TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ có trong truyện ( thái dư, kiện, quân hiệu, )
3. Thái độ:
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ 1 ngưới cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV – HS : Chuẩn bị ND bài học.
TUẦN 20: Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ có trong truyện ( thái dư, kiện, quân hiệu, ) 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ 1 ngưới cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II. CHUẨN BỊ: + GV – HS : Chuẩn bị ND bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: - Báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Tiết trước các em học bài gì ? + Y/cầu học sinh đọc bài. - Nhận xét ghi điểm. - 1 học sinh trả lời. - 4 học sinh phân vai đọc đoạn trích “Người công dân số một” (tt) . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư Trần Thủ Độ ( 1194 – 1264 ) một người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta ( 1258 ) - Lắng nghe 4. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: - Đọc diễn cảm cả bài văn. * Luyện đọc: - Y/cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong sách. - Y/cầu học sinh đọc bài. - Gợi ý chia đoạn. - Y/cầu học sinh đọc bài - Sửa cách phát âm cho học sinh - Y/cầu học sinh đọc các từ khó. - Y/cầu học sinh đọc lại bài. Cả lớp cùng quan sát. - 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài - Bài có 3 đoạn: + Đ1: Từ đầu . . . . “ông mơi cho tha” + Đ2: Tiếp theo . . . “Luận thưởng cho” +Đ3: Phần còn lại. - Mỗi lượt 3 em đọc lặp lại 3 lần. - Học sinh nêu - Học sinh đọc lại bài. * Tìm hiểu bài: - Y/cầu học sinh đọc đoạn 1. - Hỏi: Khi có ngườ muốn xin chúc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? - Y/cầu học sinh trả lời. - Nhận xét – bổ sung: cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ cố ý định mua quan bán nước, làm rối lạon phép nước. - Y/cầu học sinh đọc đoạn 2. - Hỏi: Trước khi àm việc của người quan hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? - Y/cầu học sinh thực hiện câu hỏi này theo cặp. - Học sinh đọc thầm đoạn 1. - Học sinh phát biểu - 1 học sinh đọc – còn lại đọc thầm. - Ngồi cạnh nhau trao đổi. - Y/cầu học sinh trình bày. - Nhận xét - Y/cầu học sinh đọc đoạn 3. - Hỏi: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? - Y/cầu học sinh trả lời. - Nhận xét. - Hỏi: Những lời nòi và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ? - Đại diện cặp trả lời - 1 học sinh đọc - Học sinh phát biểu. - Y/cầu học sinh trả lời. - Học sinh nêu: Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khăc vơi bản thân, luôn nêu cao kỉ cương, phép nước. * Hường dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Y/cầu học sinh đọc phân vai đoạn 3. - Nhận xét - Y/cầu học sinh trao đổi về ND bài. - Y/cầu học sinh nêu ND bài. - 3 học sinh phân vai: người dẫn truyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ. - Học sinh còn lại nhận xét. - Ngồi cạnh nhau trao đổi - Học sinh nêu to, rõ 4. Tổng kết – Dặn dò: + Thế nào gọi là thái sư ? + Trần Thủ Độ sinh vào năm nào và mất năm nào ? + Y/cầu học sinh nhắc lại ND bài. - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu. - 2 học sinh đọc to lại bài. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh vạn dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác, khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt. C = d ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết). C = r ´ 2 ´ 3,14 ( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56 Tìm r? Cách tìm đường kính khi biết C. ( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56 Bài 3: Giáo viên chốt. C = d ´ 3,14 Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe. Bài 4: Giáo viên chốt. Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn. P = (a + b) ´ 2 P = a ´ 4 C = d ´ 3,14 v Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn. Phương pháp: Đàm thoại. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, trò chơi. Giáo viên nhận xét và tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2/ 5. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh giải. Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi. r = c : 3,14 : 2 d = c : 3,14 Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Giải – sửa bài. Nêu công thức tìm c biết d. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại nội dung ôn. Hoạt động nhóm bàn. Vài nhóm thi ghép công thức. ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết yêu quý, tôn trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Kĩ năng: - Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bào vệ quên hương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ yêu quê hương dất nước, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của d6n tộc ta. II. CHUẨN BỊ: + GV – HS: Nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm trả bài cũ: + Y/cầu học sinh nêu ghi nhớ. + Y/cầu học sinh nêu việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - Nhậ xét – ghi điểm. - 2 học sinh nêu - 3 học sinh nêu. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em thực hành bài: “Em yêu quê hương”. - Lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Triễn lãm nhỏ ( BT1) * Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. - Y/cầu các nhóm trình bày, giới thiệu tranh của nhóm. - Nhận xét. Làm việc nhóm - Học sinh chia thành nhóm. Nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện nhóm trình bày. v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ( BT 2) * Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. - Y/cầu học sinh nêu nội dung bài tập. - Học sinh tự làm. - Y/cầu hcọ sinh trình bày. - Nhận xét kết luận + Tán thành với ý kiến (a) và (b) Làm việc cá nhân - 1 học sinh đọc to. - Cả lớp cùng thực hiện - 3 học sinh phát biểu v Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3) * Mục tiêu: Học sinh biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. - Y/cầu học sinh làm bài tập. - Nhận xét Làm việc theo cặp - Ngồi cạnh nhau trao đổi. - Đại diện cặp trình bày. 5. Tổng kết – Dặn dò: + Y/cầu học sinh trình bày bài hát, bài thơ nói về quê hương. - 2 học sinh hát. + Nêu 1 vài phong tục tập quán của địa phương em. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài“Uỷ ban nhân dân xã (phướng) em. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 LỊCH SỬ ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu. 2. Kĩ năng: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954). Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? ® Nhận xét bài cũ. - Hát 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em ôn tập: “Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập ( 1945 – 1954 )” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức có liên quan trong giai đoạn 1945 – 1954. Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp. Phát phiếu học tập có nội dung sau: Năm Quân sự Chính trị Kinh tế Văn hoá – XH Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954. ® Điền vào bảng trên. + 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì? Hoạt động lớp, cá nhân. Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào? + Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra? + Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào? + Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì? + Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì? + Chiến dịch Điện Biên Phủ xảy ra vào thởi điểm nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt ý. iGọi học sinh đọc câu hỏi 2, 3 SGK? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động n ... với nhau bằng một 1uan hệ từ vì. Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, nhóm đôi. Học sinh làm bài, các em tìm và viết ra nháp những cặp quan hệ từ, quan hệ từ tìm được. Có thể minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể. Học sinh phát biểu ý kiến. Ví dụ: Quan hệ từ : vì, bởi vì, nhớ, nên, cho nên, cho vậy. Cặp quan hệ từ: vì nên, bởi vì, cho nên, tại vìcho nên, nhờmà, domà. Nhờ mưa thuận gió hoà mà vụ mùa năm nay bội thu. Bạn Dũng trơ nên hư hỏng vì bạn ấy kết bạn với lũ trẻ xấu. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm bàn. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc thuộc ghi nhớ ngay tại lớp. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm, các em dùng bút chì khoanh tròn từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ, gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân 1 gạch, gạch dưới vế câu chỉ kết quả 2 gạch. Đại diện nhóm làm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng, trình bày kết quả. Ví dụ: a) Bởi mẹ tôi nghèo. Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. b) Lan vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. c) Ngày xửa, ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. d) Lúa gạo quý vì phải đỗ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Cả lớp nhận xét. Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh giỏi làm mẫu. Ví dụ: Từ câu a “Bởi chúng thái khoai”. ® Tôi phải băm bèo thái khoai vì bác mẹ tôi rất nghèo. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được. Học sinh làm trên giấy xong dán nhanh lên bảng lớp. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nối câu ghép các em tạo được. Ví dụ: b. Chú Hỉ bỏ học vì hoàn cảnh gia đình sa sút không đủ ăn. c. Ngày xửa, ngày xưa có cư dân một vương quốc không ai biết cười nên vương quôc ấy buồn chán kinh khủng. d. Vì phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý. Là thứ đắt và hiếm nên vàng rất quý. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp. Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Ví dụ: Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt. Do thời tiết không thuận nên lúa xấu. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài trên nháp. Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả. Ví dụ: Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bô trong học tập. Hoạt động lớp. Lặp lại ghi nhớ. TOÁN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK + HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bải học hôm nay: “Giới thiệu biểu đồ hình quạt”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm. Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. Biểu đồ nói về điều gì? Kết quả học tập của học sinh trong lớp chia mấy loại? Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ. Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Bút đàm Bài 1: Giáo viên chốt. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách tính toán theo biểu đồ. So sánh các số liệu. Bài 3: v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 2, 7/ 7 Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nêu đặc điểm của biểu đồ. Dạng hình tròn chia nhiều phần. - Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng. Đại diện nhóm trình bày Hoạt động cá nhân Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ. Điền số thích hợp vào chỗ trống. Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách làm. Học sinh thực hiện như bài 2. Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một hoạt động tập thể quen thuộc. 2. Kĩ năng: - Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức và ý thức tập thể. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Giấy khổ to + HS: - Bút mỡ và một số tờ giấy khổ to, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Viết bài văn tả người. Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em họcï bài: “Lập chương trình hoạt động”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. + Buổi họp lớp bàn việc gì? + Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Mục đích của hoạt động đó là để làm gì? ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: 1. Mục đích: Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.) + Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm? + Các công việc đó được phân công ra sao? + Kết quả buổi liên hoan thế nào? - Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết: 2. Công việc, phân công: Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn Trang trí: bạn Ra báo: bạn Các tiết mục: + Kịch câm: bạn + Kéo đàn: bạn + Đồng ca: cả lớp) GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng) v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm. Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất. Bài 3: Giáo viên yêu cầu đọc bài Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập. Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học sinh. Giáo viên nhận xét vHoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tiết học; biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt. Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Cả lớp đọc thầm 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 1 học sinh đọc gợi ý bài làm Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Liên hoan văn nghệ tại lớp. Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ. Bánh kẹo, hoa quả chén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: Trang trí lớp học: Ra bao: chủ bút bạn cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác. Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình. Cả lớp bổ sung 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. 3, 4 học sinh làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét 2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày. Cả lớp bình chon người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất 1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
Tài liệu đính kèm: