Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi SGK)

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Tập đọc
Phong cảnh đền hùng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
 1. Kieồm tra: (4')
Goùi hs ủoùc baứi “Hộp thư mật”, traỷ lụứi caõu hoỷi veà nội dung baứi ủoùc.
- GV nhaọn xeựt.
2. Baứi mụựi.
* Giụựi thieọu chuỷ ủieồm, giụựi thieọu baứi
Hẹ1: Hướng dẫn luyeọn ủoùc. (10')
 - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, chia đoạn. 
- Goùi HS ủoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn .
+ GV chuự yự sửỷa sai phaựt aõm, ngaột gioùng cho HS, giuựp HS tỡm hieồu caực tửứ ngửừ ủửụùc chuự giaỷi ụỷ cuoỏi baứi . 
- Cho HS luyeọn ủoùc theo caởp.
- Goùi 1 HS ủoùc toaứn baứi.
- GV ủoùc dieón caỷm baứi vaờn. HD ủoùc toaứn baứi.
Hẹ2: Tỡm hieồu baứi. (10')
+ Baứi vaờn viết về những cảnh vật gì?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả thiên nhiên nơi đền Hùng ?
- TN: sừng sững: ý nói dãy núi dài , cao, to, đứng trước mặt.
+ Dập dờn: chuyển động nhịp nhàng, lúc lên lúc xuống, lúc gần lúc xa, lúc ẩn lúc hiện.
+ Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao ?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi 3. SGK.
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ?
- TN: vòi vọi: cao vút.
+ Nêu nội dung ý 2 của bài?
+ Em hiểu như thế nào về câu ca dao sau:
 Dù ai ..................xuôi
 Nhớ ngày ............................ba .
Hẹ3: Luyeọn ủoùc diễn caỷm. (10')
- Goùi HS ủoùc nối tiếp toàn bài
- Hửụựng daón caỷ lụựp ủoùc moọt ủoaùn ủoaùn 2
- GV ủoùc maóu.
- Cho HS luyeọn ủoùc theo nhoựm 4 HS.
- Cho caực nhoựm thi ủoùc.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ. (1')
- Qua bài tập đọc tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- Yêu cầu HS nêu tiếp nối nội dung bài.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cửa sông.
- HS ủoùc baứi, neõu noọi dung cuỷa baứi ủoùc.
- HS nhaọn xeựt 
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS ủoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn (3 lửụùt).
+ ẹoaùn1: Tửứ ủaàu............chính giữa
+ ẹoaùn 2: tieỏp.................xanh mát . 
+ ẹoaùn 3: Coứn laùi 
 - HS luyeọn ủoùc theo caởp.
-1hs ủoùc toaứn baứi.
- HS laộng nghe GV ủoùc.
- HS ủoùc thaàm baứi vaứ traỷ lụứi:
-....đền Hùng, cảnh thiên nhiên thuộc vùng núi Nghĩa Lĩnh ..........
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập ra nhà nước Văn Lang , đóng đô ở thành Phong Châu, Phú Thọ. Vua Hùng ...... Mị Nương.
- những nhóm hải đường đâm bông rực rỡ
- HS giải nghĩa.
- Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ .
 ý1: Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng đẹp thơ mộng, hùng vĩ.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương , Sự tích bánh trưng bánh giày...........
ý2: Những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- ...Nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi đâu cũng không được quên ngày giỗ Tổ .
- HS thực hiện yêu cầu.
- Theo doừi phát hiện ra giọng đọc phù hợp 
- HS theo dõi 
- Luyện đọc theo nhóm 
- 3 HS đại diện của ba nhóm thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
+ Nội dung: Ca ngụùi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
- HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài mới.
Toán
Kiểm tra định kì giữa kì II
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu : 
* Giúp HS:
 + Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. 
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập 2 ở mục III.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi nội dung của bài tập 1, 2, 3 phần Nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (3’)
- Yêu cầu HS đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : * Giới thiệu bài (1’) 
- Nêu nhiệm vụ của tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ rút ra ghi nhớ (13’)
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
=> Kết luận : Từ đền ở câu sau là được lặp lại từ đền ở câu trước . 
Bài 2 :
- Yêu HS đọc và nêu ND bài tập 2.
- Yêu HS làm bài theo nhóm bàn: Thay thế các từ in đậm vào câu văn sau đó đọc lại xem hai câu có ăn nhập với nhau không ? Vì sao ?
=> KL: Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ : nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau .
Bài 3 : 
 + Việc lặp lại từ trong câu văn có tác dụng gì ?
- GV kết luận chung.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ 
- Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu có liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ .
HĐ2: Luyện tập (17’)
- 2 HS lên bảng, lớp viết câu vào nháp.
- Đọc yêu cầu của bài tập 1.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Thảo luận theo nhóm bàn.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét .
+ Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- Đặt câu minh hoạ cho Ghi nhớ.
- Nhận xét.
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS nêu.
- Tổ chức csho HS làm bài cá nhân.
- HS tự làm bài vào VBT.
- HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Đáp án : Thứ tự cần điền là : Thuyền lưới mui bằng - thuyền giã đôi - thuyền Vạn Ninh - Thuyền nào - Chợ Hòn Gai - cá song - cá chim - tôm.
3. Củng cố - Dặn dò : ( 1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay 
- HS chuẩn bị bài tiết sau.
thế từ ngữ.
TOAÙN
Bảng đơn vị đo thời gian
I/. Mục tiêu : * Giúp HS biết : 
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
Ii/. đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm
iII/. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/. Bài cũ : (4’)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN.
- Nhận xét.
2/. Bài mới : * Giới thiệu bài : 
HĐ1: Ôn về các đơn vị đo thời gian (6’)
+ Hãy kể tên các ĐV đo thời gian đã học?
- GV treo bảng phụ kẻ bảng như SGK lên bảng.
 1 TK = .....năm
 1 năm =......tháng
 1 năm thường =.... ngày
 1 năm nhuận =.... ngày
 Cứ.......năm lại có năm nhuận
 Sau ....... năm lại có 1 năm nhuận
- Yêu cầu HS thảo luận để điền số thích hợp vào chỗ trống 
- Yêu cầu HS nêu kết quả của mình.
+ Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
+ Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
+ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận? ( chúng đều chia hết cho mấy?)
+ Em hãy kể tên các tháng trong năm?
+ Em hãy nêu số ngày của các tháng?
- GV nhận xét - KL.
- GV treo bảng phụ có nội dung sau :
 1tuần lễ = ... ngày
 1 ngày = ... giờ
 1 giờ = ... phút
 1 phút = ... giây
- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. 
HĐ2: Ví dụ về đổi đơn vị thời gian (8’)
- GV nêu VD:
1,5 năm = ... tháng 
0,5 giờ = ...phút
giờ = ...phút
216 phút = ...giờ...phút 
 = ...giờ
- Yêu cầu HS giải thích cách đổi trong từng trường hợp trên. 
- GV nhận xét cách đổi của HS và giải thích rõ ràng hơn. 
HĐ3: Thực hành (16’)
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập khó.
- 3 HS nêu
- Lớp nhận xét.
+ HS nối tiếp nhau nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
- HS thảo luận theo nhóm bàn để diền số thích hợp vào chỗ trống. 1 nhóm làm vào bảng phụ
- HS trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét
+....2004
+...2008, 2012, 2016
+...Đều chia hết cho 4
+ HS nêu: Tháng 1 , tháng 2, tháng 3, ..
+ Các tháng có 30 ngày : tháng 1,3, 5, 7, 10, 12
+ Các tháng có 31 ngày : tháng 4, 6, 8, 9, 11
+ Tháng 2 năm thường có 28 ngày, Năm nhuận có 29 ngày.
- HS lên bảng điền. Cả lớp làm bài vào nháp. Nhận xét bài làm của bạn và thống nhất kết quả.
- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp
+ 1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng 
+ 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút 
+ giờ = 60 phút = 40 phút 
+ 216 : 60 = 3 (dư 36)
Nên 216 phút = 3 giờ 36 phút 
216 : 60 = 3, 6 nên 216 = 3,6 giờ 
- cả lớp làm bài tập 1, 2, 3a.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm bàn. Lưu ý HS dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ. 
Đáp án: 
+ Kính viễn vọng: Thế kĩ thứ XVII
+ xe lửa: XIX; ô tô: XIX; máy tính điện tử: XX; bút chì: XVIII; xe đạp: XIX;
máy bay: XX; vệ tinh nhân tạo: XX
 - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS nhận xét lẫn nhau.
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
Đáp án: a) 72 tháng b) 180 phút
 26 tháng 90 phút.
 42 tháng 45 phút
 72 giờ 360 giây
 12 giờ 30 giây
 84 giờ 3600 giây
- Nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : 
- Cách tổ chức như bài 2.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Đáp án: a) 1,2 giờ 4,5 giờ 
3. Củng cố - dặn dò : ( 1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nắm vững bảng đơn vị đo thời gian và làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: Cộng số đo thời gian.
Kĩ thuật
Lắp xe ben (Tiết 2)
 I. Mục tiêu: HS biết:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
 1. Bài cũ: (3')
 - GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và nêu mục đích bài học
HĐ1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (8')
+ Nêu các bước để lắp một chiếc xe ben. 
- GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Học sinh thực hành lắp xe ben. (23')
- GV yêu cầu HS thực hành lắp xe bin theo các bước GV đã hướng dẫn.
- GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn kịp thời những HS lắp sai.
- GV cho HS trình bày sản phẩm nếu em đã làm xong.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS để đồ dùng lắ ... ')
- Nhaộc laùi teõn moọt soỏ vụỷ kũch ủaừ hoùc ụỷ caực lụựp 4,5.
- GV nhận xét.
2. Baứi mụựi Giụựi thieọu baứi.
- Hửụựng daón laứm baứi taọp. (29')
Baứi1: Đọc đoạn trích của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai ?
+ Nội dung của đoạn trích là gì ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó ntn ?
- GV nhaọn xeựt choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng
Baứi 2: Dựa theo nội dung của đoạn trích, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm yêu cầu của bài tập.
+ GV giúp đỡ nhóm yếu.
- Cho ủieồm nhoựm vieỏt ủaùt yêu caàu 
Bài 3: Phân vai đọc lại hoặc diễn thử vở kịch .
- Yêu cầu Thảo luận theo nhóm.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp
- GV nhaọn xeựt HS, nhóm diễn hay
3. Cuỷng coỏ daởn doứ. (1')
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh vở kịch.
- Chuẩn bị tiết sau: Tập viết đoạn đối thoại.
- HS noỏi tieỏp nhau phaựt bieồu: Ngửụứi coõng daõn soỏ moọt, Loứng daõn,
- 2 HS ủoùc thaứnh tieỏng, lụựp ủoùc thaàm
+ Thái sư TTĐộ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+Thái sư nói với kẻ muốn xin....Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha.
+ TTĐộ : Nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, rối rít xin tha..
- Lụựp nhaọn xeựt.
- 2 HS ủoùc yêu cầu cuỷa baứi taọp:
- Thảo luận theo nhóm. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- Lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn nhoựm vieỏt lụứi thoaùi hay nhaỏt .
VD:
TTĐộ: Ngươi có phải là...?
PN: (ấp úng, mặt lấm lét) - Dạ bẩm đúng ạ
TTĐ: Ngươi đang làm nghề gì?
PN (Chắp tay trước ngực) - Dạ bẩm con là phú nông ạ.
- HS tieỏp noỏi neõu yêu cầu cuỷa baứi taọp:.
- Thảo luận theo nhóm: Phân vai và diễn lại màn kịch theo các vai.
- 2 - 3 nhóm diễn kịch trước lớp
- HS bình chọn nhóm diễn kịch hay.
- Về nhà hoàn thành vở kịch.
- Chuaồn bũ baứi sau.
KHOA HOẽC
 ôn tập vật chất và năng lượng (Tiếp)
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năg quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II Hoạt động dạy học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
1. Bài cũ: (3')
+ Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện ?
- GV nhận xét ghi điểm.
2 Bài mới: Giới thiệu bài (1')
 HĐ1: Củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. (10')
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 102 sgk.
- Nêu tên các phương tiện máy móc có trong hình 
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trang 102 sgk.
+ Các p/tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? 
- Gọi HS phát biểu và nhận xét 
- GV nhận xét
HĐ2: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện (10')
- Tổ chức cho hs tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
+ Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội có 5 thành viên tham gia trò chơi.
+ GV nêu luật chơi: Khi hô “bắt đầu” thành viên của đội sẽ lên viết tên 1 dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện, sau đó đi xuống chuyền phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.
+ Cuộc thi kết thúc sau 7 phút 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
+ Tổng kết, kiểm tra 
+ Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc .
HĐ3: Nhà tuyên truyền giỏi (10')
- GV viết tên các đề tài 
1) Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt 
2) Tiết kiệm khi sử dụng điện
3) Thực hiện an toàn khi sử dụng điện 
3. Củng cố dặn dò: (1')
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- 1 HS trả lời 
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh trả lời:
+ Xe đạp, máy bay, thuyền, ô tô, guồng nước, tàu hoả, pin Mặt trời.
- HS các nhóm quan sát tranh thảo luận nhóm.
+ Đại diện HS các nhóm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi của nhóm mình. 
a) Năng lượng cơ bắp của con người
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng 
c) Năng lượng nước
c) Năng lượngchất đốt từ than đá
c) Năng lượng mặt trời
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động theo hướng dẫn của GV 
- Lớp được chia thành 2 đội .
- HS các đội chơi nghe luật chơi, cách chơi.
- HS các dội tham gia chơi trò chơi.
- HS các đội kiểm tra số dụng cụ, máy móc sử dụng điện mà đội chơi của mình tìm được.
- HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo đề tài đó 
- Sau khi vẽ xong, lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình 
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền 
- HS về nhà hoàn thiện bài vẽ. 
- Chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP
 i/. mục tiêu :* Giuựp hs biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
Ii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập 2 VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
2. Dạy học bài mới : 
* Giới thiệu bài (1’)
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập (7’)
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
- HS cả lớp 1b, 2, 3 SGK. 
HĐ2. Hướng dẫn chữa bài tập. (22')
Bài 1 : Củng cố cách chuyển đổi các dơn vị đo thời gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1HS nêu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS tự làm bài, 2 em lên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng. Yêu cầu HS giải thích cách làm.
+ a). 12 ngày = 288 giờ
3,4 ngày = 81,6 giờ
b). 1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
Bài 2 : Củng cố về phép cộng số đo thời gian.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- HS tự làm bài. 3 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS giải thích cách làm.
Bài 3 : Củng cố về phép trừ số đo thời gian.
- Cách tổ chức như bài số 2.
- HS tự làm bài và chữa bài. 3 HS lên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả.
- HS nêu lại cách làm bài.
 Kết quả :
a). 1 năm 7 tháng.
b). 4 ngày 18 giờ.
c). 7 giờ 38 phút
3. Củng cố - Dặn dò : ( 1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nhân số đo thời gian.
Âm nhạc
OÂN TAÄP BAỉI HAÙT: Màu xanh quê hương
Tập đọc nhạc: Số 7
I.	Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- HS khá giỏi: Biết hát đúng giai điệu.
 Biết đọc bài TĐN số 7.
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi cuừ: 
- Yêu cầu HS hát bài “Màu xanh quê hương”. 
- GV nhận xét. 
2. Baứi mụựi:
HĐ1: OÂn taọp baứi haựt: Maứu xanh queõ hửụng
- GV ủaứn maóu aõm cho HS luyeọn thanh 
- GV hửụựng daón HS haựt baứi Maứu xanh queõ hửụng keỏt hụùp goừ ủeọm, theồ hieọn saộc thaựi roọn raứng, vui tửụi cuỷa baứi haựt.
- GV chổ ủũnh HS trỡnh baứy baứi haựt baống caựch haựt coự lúnh xửụựng, song ca keỏt hụùp goừ ủeọm.
Haựt lụứi 2 tửụng tửù .
- GV hửụựng daón HS haựt ủoỏi ủaựp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp.
- GV nhaọn xeựt
HĐ2: Taọp ủoùc nhaùc soỏ 7 – Em taọp laựi oõtoõ
- GV treo baứi TẹN soỏ 7 leõn baỷng.
- GV giụựi thieọu baứi TẹN soỏ 7 Em taọp laựi oõtoõ, saựng taực cuỷa nhaùc sú ẹoaứn Phi.
+ Baứi TẹN vieỏt ụỷ loaùi nhũp gỡ? Coự maỏy nhũp?
- Trong baứi coự sửỷ duùng kớ hieọu aõm nhaùc naứo?
- GV chia baứi TẹN laứm 2 caõu, moói caõu coự 4 nhũp. 
- GV vieỏt leõn baỷng khuoõng nhaùc coự caực noỏt ẹoõ-Reõ-Mi-Pha-Sol-La.
* Luyeọn taọp tieỏt taỏu
- GV goừ maóu tieỏt taỏu 
* Daùy ủoùc tửứng caõu
- GV ủaứn giai ủieọu caỷ baứi
- GV giaỷi thớch caựch theồ hieọn daỏu laởng ủen: im laởng baống thụứi gian ngaõn cuỷa noỏt ủen.
- Daùy tửứng caõu
* Taọp ủoùc caỷ baứi
- GV quy ủũnh ủaứn giai ủieọu caỷ baứi, HS ủoùc nhaùc hoaứ theo, vửứa ủoùc vửứa goừ tieỏt taỏu. GV baột nhũp.
- GV chổ ủũnh HS xung phong ủoùc.
- GV nghe, sửỷa sai, HS ủoùc caỷ baứi. 
* Gheựp lụứi ca
- GV quy ủũnh ủaứn giai ủieọu, nửỷa lụựp ủoùc nhaùc ủoàng thụứi nửỷa kia gheựp lụứi, taỏt caỷ thửùc hieọn keỏt hụùp goừ phaựch. GV baột nhũp.
- GV chổ ủũnh 1 HS ủoùc nhaùc, ủoàng thụứi 1 HS haựt lụứi.
- GV ủaứn, caỷ lụựp haựt lụứi vaứ goừ ủeọm theo phaựch.
3. Toồng keỏt daởn doứ:
- GV cho HS nhaộc laùi noọi dung tieỏt hoùc,nhaọn xeựt tieỏtứ hoùc.
- Daởn doứ HS veà nhaứ oõn taọp laùi baứi haựt, baứi nhaùc.
- 2 - 3 HS lên bảng hát.
- Lớp nhậ xét
- HS ủoàng thanh luyeọn aõm a
- HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm
- 3 HS trỡnh baứy
- HS thửùc hieọn
- HS theo doừi
- HS laộng nghe
- Baứi TẹN vieỏt ụỷ nhũp 2/4, goàm coự 8 nhũp.
- Daỏu laởng ủen
- HS nhaộc laùi
- 1-2 HS xung phong ủoùc
- HS theo doừi
- HS laộng nghe 
- HS ghi nhụự
- HS thửùc hieọn
- 1-2 HS thửùc hieọn
- HS ủoùc nhaùc, sửỷa sai
- HS thửùc hieọn
- 2 HS xung phong
- HS thửùc hieọn
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thi hùng biện về chủ đề “Việt Nam - Tổ quốc em”
I. Mục tiêu:
- HS trình bày được sự hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, đĩa hình về đất nước con người Việt Nam, bản đồ VN.
- Chuông báo giờ của ban giám khảo.
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị:
- Trước 1 tuần GV phổ biến về nội dung, hình thức thi.
- Phân công trang trí, kê bàn ghé.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân công người dẫ chương trình.
- Cá nhân đăng kí nội dung với ban tổ chức.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi.
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn tiết mục.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đậi biểu.
- Giới thiệu nội dung chương trình.
- Giới thiệu ban giám khảo.
- Các đội tiến hành thi.
Bước 3: Tổng kết đánh giá.
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi.
- Công bố kết ảu cuộc thi.
- Đại diện đại biểu trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- Tuyên bố kết thúc hội thi.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, chị em gái
I. Mục tiêu : 
 HD học sinh biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 .
II. Chuẩn bị:
 Giấy màu, giấy vẽ, bút màu, kéo, ...
II. Các bước tiến hành:
Bước 1: GV nói về lịch sử ngày 8/3.
- GV giới thiệu một số loại hoa, bưu thiếp đẹp.
Bước 2: HD học sịnh cách làm bưu thiếp .
Bước 3: Thực hành:
- HS thực hành làm loại bưu thiếp mà các em yêu thích.
- HD học sinh ghi những dòng chữ thể hiện tình cảm yêu thương và những lời chúc của mình đối với bà, mẹ và chị em gái, các bạn gái.
* GV hướng dẫn HS vẽ tranh để tặng ( nếu HS thích ).
III. Dặn dò : Về tặng bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 oanh.doc