- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự , quyền lợi đất nước.
- Giáo dục kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc); kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ ( 4' ):
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của c/mạng” và nêu ND bài
- Nhận xét - Ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: HD Luyện đọc. ( 10' )
- GV chia đoạn, y/cầu HS đọc nối tiếp
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .cho ra lẽ
+ Đoạn2: Từ Thỏm hoa đến. Liễu Thăng
+ Đoạn 3: Từ lần khỏc đến . .hại ụng
+ Đoạn 4: Cũn lại
- GV tổ chức cho hs luyện đọc nhúm đụi
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
+ GV lưu ý cách đọc: Toàn bài cần đọc với giọng lưu loát, diễn cảm. Đoạn kết bài đọc chậm, với giọng xót thương.
HĐ2 : Tìm hiểu bài ( 10' )
- YC HS đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi
+ Sứ thần G.V.Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ L.Thăng?
TN: Tiếp kiến: gặp mặt
Hạ chỉ: ra chiếu chỉ, ra lệnh.
Than: than thở . Cống nạp: nộp.
+ G.V.Minh đã khôn khéo ntn khi đẩy nhà Vua vào tình thế phải bỏ lệ góp giỗ L.Thăng?
+ Nêu nội dung đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2. SGK
+ Nhắc lại ND cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- TN: Đồng trụ
+Vì sao Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
Tuần 21 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 TAÄP ẹOẽC Trí dũng song toàn I. Mục tiờu : - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự , quyền lợi đất nước. - Giáo dục kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc); kĩ năng tư duy sáng tạo. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ để viết cõu, đoạn cần luyện đọc. III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ( 4' ): - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của c/mạng” và nêu ND bài - Nhận xét - Ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: HD Luyện đọc. ( 10' ) - GV chia đoạn, y/cầu hs đọc nối tiếp + Đoạn 1: Từ đầu đến ..cho ra lẽ + Đoạn2: Từ Thỏm hoa đến. Liễu Thăng + Đoạn 3: Từ lần khỏc đến .. ..hại ụng + Đoạn 4: Cũn lại - GV tổ chức cho hs luyện đọc nhúm đụi - Gọi hs đọc toàn bài - GV đọc mẫu + GV lưu ý cách đọc: Toàn bài cần đọc với giọng lưu loát, diễn cảm. Đoạn kết bài đọc chậm, với giọng xót thương. HĐ2 : Tìm hiểu bài ( 10' ) - YC HS đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi + Sứ thần G.V.Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ L.Thăng? TN: Tiếp kiến: gặp mặt Hạ chỉ: ra chiếu chỉ, ra lệnh. Than: than thở . Cống nạp: nộp. + G.V.Minh đã khôn khéo ntn khi đẩy nhà Vua vào tình thế phải bỏ lệ góp giỗ L.Thăng? + Nêu nội dung đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2. SGK + Nhắc lại ND cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? - TN: Đồng trụ +Vì sao Vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? - TN: ám hại + Nêu nội dung của đoạn 2? + Vì sao có thể nói ông G.V.Minh là người trí dũng song toàn? HĐ3: HD đọc diễn cảm ( 10' ) - YC 5 HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp . + Các bạn đọc như vậy đã phù hợp với giọng của từng nhân vật chưa ? - Treo bảng phụ ghi sẵn ND đoạn cần luyện đọc: " Chờ rất lâu ... sang cúng giỗ ?" - GV đọc mẫu - Y/C HS luyện đọc theo vai - T/C cho HS thi đọc diễn cảm. - Khuyến khích HS đọc sáng tạo cách đọc sao cho phù hợp với nội dung. + Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. 3. Củng cố -Dặn dò : (1') - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện - Nhận xét - HS đọc nối tiếp bài + Lần 1: đọc + luyện đọc từ khó + Lần 2: đọc + giải nghĩa từ + Luyện đọc theo cặp . - 1HS đọc cả bài - HS theo dừi . - HS tiếp thu. - HS thực hiện yêu cầu - Ông vờ khóc .........cử người mang lễ vật cúng giỗ? - Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ LT ý1: Sứ thần Giang Văn Minh làm vua Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. - HS thực hiện yêu cầu - Đại thần nhà Minh gia vế đối : Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại: Bạch Đằng thở trước máu còn loang. + ..vì mắc mưu G.V M , phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông ... ý2: Sứ thần Giang Văn Minh bị vua Minh sai người ám hại. + Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất - Đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp . - HS nêu - HS theo dõi - Luyện đọc theo vai - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét ND: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước. - Chuẩn bị bài mới. TOAÙN Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: Giúp HS - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 4' ) - Y/C 1 em lên bảng chữa bài tập 2(VBT) - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới : *Giới thiệu bài HĐ1: HD HS tìm hiểu ví dụ ( 12' ) - Vẽ hình như SGK lên bảng. - Y/C HS thảo luận cặp đôi để tính S của mảnh đất . - Y/C HS nêu cách tính của mình - Nhận xét các hướng giải của HS - Tuyên dương những cặp đưa ra cách làm đúng. - Y/c HS chọn 1 trong 2 cách trên để tính S mảnh đất. - Lưu ý HS đặt tên cho hình để tiện cho việc trình bày bài giải. - GV nhận xét HĐ2: Luyện tập ( 18' ) - Yêu cầu HS làm bài tập 1SGK + Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó để lớp tìm cách làm. - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập khó. - HD học sinh chữa bài. Bài 1 - Gọi 1 HS chữa bài. - GV vẽ hình lên bảng và y/cầu hs nêu cách tính - GV nhận xét, củng cố cách tính diện tích hình CN, HV 3. Củng cố - Dặn dò: ( 1' ) - Tổng kết tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo ) - 1 HS thực hiện - HS khác nhận xét, bổ sung - Quan sát - Thảo luận - Một số HS nêu + Cách 1: Chia mảnh đất thành 3 hình CN trong đó có 2 hình CN bằng nhau rồi tính S của từng hình, sau đó cộng KQ với nhau + Cách 2: Chia mảnh đất thành 1 hình CN và 2 hình vuông bằng nhau rồi tính S của từng hình. Sau đó cộng KQ lại . - HS lên giải theo 2 cách, HS khác làm vào giấy nháp. - HS khác nhận xét cách làm của bạn - HS làm bài tập 1 SGK trang 103 - HS đọc yêu cầu từng bài tập, xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó. + HS làm bài vào vở. - HS nêu y/c bài tập . - HS chữa bài. HS khác nhận xét. + Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính S của chúng, từ đó tính S của cả mảnh đất + Có thể chia thành hai hình vuông và 1 hình chữ nhật Đ/ s: 66,5 m2 - Về làm bài tập ở VBT. - HS ôn bài cũ , chuẩn bị bài mới: Luyện tập về tính diện tích ( tiếp theo ) Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Công dân I/Mục tiêu: Giúp HS: Làm được bài tập 1, 2. Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : (4' ) + Đặt 1 câu ghép có dùng cặp quan hệ từ để nối các vế của câu ghép? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : *Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm từng bài tập. ( 30' ) + Em hãy nêu nghĩa của từ công dân ? Bài 1: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ đã cho để có cụm từ có nghĩa. - Y/C HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. + GV kết luận lời giải đúng và gọi HS đọc các cụm từ đúng. Bài 2: - Y/C HS đọc nêu y/cầu của đề - Y/C HS làm bài tập . + Gọi1 HS chữa bài. HS khác đặt câu với các cụm từ. - GV nhận xét k/luận lời giải đúng. Bài 3: Vận dụng viết đoạn văn - GV gọi HS đọc đề bài. - Gợi ý HS : Em hãy đọc kĩ câu nói của Bác Hồ, dựa vào câu nói đó để viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố -Dặn dò: ( 1' ) - Nhận xét tiết học . - Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS đặt câu. HS khác nhận xét. -...là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước . - HS đọc và nêu ND bài tập 1 - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Đáp án: Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự + HS khác nhận xét. - 2 HS đọc lại cụm từ đã ghép. - Đọc và nêu yêu cầu của đề - HS làm bài cá nhân, 1 HS chữa bài và giải thích cách làm . HS nhận xét + Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. + Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. + ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. - HS đặt câu với các cụm từ. - 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. - HS tự làm bài: 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS đọc bài viết - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại ND bài - HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. Toán Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo) I. Mục tiêu : *Giúp HS - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 4' ) - Y/C 1em lên bảng chữa bài tập 2 (VBT) - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : *Giới thiệu bài : HĐ1: HD HS tìm hiểu ví dụ ( 10 ') - Vẽ hình như SGK lên bảng. - Y/C HS thảo luận cặp đôi để tính S của mảnh đất . -Y/C HS nêu cách tính của mình - Nhận xét các hướng giải của HS - GV nhận xét KL cách làm đúng. HĐ2: Thực hành luyện tập. (19' ) - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK, trang 105. - GV hướng dẫn HS làm bài tập khó. - Bao quát lớp giúp đỡ hs yếu kém Bài 1: - Y/cầu hs nêu y/cầu của bài - Gọi hs chữa bài: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình CN, tam giác 3. Củng cố - Dặn dò: ( 1' ) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - 1 hs lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét - Quan sát - HS thảo luận tìm cách chia mảnh đất thành các hình đơn giản hơn để tính diện tích. - Một số HS nêu cách tính : + Chia mảnh đất thành các hình vẽ đơn giản h.tam giác, h.thang. Sau đó tính diện tích các hình và cộng k/quả lại - 1 HS lên giải HS khác làm vào giấy nháp. - HS khác nhận xét. - HS làm bài tập 1 SGK. - HS đọc thầm yêu cầu và nội dung của từng bài, tìm hiểu cách làm. - HS nêu bài khó để lớp tìm cách làm. - HS làm bài vào vở. - HS nêu y/c bài. - 1HS chữa bài nêu cách làm, HS khác nhận xét. Giải Mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật AEGD và 2 hình tam giác BAE và BGC. Diện tích hình chữ nhật AEGD là : 84 63 = 5292 ( m2) Diện tích tam giác BAE là : 84 28 : 2 = 1176 ( m2) Độ dài cạnh BG là : 28 + 63 = 91 ( m) Diện tích hình tam giác BGC là : 91 30 : 2 = 1365 ( m2 ) Diện tích mảnh đất là : 5292 + 1176 + 1365 = 7833 ( m2) Đ/s : 7833 m2 - Về nhà làm bài tập 1, 2 VBT. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung kĩ thuật vệ sinh phòng bệnh cho gà I. Mục tiêu - HS nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà . - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ). II. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh minh hoạ ở SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 4 ') + Nêu mục đích , ý nghĩa chăm sóc gà? - GV nhận xét, ghi điểm. -1 HS lên bảng trả lời, HS khác nhận xét,bổ sung + Nuôi dưỡng gà gồm hai việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà và sưởi ấm, che nắng chống nóng hoặc chống rét.... 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng dịch cho gà ( 14 ' ) - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 thảo luận theo nhóm bàn - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu + Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? + Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn ... hận xét - ghi điểm 2. Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt ( 10' ) + Em biết những loại chất đốt thường dùng nào? + Em hãy phân loại chất đốt đó theo ba loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí? - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2,3 sgk thảo luận nhóm đôi và cho biết: + Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào? - Nhận xét => KL: Các loại chất đốt có thể ở thể lỏng, thể khí hoặc thể rắn. HĐ2: Công dụng và cách khai thác một số loại chất đốt (19' ) - GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trong SGK và thảo luận nhóm: + Nhóm 1,2: Kể tên các chất đốt rắn thường dùng ở nông thôn và miền núi. Than đá được dùng vào những việc gì? ở nước ta , than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? Ngoài than đá , em còn biết loại than nào? + Nhóm 3, 4: Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì? ở nước ta, dầu mỏ thường được khai thác ở đâu? + Nhóm 5, 6: Kể tên các loại chất đốt khí? Người ta làm thế nào để tạo ra chất khí sinh học? - GV nhận xét, kết luận + Gia đình em sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? + Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? + Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. + Nêu các biện pháp để làm giảm những tác hại do sử dụng các loại chất đốt? 3. Củng cố dặn dò ( 1' ) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt ( tiếp theo ) - HS nêu - HS khác nhận xét + Xăng, dầu, ga, than, củi, ... + Xăng, dầu (lỏng) ; than, củi (rắn) ; ga (khí) - HS quan sát , thảo luận nhóm đôi - HS nối tiếp nhau trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ . - Đọc SGK ,thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày: Đun nấu, sưởi ấm, phơi sấy khô... -Than dùng trong công nghiệp, chạy máy phát điện... - ở nước ta than đá được khai thác ở các mỏ than ở Quảng Ninh - Than bùn, than củi.... + Dầu mỏ...có ở trong thiên nhiên, nó nằm sâu trong lòng đất. - Người ta dựng các tháp khoan ở nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu. - ...Xăng, dầu hoả, dầu Đi-ê-zen... - ...Dùng chạy máy , các loại động cơ, làm các đốt và thắp sáng - ở nước ta dầu được khai thác chủ yếu ở biển đông. + Khí tự nhiên, khí sinh học. ủ chất mùn, chất thải, phân gia súc. Khí thoát ra theo đường ống dẫn vào bếp. - HS tiếp nối nêu - Chỉ sử dụng khi thật cần thiết, không sử dụng bừa bãi. - HS tiếp nối nêu - Xây các nhà máy sử lý khói . - Về nhà học bài và liên hệ thực tế ở gia đình. - Chuẩn bị bài mới: Sử dụng năng lượng chất đốt ( tiếp theo ). Thứ sáu ngày 25 tháng 1năm 2013 Toán Diện tích xung quanh và Diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu : * Giúp HS - Có biểu tượng về S x/q, S .t/p của HHCN. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ :( 5' ) - Chữa bài tập 3 ( VBT ) - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới :*Giới thiệu bài : Trực quan HĐ1: Giới thiệu cách tính diện tích xung quanh của HHCN. ( 10 ') - GV Cho hs q/sát HHCN có kích thước 8cm x 5cm x 4cm vừa chỉ các mặt x/q của hình và giới thiệu: - GV: S x/quanh chính là tổng S bốn mặt bên của HHCN” - Y/c hs chỉ các mặt x/q của hình hộp + Hãy tính S x/q của HHCN có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm? - GV phân tích cho hs thấy được 4 mặt bên của HHCN tạo thành hình ntn ? + Hãy nêu kích thước HCN trên? 5cm 8cm 5cm 8cm + Hãy tính S và so sánh S của HCN đó với tổng S các mặt bên? + Em có nhận xét gì về ch/dài, ch/rộng của hình trên và kích thước của HHCN. * KL: Chiều dài = Chu vi đáy của HHCN. + Hãy nêu q/tắc tính S x/q của HHCN - GV nhận xét KL : HĐ2: H/thành công thức tính StpHHCN (5') - Y/cầu hs chỉ và nêu phần Stp của hình CN trên mô hình + Giúp hs thấy được Stp bao gồm tổng S xq và S 2đáy - H/dẫn hs tính Stp của HHCN như ví dụ sgk => Cho hs rút ra quy tắc HĐ3: Thực hành ( 15' ) * Giao bài: 1, 2 sgk trang 110 . - GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó để lớp tìm cách chữa. - GV hướng dẫn bài khó cho HS. - HD HS chữa bài và củng cố kiến thức. Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq ; Stp của HHCN - GV nhận xét k/quả đúng là: S xq = 57dm2 ; Stp = 97dm2 Bài 2: Tính diện tích toàn phần của HHCN là cái thùng tôn không đáy. HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq ; Stp để giải toán * Lưu ý: Chỉ tính S một mặt của cái thùng rồi cộng với S xq ta sẽ tìm được S tôn cần để làm thùng 3. Củng cố -Dặn dò : ( 1' ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN, HLP. - Nhận xét tiết học . - 1 HS chữa bài - HS khác nhận xét, nêu đặc điểm của HHCN , HLP. - HS quan sát - HS nhắc lại: Diện tích xung quanh là tổng diện tích của bốn mặt bên. - HS lên bảng chỉ trên hình + 5 x 4 x 2 + 8 x 4 x 2 = 104 cm2 - HS q/sát mô hình HHCN trải phẳng tạo thành hình chữ nhật; nêu các kích thước: + Chiều dài : 5 + 8 + 5 + 8 = 26 + Chiều rộng: 4 => S = 26 x 4 = 104 (cm2) - Hai cách tính trên có k/quả bằng nhau - ch/dài + ch/rộng HHCN bằng ch/dài của HCN , ch/cao chính bằng ch/rộng HCN - HS nêu tiếp nối quy tắc. - HS tiếp thu. - 2 hs lên chỉ - HS q/sát và nhắc lại + Bước1: Tính S 2đáy = 8 x 5 x 2 = 80cm2 + Bước2: Tính Stp = (S xq + S 2đáy ) => Stp = 104 + 80 = 184cm2 - HS nêu quy tắc sgk - HS đọc yêu cầu và nội dung của từng bài, nêu bài khó. - HS nêu cách làm bài khó. - HS làm bài vào vở. - HS làm bài - 1 HS chữa bài - HS khác nhận xét Đáp số: S xq = 54 dm2 S tp = 94 dm2 - 1 HS lên chữa, HS khác nhận xét, bổ sung. Bài giải: Chu vi mặt đáy của thùng tôn là: ( 6 + 4 ) x2 = 20 ( dm ) Diện tích xung quanh của chiếc thùng tôn đó là: 20 x 9= 180 ( dm2 ) Diện tích của đáy thùng tôn là: 6 x 4 = 24 ( dm2 ) Thùng tôn có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 ( dm2 ) Đáp số: 204dm2 - 2 HS nhắc lại quy tắc. - Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Hoùc haựt: TRE NGAỉ BEÂN LAấNG BAÙC I. Muùc tieõu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hướng dẫn của GV. - HS khá giỏi: + Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. + Biết gõ đệm theo nhịp. II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: - Nhaùc cuù quen duứng, maựy nghe, baờng ủúa nhaùc baứi Baứn tay me. - Chuaồn bũ hửụựng daón HS vaọn ủoọng theo nhaùc baứi Baứn tay me III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1. Kieồm tra baứi cuừ: - Yêu cầu HS hát bài “Hát mừng” - GV nhận xét. 2. Baứi mụựi: HĐ1: Daùy baứi haựt : Tre ngaứ beõn Laờng Baực - Cho HS nghe baờng - Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca - Daùy haựt tửứng caõu - Cho HS haựt nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt - GV sửỷa cho HS neỏu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt. HĐ2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù - Hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca. - Hửụựng daón HS vửứa ủửựng haựt vửứa nhuựn chaõn nhũp nhaứng - Nhaọn xeựt caực nhoựm 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ - Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ. Caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch GV nhaọn xeựt , daởn doứ - 1 HS lên bảng hát. - HS nghe băng - HS tập hát từng câu - HS haựt theo daừy, theo nhoựm , caự nhaõn - Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca - Thửùc hieọn theo hửụựng daón - Thửùc hieọn theo nhoựm 4 em - HS ghi nhụự Buổi chiều Bồi dưỡng toán Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hội khai bút đầu xuân (thi viết chữ đẹp) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu xin và cho chữ đầu xuân là nét đẹp văn hoá trong ngày tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới. - Biết phát huy truyền thống văn hoá dân tộc qua việc rèn “Nét chữ - nết người” trong hội thi “Khai bút đầu xuân”. II. Chuẩn bị: - Giấy ô li, bút da., bút vẽ, màu III. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - GV giới thiệu phong tục đón xuân mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc là tục đầu năm cho chữ và xin chữ. - Cung cấp cho HS một số bài thơ chúc tết của Hồ Chủ Tịch. - Công bố danh sách Ban Tổ chức. - Chọn người điều khiển chương trình. - Công bố giải thưởng. Bước 2: HS luyện viết. Bước 3: Hội khai bút đầu xuân. - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - GV khai mạc, giới thiệu ý nghĩa của cuộc thi. - MC thông qua chương trình, công bố thời gian thi, giới thiệu ban tổ chức, ban giám khảo. - Chương trình văn nghệ chào mừng tết. Bước 4: Nhận xét đánh giá - Tổng kết, đánh giá, tuyên dương các “thầy đồ” có bài khai bút đầu xuân cho chữ. - Tuyên bố kết thúc hội thi. luyện toán I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức giải toán về diện tích hình thang, diện tích hình tam giác. II. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hình dưới đây có bao nhiêu hình thang ? Bài 2. Một hình thang có hiệu hai đáy bằng 12cm, đáy bé bằng đáy lớn, đáy lớn bằng chiều cao. Hỏi hình thang đó có diện tích bằng bao nhiêu ? Bài giải Coi đáy bé là 3 phần thì đáy lớn là 5 phần như thế. Hiệu số phần bằng nhau của hai đáy là: 5 - 3 = 2 (phần) đáy bé là: 12 : 2 x 3 = 18 (cm) Đáy lớn là: 18 + 12 = 30 (cm) Chiều cao là: 30 : 3 x 2 = 20 (cm) Diện tích hình thang là: (18 + 30) x 20 : 2 = 480 (cm2) Đáp số: 480 cm2 Bài 3. Hình chữ nhật ABCD có chu vi là 28cm, chiều dài bằng chiều rộng. Hỏi hình tam giác MCD có diên tích bằng bao nhiêu ? A M B Hướng dẫn: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 28 : 2 = 14 (cm) Chiều dài là: 14 : (4 + 3) x 4 = 8 (cm) Chiều rộng là: 14 - 8 = 6 (cm) C D Diện tích hình tam giác MCD là 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) Bài 4 Một miếng đất hình tam giác có diện tích 64cm2, độ dài cạnh đáy bằng 8cm. Hỏi chiều cao tương ứng với cạnh đáy đã cho bằng bao nhiêu ? Hướng dẫn: từ công thức tính diện tích hình tam giác: S = (a x h ) : 2 => h = S x 2 : a Chiều cao tương ứng với cạnh đáy của hình tam giác là: 64 x 2 : 8 = 16 (cm2) Bài 5Cho tam giác ABC có BC = 32cm, biết rằng nếu kéo dài BC thêm 4cm thì diện tích tam giác sẽ tăng thêm 54cm2. Hỏi tam giác ABC có diện tích bằng bao nhiêu ? A 54cm2 B 32cm C 4cm Bài giải Chiều cao của tam giác ABC là: 54 x 2 : 4 = 27 cm Diện tích tam giác ABC là: 27 x 32 : 2 = 432 (cm2) Đáp số: 432 cm2 III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về lại bài.
Tài liệu đính kèm: