I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
TUẦN 26: Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2010 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay các em họcï bài: “Nghĩa thầy trò”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét. Giáo viên giáo dục. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”. Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. Học sinh suy nghĩ và phát biểu. Dự kiến: Uốn nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Kính thầy yêu bạn Hoạt động lớp, cá nhân. Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. + HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Nhân chia số đo thời gian” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Phương pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại. * Ví dụ: 1 giờ 10 phút x 3 =? Giáo viên chốt lại. Nhân từng cột. Kết quả nhỏ hơn số qui định. * Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. Đặt tính. Thực hiện nhân riêng từng cột. Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, Thực hành. Bài 1 Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi. HS thực hiện vào vở chấm điểm 6 bài. Nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn lại quy tắc. Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh lần lượt tính. Nêu cách tính trên bảng. Các nhóm khác nhận xét. 1 giờ 10 phút X 3 3 giờ 30 phút Học sinh nêu cách tính. Đặt tính và tính. Lần lượt đại điện nhóm trình bày. Dán bài làm lên bảng. Trình bày cách làm. phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây ( 252= 4 phút 12 giây) = 49 phút 12 giây. Các nhóm nhận xét và chọn cách lam,2 đúng – Giải thích phần sái. Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài.Kết quả: a/ 9 giờ 36 phút b/ 17 giờ 32 phút c/ 1 giờ 2 phút 5 giây Hoạt động cá nhân Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây MƠN KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chỉ đâu là nhị,nhuỵ. Nĩi tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính. 2. Kĩ năng: - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97,hoa râm bụt,hoa mướp,bầu - Phiếu học tập,sơ đồ nhị&nhuỵ SGK trang 105 - Học sinh : - SGK.sưu tầm hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập. Gọi HS nhắc lại: Sự biến đổi hố học là gì? (Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hố học) Đã học những bài gì về sử dụng năng lượng?(Sử dụng năng lượng mặt trời,sử dụng năng lượng chất đốt,sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy,sử dụng năng lượng điện) - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hơm nay các em qua một chủ đề mới là “Thực vật và động vật”Bài học đầu tiên: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1:Quan sát */ Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái. Cách tiến hành: Bước 1: Cho Hs quan sát hình 1,2SGK và trả lời câu hỏi: Hãy chỉ và nĩi tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng. - GV giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa. Bước 2:HS làm việc theo cặp,quan sát H3,4,5 SGK trang 104 - Chỉ nhị và nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen. - Cho HS xem vật thật và chỉ nhị và nhuỵ trên hoa. - GV kết luận. - Cho Hs xem hoa mướp, xác định hoa đực và hoa cái. - GV kết luận (hình 5a là hoa mướp đực,hình 5b là hoa mướp cái) ,chỉ trên hoa mướp thật để HS xem. v Hoạt động 2: thực hành với vật thật.( cĩ thể xem hình 1,2,3,4,5 trong SGk) */ Mục tiêu: HS phân biệt được hoa cĩ cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhuỵ. */ Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp - GV phát phiếu học tập cho HS theo cặp - Cho HS hồn thành bảng theo mẫu. - GV kết luận. Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. Hát 2 HS nêu. Lớp nhậ xét. Lớp quan sát và trả lời. Nhận xét:hoa dong riềng là cơ quan sinh sản của cây dong riềng, hoa phượng là cơ quan sinh sản của cây phượng. Thực hiện theo cặp Trình bày trước lớp Nhận xét. * / Hoạt động theo cặp Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). Phâ ... c thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. 1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả. VD: Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại. Hoạt động lớp. 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long. Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù Đổng. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn. Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả: VD: Từ ngữ được thay thế. Nó – nó Thần nước – thần núi Nàng - chồng Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. VD: Quang Huy – tác giả Khổ cuối – 4 dòng thơ ấy. Hoạt động lớp Đọc ghi nhớ. KĨ THUẬT LẮP XE BEN (TIẾT 3) I/ MỤC TIÊU: HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kĩ thuật. Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi lắp ráp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ráp mơ hình kĩ thuật. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài: lắp xe ben. Hoạt động 1:HS thực hiện ghép tiếp tục a/ Chọn chi tiết Gọi HS chọn chi tiết , lớp nhận xét,GV kết luận. b/ Lắp từng bộ phận. */Lắp khung sàn xe (H2 SGK) Gọi HS nêu các chi tiết lắp. Gọi HS khác lắp khung sàn xe. GV tiến hành lắp các giá đỡ. */Lắp sàn ca bin và thanh đỡ.(H3 SGK) */ Lắp hệ thống giá đỡ, trục bánh xe sau( H4 SGK) */ Lắp trục bánh xe trước( H5a, SGK) Gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trước, lớp quan sát và nhận xét.GV nhận xét. */ Lắp ca bin( H5b,SGK) Hoạt động 2: Lắp ráp xe ben(H1 SGK) GV tiến hành lắp ghép xe ben theo các bước trong SGK. HS thực hiện theo bàn theo trình tự SGK GV uốn nắn cách thực hiện của HS. Nhận xét , đánh giá sản phẩm hồn thành của nhĩm. d/ GV hướng dẫn tháo rời các chi tiết và sắp vào hộp. 2/ Củng cố-Dặn dị: Nhắc lại các bước ghép xe ben vừa học. Nhận xét tiết học. Tiết sau thực hành lắp ghép xe ben. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 TOÁN VẬN TỐC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc. 2. Kĩ năng: - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. 3. Thái độ: - Giáo dục H tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. GV nhận xét. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay: “Vận tốc”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc. Nêu VD1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Mỗi xe đạp mỗi giờ đ được 15 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 35 km. Xe ô tô có tốc độ nhanh hơn. Nêu VD2: Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý.Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quảng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm như thế nào? 1 em nêu cách thực hiện. Giáo viên chốt ý. Vận tốc là gì? Đơn vị tính. v Hoạt động 2: Công thức tìm vận tốc. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào? ( Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian) v Hoạt động 3: Bài tập. Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài và nệu cách tính Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? Bài 2: cách làm tương tự bài 1 Gọi 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở Bài 3: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? Cho HS làm vào vở chấm điểm 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập ở tiết sau. Nhận xét tiết học. + Hát. Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. . . .Xe máy vì 1 giờ xe máy chạy 35 km. Học sinh vẽ sơ đồ. A ? 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ đi được. 160 : 4 = 40 (km/ giờ) Đại diện nhóm trình bày. 1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô. Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian. Được gọi là vận tốc. Đơn vị tính km/ giờ. m/ phút. Dựa vào ví dụ 2. V = S : t đi. Lần lượt đọc cách tính vận tốc. Học sinh đọc và tóm tắt. Bài giải Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Học sinh trả lời. Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giơ Đáp số: 720 km/giờ Hướng dẫn nêu cách làm. Tìm t đi nhận xét t đi là phút. Tìm V. 3/Bài giải 1 phút 20 giây= 80 giây Vận tốc chạy của người đĩ là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. + HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ biết điểm của bài viết ở tiết trước bài văn tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Đàm thoại Gọi HS đọc lại đề bài,GV ghi bảng Phương pháp: Thuyết trình. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV phát bài cho HS , chọn một số bài đạt điểm cao đọc cho cả lớp tham khảo rút ra ý hay của bài bạn mình. - Giáo viên nhận xét.HS chọn một đoạn để sửa lại Hoạt động 2: Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài. Lớp lắng nghe. Nêu lên những điểm hay của bạn mình KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: - Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc. + HS : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Vì muôn dân. Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ điểm. Nhớ nguồn, với truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Lập dàn ý câu chuyện. Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. Giới thiệu tên các chuyện. Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. Kể tự nhiên, sinh động. v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. Giáo viên nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3: Củng cố. Chọn bạn kể hay nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu kết quả. Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. 1 học sinh đọc gợi ý 2. Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc? Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào? Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận. Học tập được gì ở bạn. Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: