Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trần Văn Tiếp

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trần Văn Tiếp

TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết đọc đíng một văn bảng kịch, cụ thể :

- Đọc phân biệt lời của các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ), lời tưởng tượng.

- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tình cách tâm trạng của từng nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, thể hiện được diễn biến của câu chuyện với. Đọc phân biệt lời nhân vật .

3. Thái độ:

- Hiểu nội dung phần một của đoạn trích : tam trạng của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứa nước, cứu dân.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn những từ khó cần luyện đọc cho học sinh.

+ HS: SGK, sưu tầm tranh, ảnh về Nguyễn Tất Thành.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trần Văn Tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: 	Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	
Biết đọc đíng một văn bảng kịch, cụ thể :
- Đọc phân biệt lời của các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ), lời tưởng tượng. 
- Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tình cách tâm trạng của từng nhân vật. 
2. Kĩ năng: 	
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, thể hiện được diễn biến của câu chuyện với. Đọc phân biệt lời nhân vật .
3. Thái độ:	
- Hiểu nội dung phần một của đoạn trích : tam trạng của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứa nước, cứu dân.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi sẵn những từ khó cần luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, sưu tầm tranh, ảnh về Nguyễn Tất Thành. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước ôn tập nên hôm nay không kiểm tra bài cũ. 
- Báo cáo sỉ số 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Vở kịch: “Người công dân số Một” viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. Đoạn trích nói về những năm tháng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chuẩn bị ra đi tìm đường cứu nước. 
- Cả lớp chú ý lắng nghe
4. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
- Y/cầu học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật
- Đọc toàn đoạn trích : giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật. 
- Gợi ý chia đoạn 
- Y/cầu học sinh đọc bài. 
- Sửa cách phát âm cho học sinh. 
- Y/cầu học sinh đọc toàn bài
- Y/cầu học sinh đọc phần chú thích. 
- 1 học sinh đọc 
- Chăm chú lắng nghe 
- Chia làm 3 đoạn: 
+ Đ1: “Từ đầu làm gì ?” 
+ Đ2: “Tiếp theo.này nữa” 
+ Đ3: Phần còn lại 
-Mỗi lượt đọc 3 em, lặp lại 3 lần.
- 2 học sinh đọc 
- Học sinh đọc 
* Tìm hiểu bài: 
- Y/cầu học sinh nêu câu hỏi 1:
- Y/cầu học sinh nêu câu trả lời. 
- Nêu: Những câu nói nào của anh Thành cho thầy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ? 
- Y/cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
- Y/cầu học sinh trình bày. 
- Nêu câu hỏi tiếp theo: Câu chuyện của anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ? 
- Y/cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- Y/cầu học sinh trình bày. 
- Nhận xét – Bổ sung. 
- 1 học sinh đọc to
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 
- 1 học sinh nêu : Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn 
- Ngồi cạnh nhau bàn bạc
- Đại diện cặp bào cáo 
- Các cặp còn lại nhận xét 
- Học sinh chia thành nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm còn lại nhận xét 
* Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: 
- Y/cầu học sinh phân vai. 
- Ycầu học sinh thảo luận nêu nội dung.
- 3 học sinh phân vai và 1 học sinh dẫn chuyện 
- học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi .
- Có thể gợi ý bằng câu hỏi. 
- Y/cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Học sinh nêu. 
5. Tổng kết – Dặn dò: 
- Đoạn trích viết về ai ? Và lúc nào ? 
- Y/cầu học sinh nêu nội dung đoạn trích. 
- Về nhà tiếp tục đọc đoạn trích. 
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc to 
TOÁN 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : 
	- Học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang 
2. Kĩ năng : 
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan 
3. Thái độ : 
	- Có thái độ yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ: 
	+ GV + HS : Các ảnh bìa có dạng hình thang và SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HCỌ: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Ổn định: 
- Hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước các em đã học xong bài gì? 
- Hình thang có mấy cạnh ? 
- Hình thang ABCD có hai cạnh nào song song với nhau ? 
- Trong hình thang, cạnh nào được gọi là cạnh đáy ? 
- Nhận xét ghi điểm 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em cách tính diện tích hình thang .
- Ghi bảng tựa bài. 
- Lắng nghe 
- Nhắc lại tựa bài 
4. Công thức tình diện tích hình thang: 
* Hình thành công thức: 
- Đính hình thang ABCD lên bảng : 
 A B 
 M
 D H C
-Y/cầu học dinh quan sát 
- Nêu: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. 
- Hướng dẫn học sinh xác định trung điểm M của cạnh BC 
- Dùng kéo cắt rời hình tam giác ABM 
- Ghép lại để tạo thành hình tam giác ADK
 A 
 M
 D H C (B) K
- Cả lớp cùng quan sát 
- Chăm chú theo dõi 
- Y/cầu học sinh nhận xét hình thang ABCD và hình tam giác ADK vừa tạo thành như thề nào ? 
- Y/cầu học sinh nêu cách tình tình diện tích hình tam giác 
- Y/cầu học sinh nhận xét về đáy DK của hình tam giác ADK và đáy của hình thang ABCD. 
- Vậy diện tích hình thang thế nào ? 
- Y/cầu học sinh nhắc lại 
- Y/cầu học sinh ghi công thức 
- Học sinh trả lời: Diện tích 2 hình bằng nhau 
- 1 học sinh nêu 
- Đáy DK = DC + AB 
- 1 học sinh nêu 
- Học sinh viết: S = 
+S là diện tích ; a, b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao 
* Bài tập thực hành: 
 v Bài 1: Học sinh nêu y/cầu bài. 
- Học sinh tự làm 
- Cả lớp cùng thực hiện 
- Y/cầu học sinh trình bày 
- Nhận xét 
a) S = = 48 ( cm2) 
b) S = = 84 (cm2)
- 2 học sinh trình bày kết quả 
- Học sinh còn lại nhận xét 
v Bài 2: Học sinh nêu y/cầu bài 
- Y/cầu học sinh trao đổi theo cặp 
- 1 học sinh đọc to 
- Ngồi cạnh nhau trao đổi 
a/ 4cm 
 5cm
 9cm 
S = = 32,5 ( cm 2 ) 
b/ 3cm 
4cm 
 7cm 
S = = 20 ( cm2 ) 
- Y/cầu học sinh nêu kết quả
- Nhậnh xét 
- Đại diện cạp trình bày 
 v Bài 3: Học sinh nêu bài toán 
+ Theo đề bài ta biết gì của hình thang ? 
+ Chiều cao hình thang biết chưa ? 
+ Chiều cao hình thang thế nào ? 
+ Bài toán y/cầu tìm gì? 
- Y/cầu học sinh thực hiện nhóm 
- 1 học sinh đọc to 
- Biết 2 đáy hình thang 
- Chưa biết 
- Bắng trung bình cộng hai đáy 
- Học sinh chia thành nhóm. Nhóm trường điều khiển 
Bài giải 
Chiều cao của hình thang là: 
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang : 
 = 10020,01 (m2 )
Đáp số : 10020.01(m2 )
- Y/cầu học sinh trinh bày 
- Đại diện hai nhóm lên bảng
- Các nhóm còn lại nhận xét
5. Tổng kết – Dặn dò : 
-Y/cầu học sinh nêu cách tình diện tích hình thang ? 
- Y/cầu học sinh lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang ? 
- Y/cầu học sinh tính diện tích hình thanh, biết 
 a = 5dm ; b = 9dm ; h = 7dm 
- Về nhà học bài. Xem trước bài “ Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
- 1 học sinh nêu 
- Học sinh lên bảng 
- 2 học sinh lên bảng 
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
 MỤC TIÊU: 
Kiến thức: 	
HS biết :
- Yêu quê hương mình
2. Kĩ năng: 	
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
3. Thái độ: 	
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. CHUẨN BỊ: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương 
 - GV : Tranh ảnh về tổ quốc Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài : “Em yêu quê hương “
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận.
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK 
® Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
vHoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể 
Hoạt động 4: Củng cố.
 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát
5. Tổng kết – dặn dò: 
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .
Thứ ba ngày 5 tháng 01 năm 2010 
LỊCH SỬ 
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954). 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 	
- Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Bi ... đặt câu hỏi:
 Nhận xét: Nuơi dưỡng gà gồm hai cơng việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà.Nuơi dưỡng gà hợp lí gà sẽ khỏe mạnh, mau lớn, sinh sản tốt.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu cách cho gà ăn uống:
a/ Cách cho gà ăn
 HD HS tìm hiểu mục 2a SGK .Cần cho gà ăn những thức ăn nào để cung cấp đủ chất dinh dưỡng ?
 HS nêu.GV kết luận: Cho gà ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh.Thức ăn cho gà ăn phải thay đổi theo từng thời kỳ sinh trưởng của gà và mục đích nuơi gà.
b/ Cho gà uống:
 Gợi ý để HS nêu cách cho gà uống thế nào? (H2)
HS nêu, GV kết luận: Gà cần uống nhiều nước, Vì vậy khi nuơi gà phải thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà.Nước gà uống phải là nước sạch và đựng trong máng sạch.Hàng ngày phải thay nước trong máng.
 HS nêu ghi nhớ của bài học trong SGK .
3/ Nhận xét-Dặn dị:
 Nhận xét tiết học.
 Tiết sau học bài “ Chăm sĩc cho gà”.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 01 năm 2010
 KHOA HỌC:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1). 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 	
- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Sự biến đổi hoá học (T1)”
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
Hoạt động nhóm, lớp.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1.
- Đốt tờ giấy.
- Tờ giấy bị cháy thành than.
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2.
- Chưng đường trên ngọn lửa.
- Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học
- H nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Nắm được cách nối câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng quan hệ từ ) 
2. Kĩ năng :
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các về trong câu ghép, cách nối các về trong câu ghép ), biết đặt câu ghép. 
3. Thái độ: 
	- Có ý thức yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ: 
	+ GV – HS : Nội dung bài học học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Ổn định: 
- Hát vui. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tiết trước ác em học bài giø ? 
+ Thế nào là câu ghép ? 
+ Y/cầu học sinh nêu bài tập 
- Nhận xét ghi điểm 
- 1 học sinh trả lời.
- 2 học sinh trả lời. 
- 4 học sinh nêu. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã biết câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu các vế câu ghép được nối với nhau như thế nào, qua bài: “Cách nối các vế câu ghép”. 
- Lắng nghe 
4. Hướng dẫn học sinh nhận xét và làm bài tập: 
* Nhận xét: 
- Y/cầu học sinh đọc đoạn văn. 
- Đính đoạn văn viết sẵn lên bảng. 
- Y/cầu học sinh tìm các vế trong mỗi câu. 
- Học sinh tự làm. 
- 1 học sinh đọc to.Còn lại theo dõi
- Cả lớp củng thực hiện. 3 học
- Nhận xét. 
a / Đoạn này có 2 câu ghép. Mỗi câu gôm 2 vế. 
b / Có 2 vế câu. 
c / Có 3 về câu. 
sinh lên bảng. 
v Bài 2: Học sinh nêu y/cầu bài. 
- Y/cầu học sinh trình bày. 
- Nhận xét. 
- 1 học sinh đọc to 
- Học sinh phát biểu. 
+ Ranh giới giữa các vế là: dấu hai chấm , dấu phẩy và dung từ. 
* Hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ: 
- Nêu câu hỏi gợi ý để rút ra ghi nhớ. 
- Y/cầu học sinh nêu ghi nhớ. 
- Học sinh trả lời. 
- 3 học sinh nêu. 
* Luyện tập: 
v Bài 1: Học sinh nêu y/cầu bài. 
- Y/cầu học sinh thực hiện nhóm. 
- Y/cầu học sinh trình bày. 
- 1 học sinh đọc to. 
- Học sinh chia thành nhón. Nhóm trưởng điều khiển. 
- Đại diện nhón báo cáo. 
a / Đoạn văn có một câu ghép với 4 vế câu. 
b / Đoạn văn có một câu ghép với 3 vế câu.
c / Có 1 câu ghép, có 3 về câu. Các vế câu nối trực tiếp nhau bằng dâu phẩy. 
5. Tổng kết – Dặn dò: 
+ Có mấy cách nối các vế câu ghép. 
- Về nhà xem lại bài. Làm bài tập 3. 
- Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Nông dân” . 
- Nhận xét tiết học. 
TOÁN 
CHU VI HÌNH TRÒN
. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 	
- Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:	Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ HS: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Chu vi hình tròn”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
Giáo viên chốt:
Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn.
Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Lưu ý bài d = m đổi 3,14
® phân số để tính.
	Bài 2:
Lưu ý bài r = m đổi 3,14
® phân số.
	Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4:
Lưu ý đổi 6 m = 6,5 m
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 5
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bái. 2/ 3 ; 3/ 4.
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Dự kiến:
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức tìm Phương pháp các hình ghi Đ S để xác định đường kính hình tròn.
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn mở bài ) 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
	- Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài. 
2. Kĩ năng: 
- Viết được đoạn kết bài của bài văn tả người theo cách mở rộng và không mở rộng. 
3. Thái độ: 
	- Giáo dục học sinh tính nhạy bén . 
II. CHUẨN BỊ: 
	+ GV – HS : Nội dung các bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Ổn định: 
- Hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/cầu học sinh nêu đoạn mở bài theo 2 kiểu. 
- Nhận xét ghi điểm. 
- 2 học sinh nêu. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết TLV trước các em đã luyện tập viết đoạn mở bài trong văn tả người. Tiết học này, các em luyện tập viết đoạn kết bài. 
- Lắng nghe 
4. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
* Bài 1: Học sinh đọc y/cầu bài. 
- Y/cầu học sinh nêu lại sự khác nhau của hai đọan kết bài. 
- Nhận xét 
a / Kết bài theo kiểu không mở rộng. 
b / Kết bài theo kiểu mở rộng. 
- 1 học sinh đọc to 
- Học sinh phát biểu. 
* Bài 2 : Học sinh nêu y/cầu bài . 
- 1 học sinh đọc to. 
- Hướng dẫn học sinh hiểu y/cầu của đề. 
- Y/cầu học sinh chọn một trong 4 đề. 
- Y/cầu học sinh nêu tên đề đã chọn 
- Y/cầu học sinh thực hiện. 
- Y/cầu hcọ sinh trình bài. 
- Nhận xét. 
- 6 học sinh nêu. 
- Cả lớp cùng làm. 
- Học sinh nêu đoạn kết bài vừa viết. 
5. Tổng kết – Dặn dò: 
- Y/cầu học sinh nhắc lậi kiến thức về 2 kiểu mở bài trong văn tả người. 
- Tuyên dương học sing có đoạn mở bài hay. 
- Học sinh nao viết chưa đạt về nhà viết cho hoàn chỉnh. 
- Nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docsao chep 19.doc