Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Lê Lợi - Nguyễn Thị Nguyệt Ánh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Lê Lợi - Nguyễn Thị Nguyệt Ánh

MỤC TIÊU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.

 - HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .

II. CHUẨN BỊ :

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 891Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Lê Lợi - Nguyễn Thị Nguyệt Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 20101
ANH VĂN :
Giáo viên chuyên soạn dạy
TẬP ĐỌC :
ÔN TẬP(tiết1)
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
 - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.
 - HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2.
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cá nhân 
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân 
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
 Bài 2
- Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết.
- Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tím thí dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể:
 +Câu đơn: 1 thí dụ
 +Câu ghép: Câu ghép khơng dùng từ nối:1 thí dụ
 Câu ghép dùng từ nối:
Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ.
Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng: 1 thí dụ.
- Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài.
- Gọi:
- Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Các kiểu cấu tạo câu
+Câu đơn: 
+ Câu ghép khơng dùng từ nối:
+ Câu ghép dùng quan hệ từ:
+ Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng:
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi hs đọc 1 số bài HTL.
- Về tập đọc.
- Xem trước:Tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Hs bốc thăm, xem lại bài.
- Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở.
- Hs tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chĩt vĩt trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày cịn ít, tuổi tơi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lịng sơng rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, giĩ thổi.
- Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại khơng mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buơng nhanh xuống mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
- Nhận xét.
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Biết đổi đơn vị đo thời gian .
 - Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ.
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Cho hs làm lại bài 3 .
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Bài 1:
- Nêu: Thực chất bài tốn yêu cầu so sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy. 
- Cho hs tự làm bài vào vở: 
- Gọi hs đọc kết quả.
 + Nêu: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ơ tơ thì vận tốc của ơ tơ gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. + Thí dụ:
Vận tốc của ơ tơ:
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy:
45 : 1,5 = 30 (km/ giờ)
Bài 2:
- Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đĩ đổi thành km/ giờ. 
- Cho hs giải vào vở:
- Gọi hs làm trên bảng phụ:
- Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Bài 3: HSKG
- Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: 
- Cho hs giải vào vở:
- 1 hs làm trên bảng phụ:
- Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Bài 4: HSKG
- Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài:
- Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: 
- Cho hs giải vào vở:
- Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.
- Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia khơng được thì ta sẽ viết dưới dạng phân số rồi rút gọn.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian.
- Về xem lại bài.
- Xem trước: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 hs nêu yêu cầu.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ơ tơ đi được:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số : 15 km
 + Nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 625 (m/ phút)
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 60 = 37 500 (m)
37 500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ
- Nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
 15,75 km = 15 750 m
 1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
 +Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
+72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút 
Đáp số: 2 phút
- Nhận xét.
KHOA HỌC : (dạy chiều)
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU :
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: phiếu học tập.
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Khởi động:
- Đọc thuộc mục Bạn cần biết.
- Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của mẹ?
- Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để cĩ cây con mới.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Biết sự sinh sản của động vật.
- Yêu cầu hs đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi:
 + Đa số động vật được chia thành mấy giống?
 + Đĩ là những giống nào?
 + Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
 + Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
 + Hợp tử phát triển thành gì?
 + Cơ thể mới của động vật cĩ đặc điểm gì?
 + Động vật cĩ những cách sinh sản nào?
- Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 giống: đực và cái. . Con đực cĩ cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái cĩ cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những lồi động vật khác nhau cĩ cách sinh sản khác nhau: cĩ lồi đẻ trứng, cĩ lồi đẻ con.
* Hoạt động 2: Nhĩm 4
- Biết các cách sinh sản của động vật.
- Chia nhĩm 4.
- Phát phiếu học tập cho các nhĩm.
-Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhĩm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhĩm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
- Gv ghi nhanh tên các con vật lên bảng.
* Hoạt động 3: Cá nhân
- Vẽ tranh các con vật em thích.
-Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích.
- Gợi ý vẽ:
Con vật đẻ trứng.
Con vật đẻ con.
Gia đình con vật.
Sự phát triển của con vật.
-Theo dõi giúp đỡ hs.
-Nhận xét chung.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Cho hs thi giả tiếng động vật đẻ trứng, đẻ con.
- Về xem lại bài. 
- Xem trước: Sự sinh sản của động vật.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
+ 2 giống.
+ Giống đực và giống cái.
+ Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực cĩ cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái cĩ cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.
+ Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
Tên con vật đẻ trứng 
Tên con vật đẻ con
 Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt, rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm,
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chĩ, mèo, hươu, nai, trâu, bị,
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-Hs vẽ.
- Hs trưng bày sản phẩm.
ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều)
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Cĩ hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Thái độ tơn trọng cơng việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc. Tích cực ủng hộ và giúp đỡ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
 - HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của tổ chức LHQ, thơng tin trang 71 –SGV (nếu cĩ).
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Hỏi:
Trẻ em cĩ phải gìn giữ hồ bình khơng? Kể 1 số ích lợi hồ bình mang lại.
Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lịng yêu hồ bình.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Cĩ những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ củaVN với tổ chức này. 
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc các thơng tin SGK.
- Hỏi:
+ Em biết gì về tổ chức của Liên Hiệp Quốc qua các thơng tin trên?
+ Cho hs xem tranh 1, 2.
+ Nước ta cĩ quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc?
+ Các hoạt động của tổ chức LHQ cĩ ý nghĩa gì?
+ Là thành viên của Liên Hiệp Quốc chúng ta phải cĩ thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
- GV nêu một số hoạt động LHQ BVMT ở nước ta
+ Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Kết luận: 
Liên Hiệp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
Từ khi thành lập, Liên Hiệp Quốc đã cĩ nhiều hoạt động vì hồ bình, cơng bằng vàtiến bộ xã hội.
VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc.
* Hoạt động 2: Cả lớp
 Làm bài 1.
- GV đọc từng ý cho hs trả lời bằng cách giơ thẻ.
- Kết luận: 
Các ý kiến a, b, e: sai.
Các ý kiến c, d: đúng.
* Hoạt động 3: Nhĩm 5
- Xử lý tình huống :Chia nhĩm 5.
- Giao việc:
+ Nhĩm 1, 2: Khi cĩ người nước ngồi đại diện cho Liên Hiệp Quốc đến địa phương em làm việc, bạn An tỏ thái độ khơng vui và cho là: ngươì nước ngồi thì khơng nên làm việc của người VN. Nếu cĩ mặt ở đĩ em sẽ nĩi gì với An.
+ Nhĩm 3, 4: Trong 1 buổi thảo luận về cơng ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu: Đây là quy định của Liên Hiệp Quốc đặt ra, nước ta khơng cần phải thực hiện. Em cĩ tán thành khơng? Nếu khơng em sẽ nĩi gì với bạn?
+ Nhĩm 5, 6: Cĩ 1 người nước ngồi là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc nhờ em đưa đến UBND xã. Em sẽ làm gì?
- Hỏi: Chúng ta cĩ thái độ như thế nào đối với các hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
- Ap dụng bài học.
- Dặn: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nĩi về các hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc ở VN hoặc trên thế giới.
- Tìm hiểu về tên 1 vài cơ quan của Liên Hiệp Quốc ở VN; vài hoạt động của cơ quan Liên Hiệp Quốc ở VN.
- Nhận xét tiết học.
- Hát: Trái Đất này của chúng em.
+ Hs trả lời theo SGK.
Liên Hiệp Quốc thành lập 24 – 10 – 1945
191 quốc gia thành viên.
Liên Hiệp Quốc tổ chức các hoạt động nhằm thiết lập hồ bình và cơng bằng trên thế giới.
Trụ sở chính đặt tại Niu-Y ooc.
Ngày 20-11-1989 thơng qua  ... iết 8.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
- Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 3 hs đọc nội dung bài 2.
Bằng cách lặp lại từ ngữ.
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách dùng từ nối.
+ 3 hs đọc lại.
+ Hs làm bài vào vở.
a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
 chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
 chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+ 1 số hs đọc bài của mình.
+ Nhận xét.
KHOA HỌC :
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU :
 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ.
 - HS : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Gọi hs đọc bài học tiết 55.
- Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết.
- Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Cả lớp
- Tìm hiểu về bướm cải. -Hỏi:
Kể tên 1 số loại cơn trùng.
Theo em cơn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
- Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải.
- Giảng:Đây là hình mơ tả quá trình phát triển cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm cĩ bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, cĩ màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm.
-Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải.
- Hỏi: 
Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
Trong trồng trọt, em thấy người ta cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với hoa má, cây cối?
Kết luận: Bứơm cải là 1 loại cơn trùng cĩ hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngồi chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vịng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục 1 vịng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
* Hoạt động 2: Nhĩm 4
- Tìm hiểu về ruồi và gián.
- Chia nhĩm 4.
-Yêu cầu hs các nhĩm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Gián sinh sản như thế nào?
Ruồi sinh sản như thế nào?
Chu trình sinh sản của ruồi và gián cĩ gì giống và khác nhau?
Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
Gián thường đẻ trứng ở đâu?
Nêu những cách diệt ruồi?
Nêu những cách diệt gián.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
- Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của cơn trùng.
Kết luận: Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng. Cĩ những lồi cơn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng cĩ lồi cơn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta cĩ biện pháp tiêu diệt chúng.
* Hoạt động 3: Nhĩm 6
- Vẽ tranh vịng đời của 1 lồi cơn trùng mà em biết.
- Chia nhĩm 6.
-Yêu cầu: Vẽ tranh vịng đời của 1 lồi cơn trùng mà em biết.
- Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp.
- Chấm điểm, nhận xét.
4. Củng cố –Dặn dò:
- Hỏi:+Kể tên 1 số cơn trùng.+ Quá trình phát triển của bướm cải?+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng.-Về xem lại bài.-Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt-Nhận xét tiết học.
- Hát
Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,
Cơn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
Hình 1: trứng 
Hình 2: sâu 
Hình 3: nhộng
Hình 4: bướm
Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều.
Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu do cơn trùng gây ra, người ta cĩ thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm.
Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con.
Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dịi hay cịn gọi là ấu trùng. Dịi hố nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Chu trình sinh sản của ruồi và gián: 
 Giống nhau: cùng đẻ trứng.
 Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dịi. Dịi hố nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Ruồi đẻ trứng ở nơi cĩ phân, rác thải, xác chết động vật,
Gián thường đẻ trứng ở xĩ bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo
Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh mơi trừơng nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuơi, dọn dẹp rác thải hoặc phun thuốc diệt ruồi.
Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh mơi trừơng nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo hoặc phun thuốc diệt gián.
-Nhận xét.
- Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng.
- Hs vẽ theo nhĩm.
- Hs trưng bày sản phẩm.
TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP (tiết 7)
I. MỤC TIÊU :
 - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
 - Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động: Cả lớp
- Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
- Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất.
- Thu bài.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Xem trước:kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS đọc kĩ đề, làm vào giấy.
- Nộp bài.
TIN HỌC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
ÂM NHẠC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 - Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số khơng cùng mẫu số.
 - Cả lớp làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4. HSKG làm thêm bài 3c , 5 .
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: 
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Cho hs làm lại bài 4 .
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động: Cá nhân
- Luyện tập
Bài 1: .
- Cho hs viết vào SGK.
- Gọi hs phát biểu: 
Bài 2: 
- Cho hs tự làm vào vở:
- Gọi hs đọc kết quả.
Bài 3: a, b
- Cho hs tự làm vào vở: 
a.
 b.
 c.
- Gọi hs lên bảng sửa bài.
Bài 4: 
- Cho hs làm vào vở.
- Gọi hs đọc kết quả.
Bài 5: HSKG
- Cho hs làm vào SGK:
- Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ,nhân, chia phân số.
- Xem trước : Ơn tập về phân số (tt)
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 hs nêu yêu cầu.
a
b
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
; 
 ; 
+Nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
 và 
 giữ nguyên 
; ; 
+Nhận xét.
- 1 hs đọc bài tốn.
; ; 
+Nhận xét.
- 1 hs đọc bài tốn.
 hoặc 
+ Nhận xét.
MĨ THUẬT :
Giáo viên chuyên soạn dạy
KĨ THUẬT :
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - HSKG lắp được máy bay theo mẫu, lắp chắc chắn.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Bộ lắp ghép.
 - HS :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Kiểm tra dụng cụ hs.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
3.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cá nhân
- Thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn các chi tiết
- Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại.
- Gv kiểm tra hs chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Cho hs đọc phần ghi nhớ .
- Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung tùng bước lắp trong SGK.
- Nhắc hs: 
Lắp thân và đuơi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vịng hãm.
Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- Theo dõi hs lắp, giúp đỡ hs yếu.
c) Lắp ráp xe chở hàng.
- Nhắc hs lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần phải:
Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chắc.
* Hoạt động 2: Cả lớp
 - Đánh giá sản phẩm
- Nhắc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
Máy bay trực thăng lắp chắc chắn, khơng xộc xệch.
Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay khơng bị chúc xuống.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức: hồn thành và khơng hồn thành.
- Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố – Dăn dò:
- Hỏi lại các bước lắp.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng. (t3)
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Hs thực hành lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp xe theo hướng dẫn trong SGK.
 Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- 2 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP (tiết 8)
I. MỤC TIÊU :
 - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II : Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 150 chữ/ 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi).
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Đề bài
 - HS: Giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân: Làm bài
- Cho hs làm vào vở.
- Nhắc hs tư thế ngồi , cách trình bày.
- Thu bài.
- Về xem lại bài.
- Xem trước: Một vụ đắm tàu
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài.
- Nộp bài.
ANH VĂN : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
SINH HOẠT LỚP ĐỘI :
CHỦ ĐỀ CHÚNG EM TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh sinh hoạt vui vẻ
 - Học sinh hái hoa dân chủ để trả lời câu hỏi để ôn các bài tập , lập thành tích chào mừng ngày 26-3
II. CHUẨN BỊ :
 - Cây hoa, các câu hỏi : toán, tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 - Học sinh hát đội ca
 - Các phân đội báo cáo tình hình trong tuần
 - Chi đội trưởng đánh giá công việc trong tuần, Đánh giá ưu khuyết điểm
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hái hoa dân chủđể trả lời các câu hỏi toán, tiếng việt
 - Tuyên dương những đội viên đạt thành tích 
 - Cho học sinh hát các bài hát về đoàn
 - Nhận xét buổi sinh hoạt và phổ biến kế hoạch tuần tới 
 Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T28CKTKN.doc