2)
b) a = 16dm = 1,6m và h = 5,3m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
-Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác.
HĐ2: Làm bài tập 2 và 3.( 10 phút)
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng của mỗi hình tam giác. -Yêu cầu HS nhận bài bạn, GV chốt lại 
Bài 3: 
-GV vẽ lên bảng hình tam giác vuông ABC và DEG.
-Yêu cầu HS quan sát và nhận r ... øm tốt.
-Nhận đề kiểm tra.
-Lắng nghe, nắm bắt.
-HS làm bài cá nhân vào phiếu hoặc vở bài tập tiếng Việt.
-HS thứ tự từng em đọc (1em 1 câu) trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
-GV nhận xét tiết kiểm tra.
-Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra tập làm văn.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 8
Kiểm tra: Tập làm văn 
	Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,
I. Mơc tiªu: 
	- Viết được bài văn tả người theo nội dung yêu cầu của đề bài.
	- HS viết được bài văn tả người hoạt động hoàn chỉnh.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài.
II. ChuÈn bÞ: HS có giấy kiểm tra. GV có đề kiểm tra.
III: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới.
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động day
 Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nghi đề lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài..( 3 phút)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
H. Đề bài thuộc thể loại văn gì? (.tả người hoạt động)
H. Tả ai? Làm gì?
-GV kết hợp gạch dưới các từ trọng tâm của đề bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại dàn bài văn chung của bài văn tả người.
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu trọng tâm đề bài; vận dụng các kiến thức đã học của văn tả người để làm bài, chú ý tập trung tả các chi tiết hoạt động của người đó khi người đó làm việc; làm nháp trước khi làm bài vào vở; dò lại kĩ bài trước khi nộp.
HĐ2: HS làm bài và trình bày bài:( 30 phút)
-Yêu cầu HS thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra.
-Yêu cầu HS đọc bài văn của mình trước lớp.
-GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt.
-Xem lại bài nháp hôm sau trả bài.
-Lắng nghe nắm bắt cách làm bài.
-Tả người thân đang đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,
- 2 em nhắc lại.
-HS lắng nghe nắm cách làm bài.
-HS thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra.
-HS thứ tự đọc bài của mình, HS khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò: (2-3 phút)
-GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài của HS.
THỨ 5:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T89. KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I. Mơc tiªu: 
Tập trung vào kiểm tra
- Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong STP.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Giải các phép tính liên quan đến hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập, tính kỉ luật. Rèn KN trình bày bài kiểm tra.
II. ChuÈn bÞ: HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
III: Các hoạt động dạy học:
Ổn định
GV chép đề lên bảng – HS chép đề vào giấy kiểm tra và làm bài. 
 ( Đề ở SGK trang 350, 351)
GV thu bài chấm.
Củng cố: Chữa bài, nhận xét
 Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
 THỨ 6:
Ngµy d¹y: .......................................
 Toán: T90. HÌNH THANG 
I. Mơc tiªu: 
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biẹt được hình thang với các hình đã học. Nhận biết hình thang vuông. Làm BT 1, 2, 4. HS khá giỏi làm thêm BT 3.
	- Giáo dục HS có ý thức học tập bộ môn.
II. ChuÈn bÞ: Một số thanh nhựa của bộ lắp ráp lớp 5.
III: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút): GV nhận xét bài kiểm tra học kì.
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
HĐ1. Hình thành biểu tượng hình thang và nhận biết đặc điểm của hình thang.( 12-13 phút)
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để nhận biết biểu tượng về hình thang.
 A B
 D H C
-Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và hình thang GV vẽ lên bảng để trả lời các câu hỏi sau:
Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau?
-Yêu cầu HS trả lời, GV chốt lại:
-GV vẽ đường cao AH của hình thang ABCD và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang.
-Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy.
-GV kết luận: Đường cao của hình thang là đoạn thẳng vuông góc với hai cạnh đáy hình thang.
-GV gọi HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm của hình thang.
HĐ2. Thực hành.( 12-13 phút)
Bài 1:
 -Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát các hình thang ở SGK/bài 1 và nêu hình nào là hình thang.
-GV cầu HS nhận xét, GV chốt lại. (có thể yêu cầu HS giải thích vì sao em biết đó là hình thang). 
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS vẽ thêm đoạn thẳng để tạo hình thang (HS làm vào SGK).
Bài 4: 	
-Yêu cầu HS nhận xét hình thang vuông là hình thang như thế nào?
-GV kết luận: Hình thang vuông là hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy.
-Gọi HS đọc bài 4 và làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại:
 Hình thang ABCD có góc ở đỉnh A và góc ở đỉnh D là góc vuông. Cạnh bên AD vuông góc với 2 cạnh đáy.
HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang.
-HS theo nhóm 2 em quan sát hình thang và trả lời câu hỏi của GV.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
-Quan sát GV vẽ và nghe giới thiệu về đường cao của hình thang.
-HS nêu nhận xét, HS khác bổ sung.
-Gọi HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm của hình thang.
-HS làm bài 1 theo yêu cầu của GV.
-Hình 1, 2, 4, 5,6 là hình thang
-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Nhận phiếu bài tập và làm cá nhân vào phiếu, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Nhận xét bài trên bảng.
- Dành cho HS khá - giỏi
 -HS làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Làm cá nhân bài 4.
-HS trình bày, HS khác nhận xét.
	3. Củng cố - Dặn dò: (2-3 phút)
-Yêu cầu HS nêu.-GV nhận xét tiết học.	
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
 Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học học kì I.
- Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của HS lớp 5; có ý chí trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính trọng người già tôn trọng phụ nữ, hợp tácvới mọi người xung quanh.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người, có trách nhiệm với bản thân gia đình và xã hội.
II. Chuẩn bị:
	-Giáo viên: Bảng phụ.
	-Học sinh : Xem lại các kiến thức đã học. 
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 2-3 phút): Nhận xét bài kiểm tra học kì tiết trước.
 	2. Dạy - học bài mới: 
Hoạt động day
Hoạt động học
* GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành: (15-20 phút)
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6, nội dung: (phiếu học tập)
1.Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác trong trường?
2.Em hãy nêu một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
3. Vì sao phải có ý chí vươn lên trong cuộc sống?
4.Trách nhiệm của con cháu đối với ông bà tổ tiên là gì? Vì sao?
5. Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại phải cư xử như thế?
6. Vì sao phải kính già yêu trẻ?
7. Tại sao phải tôn trọng phụ nữ? 
8. Hợp tác với những người xung quanh có ích lợi gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại:
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Thảo luận nhóm 4, cử nhóm trưởng, thư kí ghi kết quả thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
1. Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Chính vì vậy, em phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5.
2. Một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm: trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận, đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn, không làm theo những việc xấu, 
3. Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công.
4. Mỗi người cần biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
5. Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu,giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.Có như vậy tình bạn mới thêm thân thiết gắn bó.
6. Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm giúp đỡ ở mọi nơi mọi lúc.Kính già yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
7. Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng.
8. Hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
HĐ 2: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ,bài hát, tấm gương về các chủ đề nêu trên. ( 10 phút)
- GV giao nhiệmvụ cho các nhóm HS: 
Tìm các câu các câu ca dao, tục ngữ, đọc thơ,bài hát, tấm gương về các chủ đề:
 + Bạn bè, 
 +Nhớ ơn tổ tiên.
 +Kính già yêu trẻ.
 +Tôn trọng phụ nữ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận 5 phút.
- GV chia lớp thành hai dãy thi đua, cử thư ký ghi điểm, đội nào nêu được nhiều câu ca dao, tục ngữ, bài hát sẽ được nhiều điểm.
- GV nhận xét tuyên dương.
-Các nhóm (nhóm bàn) nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận tìm các câu các câu ca dao, tục ngữ, đọc thơ,bài hát, tấm gương về các chủ đề theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thư kí tổng kết nhóm nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng. 
3.Củng cố - Dặn dò :( 2-3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc