TUAÀN 19.
Thứ hai ngày tháng năm 2009.
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1.
I. Mục tiêu:
1.Biết đọc đúng 1 văn bản kịch: Cụ thể đọc phân biệt lời nhân vật - tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, khiến, cảm, phuø hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân.
II.Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa.
. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy - học:
TUAÀN 19. Thứ hai ngày tháng năm 2009. TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1. I. Mục tiêu: 1.Biết đọc đúng 1 văn bản kịch: Cụ thể đọc phân biệt lời nhân vật - tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, khiến, cảm, phuø hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa. . Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu. - GV giới thiệu chủ điểm “Người công dân”, tranh minh họa chủ điểm. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài : 1’ Vở kịch “Người công dân số 1” 2.Hướng dẫn HS luyện đọc : 12’ a.Cho HS đọc phần nhân vật + cảnh trí. - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch - GV viết lên bảng các từ ngữ khó đọc: Phắc-tuya; Sa-xơ-lu Lô-ba b. Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV chia 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn tiếp nối - kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó ở lượt 2. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài 3. Tìm hiểu bài : 11’ - Cho HS hoạt động theo nhóm 4 - GV giao việc: Các nhóm đọc thầm phần rồi cùng nhau trao đổi, trả lời câu hỏi. - GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết Đ1: ? Anh Lê giúp anh Thành việc gì? ? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? Đ2: ? Tìm những chi tiết thể hiện sự thiếu ăn nhập khi nói chuyện giữa 2 anh? - GV chốt lại : Anh Lê lo việc làm cho anh Thành, còn anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân cứu nước. 4. Đọc diễn cảm : 7’ - Mời 3 HS đọc theo cách phân vai - GV hướng dẫn HS đọc như gợi ý 2a - GV đưa bảng phụ có đoạn 1 để luyện đọc ( GV nhắc HS cách đọc) - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc phân vai - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 5.Củng cố - dặn dò: - Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước màn 2 của vở kịch. - HS lắng nghe - Quan sát - HS lắng nghe - 1 HS đọc to - Lắng nghe- đọc thầm theo SGK - HS luyện đọc từ ngữ khó - HS đánh dấu vào SGK - HS đọc tiếp nối - Giải nghĩa từ khó - 2 HS đọc cho nhau nghe - 2 HS đọc cả bài - Chia nhóm - Nhận việc và thực hiện - Các nhóm hoạt động - Nhóm trưởng nêu câu hỏi , HS trong nhóm thảo luận trả lời, ghi chép. Đại diện nhóm trả lời - Tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào - Chúng ta là công dân nước Việt. - HS trả lời và giải thích - 3 em đọc theo 3 vai khác nhau - Vài HS luyện đọc đoạn 1 - Cho HS đọc theo nhóm 3 cả bài - Lớp nhận xét - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước (Xem mục đích yêu cầu) - Lắng nghe - Ghi chép TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/Mục tiêu :Biết cắt ghép hình thang thành hình tam giác và tính diện tích. Hình thành công thức tính diện tích hình thang Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ SGK -Giấy kẻ ô, thước kẻ, kéo III/Các họat động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 13’ 18’ 2’ A/Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thang? Hình thang vuông: B/Bài mới: Hđ1 :Hình thành kiến thức: -Gợi ý hướng dẫn từng bước để học sinh cắt ghép (giáo viên làm ở các mảnh bìa) Nhận xét diện tích 2 hình, yêu cầu tính diện tích tam giác và mối quan hệ giữa 2 hình rút ra công thức. Ghi công thưc : S: diện tích; a,b độ dài 2 cạnh đáy; h: chiều cao Gợi ý từ công thức nêu qui tắc Họat động 3: Luyện tập Bài 1 Bài 2 Hướng dẫn chữa bài Bài 3: Hướng dẫn phân tích : -Muốn tìm diện tích thửa ruông? -Tìm chiều cao hình thang như thế nào? Hướng dẫn chữa bài Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: Học sinh trả lời, nhận xét - làm theo h dẫn từ 1 hình thang cắt, ghép để có 1 hình tam giác. SABCD=SADK SADK = DK x AH : 2 DK = DC +CK =a+b Sthang=(a+b) x h : 2 -Học sinh nhắc lại công thưc tính diện tích hình thang -Hình thành qui tắc như SGK Học sinh vận dụng công thức để tính diện tích hình thang Ví dụ: a/Diện tích hình thang: Học sinh làm vào vở và kiểm tra chéo Học sinh tóm tắt và làm bài Trung bình cộng 2 đáy: (110+90,2):2=100,1(m) Diện tích thửa ruộng hình thang: Xem công thức, qui tắc tính diện tích hình thang KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: . Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, các em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Chiếc đồng hồ” . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của CM cũng cần thiết do đó cần làm tốt công việc được giao, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng tư. Hiểu rộng ra là Mỗi người lao động đều gắn bó với một công việc trong xã hội; việc nào cũng quan tọng, cũng đáng quý. 2. Rèn kĩ năng nghe: . Nghe và nhớ câu chuyện GV kể . Nghe bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học . Tranh minh họa . Bảng phụ viết những từ ngữ cần giải thích III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. GV kể chuyện : 7’ a. Lần 1: (không sử dụng tranh) b. Lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh. Kết hợp giải nghĩa từ tiếp quản, đồng hồ quả quýt. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện : 26’ a. Cho HS kể theo cặp b. Cho HS kể trước lớp - Cho 4 nhóm lên thi kể tiếp nối . Nhóm cuối cùng nói luôn ý nghĩa - GV nhận xét - Bình bầu người kể hay. - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện (xem mđyc) 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 20 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, nghe kể - Từng cặp kể cho nhau nghe rồi trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 4 cặp lên thi - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe KHOA HỌC: DUNG DỊCH I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: -Cách tạo ra một dung dịch - Kể tên một số dung dịch -Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch II. Đồ dùng dạy - học: -Hình trang 76,77 SGK -Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài III.Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 P 10P 9 P 10P 3 P HĐ khởi động: Kiểm tra bài cũ: -Hỗn hợp là gì? Kể tên một số hỗn hợp mà em biết? Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp của chúng HĐ1: Thực hành: “Tạo ra một số dung dịch” -Yêu cầu chuẩn bị làm thí nghiệm Vật liệu: đường, nước sôi để nguội Dụng cụ: thìa nhỏ, cốc lớn, cốc nhỏ -Thực hành thí nghiệm như SGK -Nêu nhận xét và ghi vào mẫu báo cáo Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch -Làm thí nghiệm tạo thành dung dịch nước muối; nước + xà phòng; giấm + đường; giấm + muối HĐ2: Thực hành: “Tách các chất trong dung dịch” -Yêu cầu chuẩn bị làm thí nghiệm Vật liệu: 1 cốc nước muối nóng, 1 cái dĩa Thực hành thí nghiệm như SGK -Nêu nhận xét và báo cáo HĐ3: Trò chơi: “Đố bạn” Trả lời nhanh các câu hỏi -Nêu tên 5 dung dịch mà em biết? -Ta có thể tách dung dịch bằng cách nào nữa? Nêu ví dụ -Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? -Để sản xuất muối từ biển người ta làm cách nào? HĐ kết thúc: -Tổng kết rút ra kết luận: mục bạn cần biết trang 77 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Sự biến đổi hoá học -3 hs trả lời -HĐ nhóm Thực hành thí nghiệm (mỗi nhóm 1 loại dung dịch). Nêu nhận xét Ghi vào mẫu báo cáo Báo cáo trước lớp Góp ý bổ sung -HĐ nhóm. Thực hành thí nghiệm. Nêu nhận xét. Báo cáo trước lớp Góp ý bổ sung -HĐ nhóm Trả lời câu hỏi trên một phiếu giấy trắng Nhanh đúng là thắng Chữa bài ĐẠO ĐỨC: EM YEÂU QUEÂ HÖÔNG ( Tieát 1 ) A/ Muïc tieâu : -Kieán thöùc : HS bieát moïi ngöôøi caàn phaûi yeâu queâ höông . -Kyõ naêng : Theå hieän tình yeâu queâ höông baèng nhöõng haønh vi , vieäc laøm phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa mình. -Thaùi ñoä : Bieát theå hieän yeâu quyù, toân troïng nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa queâ höông .Ñoàng tìnhvôùi nhöõng vieäc laøm goùp phaàn vaøo vieäc xaây döïng vaø baûo veä queâ höông . B/ Taøi lieäu , phöông tieän : -GV : Theû maøu duøng cho HÑ 2 ( tieát 2) . -HS : Giaáy , buùt maøu ; caùc baøi thô, baøi haùt noùi veà tình yeâu queâ höông. C/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc : Th.gian Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 9 ph 10 ph 10 ph 2 ph HÑ 1:Tìm hieåu truyeän Caây ña laøng em: * Muïc tieâu :HS bieát ñöôïc moät bieåu hieän cuï theå cuûa tình yeâu queâ höông. *Caùch tieán haønh: -GV keå chuyeän Caây ña laøng em . -Cho HS thaûo luaän nhoùm theo caùc caâu hoûi trong SGK. -Cho ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy , caû lôùp trao ñoåi , boå sung . -GV keát luaän :Baïn Haø ñaõ goùp tieàn ñeå chöõa cho Caây ña khoûi beänh.Vieäc laøm ñoù theå hieän tình yeâu queâ höông cuûa Haø . HÑ 2 : Laøm baøi taäp 1 SGK * Muïc tieâu:HS neâu ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm ñeå theå hieän tình yeâu queâ höông. * Caùch tieán haønh: -GV yeâu caàu :- Töøng caëp HS thaûo luaän ñeå laøm baøi taäp 1. -Cho ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung yù kieán. -GV keát luaän :Tröôøng hôïp a,b,c,d,e theå hieän tình yeâu queâ höông . -GV yeâu caàu HS ñoïc phaàn Ghi nhôù SGK. HÑ 3 : Lieân heä thöïc teá . * Muïc tieâu:HS keå ñöôïc nhöõng vieäc caùc em ñaõ laøm ñeå theå hieän tình yeâu queâ höông cuûa mình . * Caùch tieán haønh: -GV yeâu caàu HS trao ñoåi vôùi nhau theo caùc gôïi yù sau : +Queâ baïn ôû ñaâu ? Baïn bieát nhöõng gì veà queâ höông mình ? + Baïn ñaõ laøm ñöôïc nhöõng vieäc gì ñeå theå hieän tình yeâu queâ höông? -GV môøi 1 soá HS trình baøy tröôùc lôùp ; caùc em khaùc coù theå neâu caâu hoûiveà nhöõng vaán ñeà mình quan taâm . -GV keát luaän vaø khen moät soá HS ñaõ bieát theå hieän tình yeâu queâ höông baèng nhöõng vieäc laøm cuï theå . HÑ noái tieáp: Chuaån bò baøi sau: Moãi HS veõ moät böùc tranh noái veà vieäc laøm maø em mong muoán thöïc hieän cho queâ höông. -Caùc nhoùm chuaån bò baøi thô , baøi haùt noùi veà tình yeâu queâ höông -HS laéng nghe. - HS thaûo luaän nhoùm. -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy , caû lôùp trao ñoåi , boå sung . -HS laéng nghe. - Töøng caëp HS thaûo luaän. -Ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung yù kieán. -HS laéng nghe. - HS trao ñoåi vôùi nhau. -Moät soá HS trình baøy.HS khaùc coù theå neâu caâu hoûi . Thứ ba ngày tháng năm 2010. TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống khác nhau Rèn tính linh họat, sáng tạo khi giải toán II/Đồ dùng dạy học: III/Các họat ... Tìm hai số khi biết tổng và hiệu . 1 HS tóm tắt, Vxuôi Vngược 1 HS lên bảng lớp làm vở Nhận xét ,kq: 23.5km / giờ 4.9 km / giờ vận tốc thực phải lớn hơn vận tốc dòng nước 5 HS CHÍNH TẢ: ÔN TẬP I. Mục tiêu . Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ+ HTL (yêu cầu như tiết 1) . Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về TN II. Đồ dùng dạy - học . Phiếu bốc thăm tên bài TĐ + HTL . Bảng phụ ghi vắn tắt ndung cần ghi nhớ về TN, đặc điểm các loại TN III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Kiểm tra TĐ - HTL : 8’ - Kiểm tra: 10 HS , cho HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, trả lời. 3. Làm bài tập ; 24’ - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài, GV dán lên bảng ndung cần ghi nhớ về các loại TN - Cả lớp làm bài ở vở BT. Phát phiếu cho 3 HS , làm bài, trình bày - GV nhận xét, chốt lại kquả đúng + TN (chỉ nơi chốn) : ở đâu? + TN (chỉ thời gian) : lúc nào? + TN (chỉ phương tiện) : Bằng cái gì? với gì? + TN ( chỉ nguyên nhân) ; Nhờ đâu? + TN (chỉ mục đích) : để làm gì? 4. Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Tiếp tục học bài TĐ + HTL để kiểm tra - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, đọc bài, trả lời - Cả lớp đọc thầm - HS đọc ndung cần ghi nhớ - HS làm bài vào vở BT - 3 HS trình bày, cả lớp sửa bài - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP I. Mục tiêu . Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ + HTL (yêu cầu như tiết 1) . Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu biết rút ra nhận xét chung II. Đồ dùng dạy - học . Phiếu bốc thăm KT TĐ - HTL . Bảng phụ thống kê BT 2 . 2 phiếu viết ndung BT3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Kiểm tra TĐ - HTL : 15’ - 10 em - Tiến hành như tiết 1 3. Làm bài tập: 18’ a. Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu BT + các số liệu - GV giao việc + Đọc dòng a,b,c ,d,e + Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê ? Các số liệu thống kê bao gồm mấy mặt? ? Bảng thống kê cần kẻ mấy cột dọc? ? Cần kẻ mấy cột ngang? - Cho HS làm bài - GV chốt lại kquả đúng b. Bài tập 2 - HS đọc bài tập 3 - GV giao việc + Đọc lại thống kê theo thời gian + Khoanh tròn trước dấu gạch ngang em cho là đúng - GV chốt lại kquả đúng 4. Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn lại kiến thức về biên bản cuộc họp để tiết sau ôn tập - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc số liệu - HS tìm hiểu bài tập qua hướng dẫn của cô . 4 mặt: số trường, số HS , số GV , tỉ lệ . 5 cột dọc . 5 cột ngang - Cả lớp làm ở vở BT - 2 em làm phiếu, trình bày - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm, làm bài - HS làm vào vở BT - 2 HS làm phiếu - Lắng nghe - Ghi chép Thứ tư ngày tháng năm 2010. TOÁN:LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về : + Tỷ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm + Tính diện tích và chu vi của hình tròn Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS II Đồ dùng: Bảng phụ để HS làm bài III Hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Thực hành,luyện tập Phần I: Yêu cầu HS làm vào vở, chỉ ghi kết quả, không cần chép lại đề Gọi HS lần lượt đọc kết quả và giải thích cách làm Nhận xét Phần II: Bài 1: H: Nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn ? Nhận xét Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài H: Số tiền mua cá bằng 120% Số tiền mua gà.Vậy tỉ số tiền mua cá và số tiền mua dà là bao nhiêu? H: bài toán trở thành dạng toán nào ta đã học Gọi HS đọc bài làm Nhận xét 2 Củng cố, dặn dò H: Nêu các bước giải bài toán tổng và tỉ số ? Nhận xét tiết học 1 HS đọc yêu cầu HS làm bài HS đọc kết quả Bài 1: C Bài 2: C Bài 3: D 1 HS đọc đề HS nêu HS làm bài a. Diện tích của phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3.14 = 314 ( cm2 ) b. Chu vi của phần không tô màu là : 10 x 2 x 3.14 = 6.28 ( cm ) 1 HS đọc yêu cầu Tìm hai số khi biết tổng của chúng là 88000 và tỉ số của chúng 6/5 HS làm bài 1 HS đọc kết quả HS khác nhận xét Đáp số: 48 000 đồng 5 HS nêu, qua hai bước Bước 1: Tìm tổng số phần bằng nhau Bước 2: TÌm giá trị của nhiều phần bằng nhau TẬP ĐỌC: ÔN TẬP I. Mục tiêu . Tiếp tục kiểm tra TĐ + HTL để lấy điểm . Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động , biết miêu tả 1 hình ảnh trong bài thơ II. Đồ dùng dạy - học . Phiếu bốc thăm . 2 giấy to để HS làm BT 2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ - Bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” 2. Kiểm tra TĐ + HTL : 15’ - Kiểm tra những em còn lại 3. Làm BT : 18’ - Cho HS đọc yêu cầu + bài văn - Cho HS nhắc lại yêu cầu BT - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày: đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ “ Trẻ con ở Sơn Mĩ” - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc bài văn - 1 HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc thầm bài thơ, chọn 1 hình ảnh mình thích, viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của mình - Một số em đọc đoạn văn trước lớp - Lắng nghe - Ghi chép TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP I. Mục tiêu . Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài “cuộc họp của chữ viết” II. Đồ dùng dạy - học . Phiếu phô tô mẫu biên bản (nếu có) . Phiếu ghi cấu tạo biên bản III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Kiểm tra TĐ - HTL : 20’ . Tiến hành như tiết 1 . Kiểm tra 15 em 3. Làm bài tập : 15’ A Cho HS đọc, nêu lại yêu cầu BT, đọc đoạn văn b. GV giao việc - HS đọc thầm BT, làm bài cá nhân ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn gì? ? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng? ? Nêu lại cấu tạo của 1 biên bản - GV dán phiếu ghi cấu tạo biên bản - Cho HS thảo luận theo nhóm thống nhất mẫu biên bản - GV dán mẫu biên bản - Cho HS viết biên bản - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Tiếp tục học bài TĐ + HTL để tiết sau kiểm tra tiếp - Lắng nghe - 1 HS đọc, 1 HS khác nêu lại - 1 HS đọc đoạn văn - HS làm vào vở BT . Giúp đỡ bạn hoàng . Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu - HS phát biểu - HS đọc lại - HS trao đổi, ghi chép vào nháp - HS đọc - HS tiến hành viết biên bản - Cả lớp sửa bài - Lắng nghe KHOA HỌC: KTĐK. Thứ năm ngày tháng năm 2010. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tình bỏ túi II Đồ dùng: Bảng phụ để HS làm bài III Hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Thực hành , luyện tập: Phần 1: Yêu cầu HS tự làm, chỉ ghi kết quả không cần chép lại đề Gọi HS lần lượt đọc kết quả GV nhận xét Phần 2: Bài 1: GV nhận xét Bài 2: H: Thế nào là mật độ dân số? GV nhận xét 2. Củng cố , dặn dò: Ôn lại các dạng toán để giờ sau kiểm tra cuối năm Nhận xét tiết học HS đọc yêu cầu HS làm bài HS lần lượt đọc Kết quả: Bài 1: C Bài 2: A Bài 3: B HS giải thích cách làm lớp nhận xét 1 HS đọc HS tự làm bài vào vở kết quả: 40 tuổi HS chữa bài 1 HS đọc đề HS trả lời: Mật độ dân số là số người trên 1 km 2 1 HS lên bảng kết quả a. 35.82 % b. 554190 người LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KTĐK LICH SỬ: KTĐK ĐỊA LÍ: KTĐK Thứ sáu ngày tháng năm 2010. TOÁN:ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC ĐỂ GIÁO VIÊN THAM KHẢO I Mục tiêu : Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân,tỉ số phần trăm - Tình diện tích, thể tích một số hình đã học - Giải bài toán về chuyển động đều II. Dự kiến bài kiểm tra trong 45 phút ( kể từ khi bắt đầu làm bài ) Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số kết quả tính). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Chữ số 9 trong số thập phân 17.209 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn B. Hàng phần mười C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn 2. Phân số 4/5 viết dưới dạng số thập phân là A. 4.5 B. 8.0 C. 0.8 D. 0.45 3.Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là: A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút 4. Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3 cm Thể tích của hình đó là: A. 18 cm 3 B. 54 cm3 C. 162 cm 3 D. 243cm 3 5. Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là: A. 19 % B. 85 % C. 90 % D. 95 % Phần 2: 1. Đặt tính rồi tính : a. 5.006 + 2.357 +4.5 ; b. 63.21 – 14.75 c. 21.8 x 3.4 d. 24.36 : 6 2. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút . Ô tô đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút . Tính quãng đường AB. 3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm: Một mãnh đất gồm hai nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước như trong hình bên. Diện tích của mảnh đất là :. 60m 440 40m III . Hướng dẫn đánh giá: Phần I: ( 5 điểm ) Mỗi lần khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời đúng được 1 điểm Kết quả là : 1. Khoanh vào D 2.. Khoanh vào C 3.. Khoanh vào D 4.. Khoanh vào C 5.. Khoanh vào D Phần II ( 5 điểm ) Bài 1 (2 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phần a ; b; c; d được 0.5 điểm Bài 2 ( 2 điểm ) -Nêu câu lời giải và tính đúng thời gian ô tô đi trên đường từ tỉnh A đến tỉnh B được 1 điểm - Nêu câu lời giải và tính đúng độ dài quãng đường AB được 0.75 điểm -Nêu đáp số đúng được 0.25 điểm Bài 3 ( 1 diểm ) Viết đúng kết quả tính diện tích mảnh đất được 1 điểm Kết quả: Diện tích mảnh đất là 3656 m2 TẬP LÀM VĂN : KTĐK. SINH HOẠT LỚP. I/Mục tiêu: Giúp hs phát huy tinh thần làm chủ tập thể , tính phê và tự phê , mạnh dạn trước lớp, tự tin trước lớp. - Giúp hs biết nhận và sử chữa khuyết điểm , góp ý ,xây dựng cho bạn trên tinh thần giúp đỡ lẫn nhau . II/Các hoạt động dạy học; A/Ổn định lớp: B/Đánh giá nhận xét tuần qua về: học tập. chuyên cần. trang phục . - vệ sinh GV tổng kết ,nhận xét: + Biểu dương những hs có nhiều cố gắng trong học tập( ) và những em có thành tích xuất sắc . + Nhắc nhở hs yếu kém ,lười học, hay nói chuyện riêng trong lớp.( ) C/Phương hướng tuần tới: - Đi học chuyên cần. - Trang phục gọn gàng sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội ,lao động. - Học bài ở nhà. - lớp trưởng lên đánh giá, nhận xét. - lớp góp ý , bổ sung . - lắng nghe dể sữa chữa.
Tài liệu đính kèm: