- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Làm BT 1,2 SGK.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chun bÞ: - GV: HHCN; Phiếu bài tập 3 và bảng nhóm ghi bài cũ.
- HS: SGK, VBT.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
Tóm tắt: Làm 1 hộp chữ nhật có :
Chiều dài : 6cm; chiều rộng : 4cm; chiều cao : 3cm
Cần miếng bìa có diện tích bao nhiêu để làm đủ hộp? (Không tính mép dán)
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
TUẦN 22 @&? THỨ 2: Ngµy d¹y: ....................................... Toán: T106 LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Làm BT 1,2 SGK. - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, sạch sẽ. II. ChuÈn bÞ: - GV: HHCN; Phiếu bài tập 3 và bảng nhóm ghi bài cũ. - HS: SGK, VBT. III: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Tóm tắt: Làm 1 hộp chữ nhật có : Chiều dài : 6cm; chiều rộng : 4cm; chiều cao : 3cm Cần miếng bìa có diện tích bao nhiêu để làm đủ hộp? (Không tính mép dán) Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1: Thực hành ( 20 -22 phút ) -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích DT xung quanh và DT toàn phần của HHCN Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu cách làm. -GV lưu ý đổi đơn vị đo, có thể cho HS làm câu b. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng. Đáp án : a) Sxq = 1440 dm2 Stp = 2190 dm2 b) Sxq = m2 Sxq = 1 m2 Bài 2: -Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau tìm hiểu và phân tích đề. -Gọi 2 em thể hiện trước lớp. -Yêu cầu 1 em, lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở. -Yêu cầu HS nhận xét tóm tắt và GV chốt : Đây là tóm tắt đầy đủ các dự kiện đã cho biết và phải tìm của bài toán . H :Diện tích quét sơn chính là diện tích phần nào của cái thùng ? H : Cái thùng này có gì đặc biệt ? - GV lưu ý HS : + Đổi về cùng một đơn vị đo để tính + Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài ® Stp -Yêu cầu 1 em làm bảng lớp, lớp làm vơ.û Bài giải 8dm = 0,8m Diện tích quét sơn cái thùng: (1,5 + 0,6) 2 0,8 + 1,50,6= 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2 * Chuyển ý : Đưa HHCN và yêu cầu HS xác định lại diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của HHCN. Sau đó GV đặt HHCN ở vị trí khác và nói : khi ta đặt HHCN này ở vị trí khác nhau thì diện tích xung quanh , diện tích tóan phần của HHCN sẽ như thế nào? - GV đưa bài tập 3 lên bảng, yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu đề bài. GV giới thiệu kích thứơc hai hình. - Yêu cầu HS phát phiếu và thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập. - Yêu cầu 3-5 nhóm trình bày, GV chốt (Điền đúng là : a và d) và yêu cầu HS lí giải. HĐ2: Hứơng dẫn HS sửa bài ( 5-6 phút ) - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - Thực hiện đổi vở , chấm bài cho nhau. - Tổ chức cho HS khá, giỏi trao đổi kinh nghiệm làm bài cho cả lớp học tập . 1-2 em nêu lại cách tính. -1 học sinh đọc, lớp nêu cách làm Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét. -Học sinh đọc đề, bắt cặp tìm hiểu và phân tích đề, tóm tắt. -DT toàn phần - Không có nắp -Tiếp thu, vận dụng. -Học sinh làm bài – sửa bài. - Theo dõi, tiếp thu. - Dành cho HS khá giỏi -1 em đọc đề, theo dõi và nhận phiếu làm bài, trình bày, lí giải 3. Củng cố ,dặn dò: ( 2-3 phút) -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích DT xung quanh và DT toàn phần của HHCN. Nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập, chuẩn bị: “Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương”. Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mơc tiªu: - Đọc đúng: bơi chèo, lưu cữu, Đảo Mõm, bồng bềnh, - Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu được từ: Họp làng, làng biển, ý tưởng. - Nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) -Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước Việt Nam. II. ChuÈn bÞ: - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. III: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi : HS1: Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? HS2: Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? - Nhận xét, ghi điểm cho từng HS. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài ( 1/) - GV dùng tranh để giới thiệu HĐ1: Luyện đọc (10-12 ) - Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng phần trước lớp: +Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; ghi bảng các từ HS đọc sai +Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ: Ngư trường; dân chài ; vàng lưới ; lưới đáy , lưu cữu,.. + Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài ( 8-10 ) H: Bài văn có những nhân vật nào? H: Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? + Yêu cầu học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã. H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? H: Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? H: Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? -Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra ý nghĩa của câu chuyện, HĐ3: Luyện đọc diễn cảm ( 10 -12 ) -Gọi 3 HS đọc theo vai, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn. -GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiểu biểu: -Tổ chức HS từ tốp 3 em theo vai đọc diễn cảm.Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Lắng nghe -1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp. -Đọc nối tiếp, kết hợp nêu cách hiểu nghĩa của từ. -HS đọc nối tiếp. - Lắng nghe, vận dụng. -Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố Nhụ và ông bạn: ba thế hệ trong một gia đình - Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo - Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. -HS trả lời, HS khác bổ sung. - Ông bước ra võng ..quan trọng nhường nào” - Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy -HS thảo luận nhóm bàn nêu ý nghĩa của bài, HS khác bổ sung -3 HS mỗi em đọc một vai, HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi nắm bắt cách đọc. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp; bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố – Dặn dò: ( 2-3 phút ) - Gọi 1 HS đọc ý nghĩa.GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Chính tả: HÀ NỘI I. Mơc tiªu: - Nghe - viết đúng chính tả bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng , rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 – 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ChuÈn bÞ: - GV : Bảng phụ viết sẵn bài viết , bảng nhóm. - HS : rèn viết bài ở nhà , xem bài tập 2. 3. III: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió. - GV sửa lỗi , nhận xét . 2. Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.( 15- 18 phút ) a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc bài “ Hà Nội’’ H: Bài thơ là lời của ai ? H: Khi đến Thủ đô, em thấy có điều gì lạ? b. Viết đúng : -GV yêu cầu HS nêu và đọc những từ khó và những danh từ riêng trong bài. -GV đọc cho HS viết bảng lớn , vở nháp. -Yêu cầu HS nhận xét, phân tích đúng sai. -GV nhận xét và chốt những từ khó : chong chóng, nổi gió, giặc bắn phá; Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ ) - Yêu cầu HS viết sai thực hiện viết lại c.Viết bài : - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết ; - Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa, GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. (2 lượt cho mỗi lần đọc). - Đọc lại toàn bài chính tả 2 lượt, HS soát lỗi. - GV chấm chữa bài tổ 1-4 Nhận xét chung. HĐ2 :Hướng dẫn HS làm luyện tập. (8-10 phút ) Bài 2 -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2. -Yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV sửa bài : a) Danh từ riêng :Nhụ ; Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu b) Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3. -Yêu cầu HS làm bài vào VBTTV, 2 em làm vào bảng nhóm rồi lên dán lên bảng. -Căn cứ vào bài làm của HS, GV sửa bài. - Lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô - Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút,Ba Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ -1-2 em nêu và đọc trước lớp . -2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con. Phân tích đúng, sai. Theo dõi sửa bài. -Lắng nghe, quan sát. -Thực hiện viết bài vào vở. -Cá nhân dùng bút chì gạch dưới lỗi sai . -1-2 em thực hiện đọc đề -1 em làm trên bảng, HS còn lại làm VBT. - Đổi bài và sửa theo GV. 1-2 em thực hiện đọc đề -1 em làm trên bảng nhóm, HS còn lại làm VBT. 3. Củng cố: ( 1-2 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa. - Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: THỨ 3: Ngµy d¹y: ....................................... Toán: T107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP HƯƠNG I. Mơc tiªu: Biết - Hình lập phương là một hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh ( Sxq) và diện tích toàn phần (Stp) của hình lập phương. - HS vận dụng làm tốt các bài tập 1;2 ở sách giáo khoa, trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng, khoa học. II. ChuÈn bÞ: Thước, mô hình triển khai của hình lập phương. III: Các hoạt động dạy ... phương. Tính diện tích hình lập phương có cạnh 4,5dm. - Yêu cầu học sinh nhận xét, sửa bài, ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1 : Ôn tập (7-8 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc các bài 1, 2, 3; Nêu yêu cầu của mỗi bài. -Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn cách thực hiện, sau đó trình bày trước lớp. Phân tích, tổng hợp: Bài 1 : Vận dụng cách tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình HCN Yêu cầu nhắc lại cách tính Bài 2 : Từ cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần => cách tính chu vi đáy, chiều rộng khi có diện ba kích thước hoặc chi vi đáy tương ứng. Bài 3 :Yêu cầu nêu phép tính cần thực hiện Vận dụng cách tính diện tích toàn phần hình lập phương để tính khi cạnh 4 c, khi gấp cạnh lên 3 lần ; sau đó so sánh và rút ra kết luận. HĐ2 : Luyện tập ( 20 -22 phút ) - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh thực hiện đổi vở chấm đ/s. Bài 1 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có : a) Chiều dài : 2,5m; chiều rộng : 1,1m; chiều cao : 0,5m Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) 2 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 2,5 1,1 = 2,75 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2 2,75 = 9,1 (m2) Đáp số: a) 3,6m2 9,1m2 b) Chiều dài : 3m; chiều rộng : 15dm; chiều cao : 9dm Bài giải Đổi 3m = 30dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (30 + 15) 2 9 = 810 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 810 + 2 (30 15) = 1710 (m2) Đáp số: b) 810dm2 1710dm2 Bài 2 : Công thức mở rộng: b = P : 2 – a Cột 1 : 14m ; 70m2; 94m2 Cột 3 : 1,6dm; 0,64dm2; 0,96dm2 -GV cho HS nhận xét : HLP là HHCN có đặc điểm gì? Bài 3 : -Giáo viên chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lúc chưa tăng a. So sánh số lần). -3 em đọc, cả lớp đọc thầm, thực hiện tìm hiểu bài. Thực hiện thảo luận nhóm bàn sau đó trình bày trước lớp. HS khác bổ sung. 1 – 2 em nêu trứơc lớp. - Dành cho HS khá giỏi 1 –2 em nêu trứơc lớp. - 1 –2 em nêu trứơc lớp. Thực hiện làm bài vào vở Thực hiện đổi vở chấm đúng/ sai. -Thực hiện sửa bài (nếu sai). 3. Củng cố – Dặn dò 1-2 phút ) -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật.-Dặn về nhà làm bài tập. Chuẩn bị đồ dùng bài Thể tích một hình. Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ) I. Mơc tiªu: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật ý nghĩa lời kể tự nhiên. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. ChuÈn bÞ: + GV: bảng phụ ghi cấu tạo bài văn kể chuyện ( ghi 3 đề). + HS : chuẩn bị câu chuyện ( 1 trong 3 đề ) III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Bài “Ôn tập về văn kể chuyện.” ( 3-5phút ) HS1:Thế nào là văn kể chuyện ? HS2: Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tìm hiểu đề. ( 4-5 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra trên bảng phụ. -Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). + Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. -Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. -Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). HĐ2: Học sinh làm bài kiểm tra. ( 20 -25 phút ) -Yêu cầu HS tự điều chỉnh bài chuẩn bị của mình. -Yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra vào vở. -GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm. -Nhắc HS làm xong dò lại bài và nộp -3 học sinh đọc nối tiếp các đề bài. -Cả lớp đọc thầm các đề bài và lựa chọn đề bài cho mình. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn và đưa ra thắc mắc yêu cầu GV giải đáp. -Điều chỉnh bài chuẩn bị. Sau đó làm bài vào vở. - Dò soát lại bài và nộp ra đầu bàn. - Lắng nghe. -Tiếp thu thực hiện khi về nhà. 3. Củng cố – Dặn dò -Thu bài. Nhận xét tiết học. -Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. THỨ 6: Ngµy d¹y: ....................................... Toán: T110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mơc tiªu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. Làm BT 1,2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kĩ càng khi quan sát đưa ra kết luận. II. ChuÈn bÞ: +GV: Hình lập phương trong khối hộp. Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Bài Luyện tập chung ( 3-5 phút ) HS. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 12dm, chiều rộng là 0,6m, chiều cao là 5dm. - Nhận xét, sửa bài và ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1: Quan sát, nhận xét, rút ra kết luận (10phút) Ví dụ 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK - GV nêu vấn đề : + HLP nằm hoàn toàn trong hình nào? (HLP nằm hoàn toàn trong HHCH) + Nhận xét thể tích HLP và thể tích HHCN?ø (V HLP V HLP) Ví dụ 2 - Giáo viên dùng khối lập phương xếp thành các hình như sách giáo khoa. H: Hình C gồm mấy hình lập phương ? Hình Dgồm mấy hình lập phương ? - Giáo viên nêu kết luận : ** Thể tích hình C bằng thể tích hình D. Ví dụ 3: Hoạt động nhóm -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, nội dung : “ Nêu nhận xét về số hộp lập phương trong mỗi hình còn lại và rút ra kết luận” Hoạt động cả lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung: Hình P có 6 hình lập phương Hình M có 4 hình lập phương Hình N có 2 hình lập phương **Thể tích của hình P bằng tổng thể tích của hình M và hình N. HĐ2 : Thực hành ( 18-20 phút ) - Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 sau đó làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh nêu kết quả, nhận xét sửa bài. Bài 1 : + Hình hộp chữ nhật A có16 hình lập phương. + Hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương. Bài 2 : + Hình A có 54 hình lập phương. + Hình B có 26 hình lập phương. Bài 3: -Thảo luận theo nhóm bàn ( có thể vẽ trên bảng nhóm hay cắt trên giấy ) rút ra kết luận và trình bày -GV chốt: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN - Quan sát và trả lời câu hỏi -Học sinh quan sát hình giáo viên xếp sẵn và trả lời câu hỏi. - Hình C gồm 4 hình lập phương, hình D gồm 4 hình lập phương -Làm việc theo nhóm 6 em. -Đại diện nhóm trình bày lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - 3 em đọc đề, nêu yêu cầu của đề. - Làm bài vào vở. * Thể tích hình A bé hơn thể tích hình B. * Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B. -Thảo luận tìm ra cách xếp (có thể minh họa bằng vẽ hay cắt) 3. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút ) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “ Xentimet khối- đềximet khối” Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. - Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài 2 , bài 4 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Ủy ban nhân dân xã phường em”(3-5phút) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : HS1: Khi đến Ủy ban Nhân dân xã phường ta phải có thái độ thế nào? HS2: Nêu ghi nhớ? Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy - học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Xử lý tình huống ( 8-10 phút ) -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài tập 2/ SGK. - GVchia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm nội dung sau : Nhóm 1:Tình huống a Nhóm 2: Tình huống b Nhóm 3: Tình huống c - Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày. ® Kết luận: Tình huống a, b, c là nên làm. HĐ2: Bày tỏ ý kiến ( 15-18 phút ) -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài tập 4/ SGK. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. - GV có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.UBND xã tổ chức ngày1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương, - Tổ chức cho các nhóm lên sắm vai. - Yêu cầu các thành viên trong lớp theo dõi và bình chọn nhóm sắm vai hay nhất. ® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. - Có thể gợi ý các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em; ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương. -HS đọc đề, lớp theo dõi. -Học sinh làm việc theo nhóm. Cử thư kí ghi kết qua, các thành viên trao đổi với nhau đi đến thống nhất. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - HS đọc đề , lớp theo dõi. -Các nhóm chuẩn bị sắm vai. -Từng nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác bổ sung ý kiến và bình chọn nhóm sắm vai hay nhất. 3. Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tài liệu đính kèm: