CHÀO CỜ – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Mục tiêu:
-Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức .
- Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được
- Nắm được một số hoạt động trong tuần 21
- Tập các động tác nghi thức.
II/ Chuẩn bị:
- Lớp trưởng chuẩn bị sổ ghi chép để ghi các công việc phổ biến trong lễ chào cờ.
Thứ hai , ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ Mục tiêu: -Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức . - Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được - Nắm được một số hoạt động trong tuần 21 - Tập các động tác nghi thức. II/ Chuẩn bị: - Lớp trưởng chuẩn bị sổ ghi chép để ghi các công việc phổ biến trong lễ chào cờ. III/ Tiến trình : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20’ 1’ 14’ A/ Chào cờ: B/ Ổn định : Cho lớp hát tập thể . B/Tiến hành sinh hoạt : 1/ Lớp trưởng nhận xét chung quá trình lớp tham gia dự tiết chào cờ . + Xếp hàng tập trung ( nhanh khẩn trương hay còn chậm) + Sự chăm chú lắng nghe ( có bạn nào còn ồn , mất trật tự ) + Ăn mặc đồng phục 2/ Tập các động tác nghi thức theo quy định GV theo dõi, uốn nắn 3/ Tổng kết: Cả lớp hát - Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung ... HS chú ý lắng nghe . - HS tập theo tổ dưới sự điều khiển của lớp trưởng; sau đó theo lớp- lớp trưởng điều khiển -HS phát biểu ý kiến -HS chú ý lắng nghe để thực hiện * Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... _______________________ Tiết 2 Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/Mục tiêu : -Kĩ năng : HS đọc lưu loát , diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi , hào hứng , lúc trầm lắng , tiếc thương . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh ,vua Minh , đại thần nhà Minh , vua Lê Thần Tông . -Kiến thức :Hiểu nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài . -Thái độ :Giáo dục HS tình yêu đất nước. II/ Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh minh hoạ bài học, bảng phụ, III/ Kĩ thuật dạy học: KT “ chúng em biết 3”, “ trình bày 1 phút” VI/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 31’ 3’ A/ Oån định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ: Nhà tài trợ đắc biệt của Cách mạng -2HS: đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài C/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Trí dũng song toàn 2/ Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nêu cách chia đoạn bài? - Cho HS đọc nối tiếp toàn bài. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gv đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : - Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh ? -Ý 1? * Đoạn 2 : - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? - Ý 2? * Đoạn 3: - Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? ( Tranh )(KT”chúng em biết 3” - Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? - Ý 3? *Đoạn 4 : - Thái độ vua Lê Thần Tông như thế nào khi Giang Văn Minh chết? Chi tiết nào cho ta biết điều đó? - Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? - Ý 4? - Nêu nội dung?(KT”trình bày 1 phút” c/ Đọc diễn cảm : - Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . - Tổ chức cho HS đọc theo vai. 3/ Củng cố , dặn dò: - Nêu nội dung? -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị tiết sau :Tiếng rao đêm . -2HS đọc bài,trả lời -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . - 4 đoạn : +Đoạn 1 : Từ đầu đến cho ra lẽ +Đoạn 2 : Từ Thám hoa ..đến đền mạng Liễu Thăng +Đoạn 3:Từ Lần khác .ám hại ông . +Đoạn 4 : Còn lại . -HS đọc thành tiếng nối tiếp- Kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ chú giải. -HS luyện đọc _HS lắng nghe . - Oâng vờ khóc thảm thiết và vua Minh Mạng liền hạ chỉ mời ông đến hỏi cho ra lẽ. *Ý 1:Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. -Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .Vua Minh phán : không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn : Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm , sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng vua Minh phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng . *Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng -HS thảo luận và vài HS tiếp nối nhau nhắc. - Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minhphải bỏ tục góp giỗ Liễu Thăng nên ghét ông. Giang Văn Minh không nhún nhường trước câu đối *Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . - Oâng khóc: Oâng đến tận thi hài Giang Văn Minh khóc rằng... - vì ông là người vừa mưu trí, vừa bất khuất , biết dùng mưu để vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt ; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm , không sợ chết , dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc . *Ý 4 : Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh. - HS nêu. -4 HS đọc, lớp nhận xét cách đọc toàn bài - 1 HS nêu cách đọc và đọc, lớp nhận xét. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -3 HS thi. -HS đọc. -1 HS nêu -HS lắng nghe. * Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... __________________________ Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học(hình chữ nhật,hình vuông). - Vận dụng các công thức diện tích các hình đã học để giải toán . II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ vẽ sẵn các hình III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1’ A/ Ổn định lớp : B/ Kiểm tra bài cũ : -Tính số HS tham gia môn cầu lông, cờ vua của lớp 5C trong VD2 bài trước. - Nêu cách tính S hình tròn? VD? C/ Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Luyện tập về tiùnh diện tích 2- Giới thiệu cách tính: - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK . - Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ra cách giải bài toán . - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Hướng dẫn HS nhận xét . - Yêu cầu HS thảo luận cặp để giải bài toán trên - Vậy để tính diện tích của 1 hình phức tạp chúng ta nên làm như thế nào? - GV kết luận chung . 3- Thực hành : * Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ . - Yêu cầu HS làm bài theo cặp và trình bày. - Nhận xét,chữa bài . ( Cho HS trình bày cả 3 cách ) * Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày - Nhận xét chữa bài . ( Cho HS trình bày cả 3 cách ) 4- Củng cố :-Nêu công thức tính diện tích các hình đã học ? 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích (tt) - Hát -1 HS lên bảng viết công thức, lớp viết bảng con. -1 HS - HS nghe . - HS quan sát . - Từng cặp thảo luận: +Cách 1:Chia mảnh đất làm 3 hình CN, trong đó có 2 HCN bằng nhau, rồi tính diện tích từng hình. Sau đó cộng các kết quả lại. +Cách 2:Chia mảnh đất làm 1 HCN và 2 HV bằng nhau, rồi tính diện tích từng hình. Sau đó cộng các kết quả lại. -HS nhận xét . - HS thảo luận và trình bày -Chia hình đó thành các hình quen thuộc để có thể tính diện tích. +Xác định kích thước của các hình vừa tạo +Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. -1 HS * Cách 1: Chia mảnh đất thành 2 HCN: Diện tích HCN 2 là: 6,5 x 4,2 = 27,3 ( m2 ) Chiều dài HCN1 là: 3,5 + 4,2 + 3,5 =11,2 (m) Diện tích HCN 1 là:11,2,x 3,5= 39,2( m2 ) Diện tích mảnh đất là: 27,3 +39,2= 66,5(m2 ĐS : 66,5 m2 . - HS đọc . - HS làm bài . ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau . b) Diện tích hình chữ nhật lớn là: (100,5+40,5)x (50+30)= 11280 (m2) Diện tích 2 HCN nhỏ là: (50x 40,5 ) x 2= 4050 ( m2) Diện tích khu đất là: 11280 – 4050= 7230 (m2 ) ĐS: 7230 m2 - HS nêu . - HS nghe . * Rút kinh nghiệm: ......... __________________________ Tiết 4 Lịch sử NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta . - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm . B– Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ ). - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam . C – Kĩ thuật dạy học: KT” chúng em biết 3” D - Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 27’ 3’ I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ :Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ -Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu & kết thúc khi nào ? -Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ ? III – Bài mới : 1- Giới thiệu bài:Nước nhà bị chia cắt 2- HDHS tìm hiểu bài: a /Hoạt động 1 : (Làm việc theo nhóm) . _ Nêu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ? _ Hãy nêu các đều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?( tranh ) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Lớp nhận xét bổ sung. - GV hoàn chỉnh câu trả lời. GV dùng bản đồ chỉ sông Bến Hải & SGK chú ý nhấn mạnh nội dung : Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông dương ; quy định vĩ tuyến 17 ( sông Bến Hải ) làm giới tuyến quân sự tạm thời . Quân ta sẽ tập k ... Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này . - Nhận biết được : + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp . + Trung Quốc có soó dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và nghề thủ công truyền thống . B- Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á .b - Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có) C- Kĩ thuật dạy học: KT” chúng em biết 3” D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 27’ 2’ 1’ I- Ổn định lớp : II - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “ + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ? + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ? III- Bài mới : 1-Giới thiệu bài: Các nước láng giềng của Việt Nam 2.HDHS tìm hiểu bài : a) Cam-pu-chia :(làm việc theo nhóm ) -Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 : + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? - Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để : + Nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của nước này . + Mô tả kiến trúc Aêng-co-vát. -Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý của GV , ghi lại kết quả đã tìm hiểu . Nước Vị trí địa lí Địa hình chính Sản phẩm chính Cam-pu-chia Lào *Kết luận : Nêu vị trí địa lí và nền kinh tế chủ yếu của Cam-pu-chia? b) Lào . - GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV . - Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các nước có chung biên giới với hai nước này . - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào . - GV giải thích cho HS biết ở hai nước này có nhiều người theo đạo Phật, trên khắp đâùt nước đều có chùa . * Kết luận: Nêu sự khác nhau về vị trí địa lí của2 nước này? c) Trung Quốc : (làm việc theo nhóm và cả lớp) -Bước1: HS làm việc với hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của Châu Áù và đọc tên thủ đô của Trung Quốc. + Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ?( KT ‘ chúng em biết 3”) -Bước 2: Gọi đại diện nhóm trả lời -Bước 3: GV bổ sung thêm về dân số - Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc . - Bước 5: Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc? - GV có thể giới thiệu thêm : Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng được cải thiện . *Kết luận : Gọi HS kết luận. 3- Củng cố : -Nêu câu hỏi để HS rút ra bài học. 4- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Bài sau:” Châu Aâu “ - Hát -2HS trả lời - HS nghe . - Các nhóm thảo luận và trả lời: +Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào,Thái Lan;Phía Đông giáp vớiViệt Nam; phía Nam giáp biển vàTây giáp với Thái Lan. + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá . -HS mô tả. - HS kẻ bảng theo gợi ý của GV . - Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á ; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan ; địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có Biển Hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá . * Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản . - HS thảo luận. -Lào giáp:ViệtNam,TrungQuốc,Mi-an-ma,Thái Lan,Cam-pu-chia. -Cam-pu-chia giáp:Việt Nam,Thái Lan,Lào. - HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào . * Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình ; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp . - Trung Quốc trong khu vực Đông Á.Thủ đô là Bắc Kinh . -Trung Quốc là nước có diện tích lớn,dân số đông nhất thế giới. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nghe . - Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng . - HS nghe . - Một số ngành sản xuất nôûi tiếng của Trung Quốc thời xưa (tơ lụa, gốm, sứ, chè,) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi,..) phần lớn các ngành sản xuất tập trung ở miền Đông, nơi có các đồng bằng châu thổ của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà). Miền Đông cũng là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm của Trung Quốc . * Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng . -HS trả lời. -HS nghe . *Rút kinh nghiệm: _____________________ Tiết 4 Hoạt động tập thể SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 21 I/ Mục tiêu: -Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức . - Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được - Nắm được một số hoạt động trong tuần 22 II/ Chuẩn bị: -Các tổ trưởng tổng kết sổ theo dõi . - Lớp trưởng tổng kết chung . -GV lên kế hoạch tuần 22 III/ Lên lớp Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 20’ 14’ A/ Ổn định : B/ Tiến hành sinh hoạt : 1/ Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi hoạt động của tổ mình về các mặt : Học tập , nề nếp ,tác phong , nội quy ,quy định của trường , lớp . 2/ Lớp trưởng nhận xét chung về các hoạt động trên - Học tập: Giờ giấc (đi học muộn , xếp hàng , ra vào lớp ...) ; Sự chuẩn bị bài : ( học bài , làm bài tập về nhà , xem bài mới . ); Im lặng nghe giảng , có phát biểu bài ... - Nề nếp :Vệ sinh trường lớp ( trưc nhật lớp , rửa bảng lớp, tưới nước chăm sóc các bồn cỏ ...); Thể dục giữa giờ ( Khẩn trương tập hợp hay không ,tập đúng động tác hay không ...); Tác phong đạo đức ( ăn măc đồng phục ,nói năng ...) 3/ Ý kiến cá nhân : 4/ Bình bầu cá nhân tiến bộ trong tuần 5/ GV phổ biến một số công viêc trong tuần 22 - Nhắc HS thực hiện tốt an toàn giao thông, Không ăn sáng ở lớp , trường . không vẽ bậy Trực nhật , đổ rác đúng nơi quy định. Nhắc bạn giỏi kèm bạn yếu học tập. Nhắc nhở thêm một số nề nếp của lớp. - Tập luyện kĩ năng chuyên môn Đội để chuẩn bị dự thi cấp trường. c/ Sinh hoạt văn nghệ : - Cả lớp hát -3 tổ trưởng lần lượt báo cáo . - Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung ... -HS chú ý lắng nghe . -HS phát biểu ý kiến -HS bình bầu -HS chú ý lắng nghe thực hiện . Tiết 1 Đạo đức Bài : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM. ( Tiết 1 ) A/ Mục tiêu : -Kiến thức : HS biết cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã . -Kỹ năng : Thực hiện các qui định của UBND xã ;tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức . -Thái độ : Tôn trọng UBND xã . B/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Tranh SGK phóng to . C/ Các hoạt động dạy – học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 28’ 2’ I/ Oån định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: Làm BT3- SGK HS2: Đọc thơ hoặc hát bài hát nói về quê hương. III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài:Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em 2- HDHS tìm hiểu bài: a)HĐ1:Tìm hiểu truyện: Đến Uỷ ban nhân dân xã . *Mục tiêu :HS biết một số công việc của UBND xã và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã *Cách tiến hành : -GV mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK. -GV cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : +Bố Nga đến UBND phường để làm gì ? +UBND phường làm các công việc gì ? +UBND xã có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ? -Kết luận :UBND xã có nhiệm vụ gì? -Vậy UBND xã có nhiệm vụ gì? Có tầm quan trọng như thế nào? b) HĐ2: Làm bài tập 1-SGK . *Mục tiêu : HS biết một số việc làm cùa UBND xã . *Cách tiến hành :-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . -Cho HS thảo luận nhóm . -Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi ,bổ sung . -GV kết luận c) HĐ3 : Làm bài tập 3,SGK . *Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi ,việc làm phù hợp khi đến UBND xã . *Cách tiến hành : -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 3. -Gọi một số HS lên trình bày ý kiến . -GV kết luận 3- HĐ nối tiếp : Về nhà tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình ở các công việc chăm sóc ,bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm . - 2 HS đọc truyện trong SGK. - HS thảo luận nhóm và trình bày -UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương .Vì vậy ,mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc . -HS nêu như ghi nhớ. -HS thảo luận nhóm . -Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến: Uỷ ban nhân dân xã làm các việc :b,c,d,đ,e,h,i. -HS lắng nghe . -HS làm việc cá nhân . -Lần lượt HS lên trình bày ý kiến. + b,c là hành vi ,việc làm đúng . + a là hành vi không nên làm . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . * Rút kinh nghiệm : _____________________ _________________
Tài liệu đính kèm: