Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Oanh

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU :

1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết ( BT2 ).

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình mang tính nghệ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu :
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết ( BT2 ).
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: (3')
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Đất nước” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 . Bài mới 
 Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: Kiểm tra Tập đọc (15’)
- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra :
+ Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2’)
+ HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc và yêu cầu HS trả lời.
+ Cho điểm trực tiếp. 
HĐ2: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (15’)
* Tổ chức cho HS làm bài tập 2 (SGK).
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS phải tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu: câu đơn; câu ghép không dùng QHT; câu ghép dùng QHT; câu ghép dùng cặp từ hô ứng 
- GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
3. Củng cố dặn dò: (1’)
 - GV đánh giá chung giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( tiết 2 )
- 1 đến 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS lần lượt lên bốc thăm kiểm tra 
+ Thực hiện yêu cầu của GV.
+ Trả lời câu hỏi theo nội dung của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
+... tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể.
- HS làm bài cá nhân: nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào vở.
- HS nối tiếp nhau nêu VD minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu theo yêu cầu. 
Ví dụ:
+ Câu đơn: Lan đang học bài .
+ Câu ghép không dùng QHT: Mẹ em đi chợ, bố em đến trường.
+ Câu ghép dùng QHT: Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởmg quà .
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng : Trời mưa càng to, gió càng lớn .
 - Về nhà học bài.
- HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếp theo
TOAÙN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: * Giúp HS :
	- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian
	- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II.Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Yêu cầu HS chữa bài tập 4 VBT 
 - GV đánh giá, ghi điểm .
2. Bài mới:
* Giới thiêu bài (1’)
HĐ1: Củng cố các kiến thức có liên quan (8’)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian thông qua câu hỏi:
+ Muốn tính vận tốc biết quãng đường và thời gian ta làm thế nào?
 + Muốn tính quãng đường biết vận tốc và thời gian ta làm thế nào?
+ Muốn tính thời gian biết quãng đường và vận tốc ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 144. 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập khó.
- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở, GV giúp đỡ HS yếu. 
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài (20’)
Bài 1: Rèn kĩ năng tính và so sánh vận tốc của các chuyển động khác nhau.
- HS lên bảng chữa bài
* Lưu ý HS có thể dùng tỉ số để so sánh 
+ Nhận xét: Cùng QĐ đi nếu TG đi của xe máy gấp 1,5 lần TG đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần VT của xe máy.
Bài 2: Củng cố cách tính vận tốc, đổi đơn vị đo thời gian.
* Lưu ý HS: tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút 
3. Củng cố dặn dò: ( 1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau luyện tập chung
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
+... ta lấy QĐ chia cho TG
+...ta lấy t/gian nhân với vận tốc.
+...ta lấy QĐ chia cho vận tốc.
- HS làm bài tập 1, 2 SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu của từng bài.
- HS nêu bài khó, cả lớp tìm cách làm. 
- HS tự làm làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
-1HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét, lớp thống nhất kết quả:
Bài giải
4giờ 30phút = 4,5 giờ.
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135: = 45(km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135: 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là
45 - 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15km
- Nêu yêu cầu của đề.
- 1 em lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét thống nhất.
Bài giải
 Đổi: 1250m = 1,25 km
 2 phút = giờ
 Vận tốc của xe máy là:
 1,25 : = 37,5 ( km/ giờ )
 Đáp số: 37,5 km / giờ 
- Về nhà làm bài tập VBT, chuẩn bị tiết sau luyện tập chung.
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Tiếng việt
 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2 )
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ ( đoạn thơ ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: (3')
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: Kiểm tra Tập đọc (20’)
- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra :
+ Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 2’)
+ HS đọc SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc và yêu cầu HS trả lời.
+ Cho điểm trực tiếp. 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (10’)
* Tổ chức cho HS làm BT2 (SGK).
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu ghép của mình.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
3. Củng cố dặn dò: ( 1’)
 - GV đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Ôn tập ( tiếp )
- 1HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS lần lượt lên bốc thăm kiểm tra 
+ Thực hiện yêu cầu của GV.
+ Trả lời câu hỏi theo nội dung của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- HS làm bài cá nhân. 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS dưới lớp đọc câu ghép của mình.
- Nhận xét, góp ý cho nhau.
+ Ví dụ :
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng. 
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ sẽ chạy không chính xác/. sẽ không hoạt động./
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong XH là: “mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”
- Về nhà ôn các bài tập đọc đã học
- HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếp theo.
TOAÙN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Biết giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : (3’)
- Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 2 VBT
- GV đánh giá, ghi điểm .
2. Bài mới : Gới thiệu bài
HĐ1: Giải bài toán về hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. (7')
- GV vẽ sơ đồ như SGK và hướng dẫn HS phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Trên cùng đoạn đường AB có mấy xe đang đi, theo chiều như thế nào?
+ Khi nào ô tô và xe máy gặp nhau?
- GV hướng dẫn HS cách tính thời gian để ô tô gặp xe máy.
+ Gọi HS lên chữa bài.
+ Yêu cầu HS rút ra cách tính: Thời gian (của hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian).
GV KL:
HĐ2: Luyện tập ( 23’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1b, 2. 
- GV hướng dẫn bài khó cho HS.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS lúng túng.
Bài 1: Rèn kĩ năng tính t/gian của hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian 
- GV nhận xét, kết luận .
Bài 2: Củng cố tính quãng đường
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài .
- GV nhận xét, kết luận .
3. Củng cố dặn dò (1')
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS về nhà làm BT ở VBT và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung
- 1HS lên bảng chữa bài .
- HS nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của đề bài tập 1 a.
+ Quãng đường AB dài : 180 km.
+ Ô tô đi từ A đến B.
+ Xe máy đi từ B đến A.
+ Vận tốc của xe máy: 36 km/ giờ, ô tô: 54 km / giờ
+ 2 xe đang đi ngược chiều nhau.
+ Khi hai xe đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau.
- HS giải bài toán theo hướng dẫn của GV vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thời gian (của hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian) bằng tổng quãng đường chia cho tổng vận tốc.
- HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 144
- HS lần lượt đọc yêu cầu từng bài, xác định yêu cầu của từng bài .
- HS nêu bài khó, lớp tìm cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp n/xét. Bài giải
Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi được là
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau
276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
 - 1HS lên bảng chữa, lớp n/xét.
Bài giải
Thời gian của ca nô đi là:
11giờ 15phút- 7giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
Đổi: 3 giờ 45 phút= 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km
- Về nhà làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung .
Kĩ thuật
 Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2)
 I. Mục tiêu: HS cần phải:
	- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1. Kiểm tra bài cũ: (3')
 - Hãy nêu quy trình lắp máy bay trực thăng?
 - GV đánh giá, ghi điểm 
2. Bài mới : *Giới thiệu bài : 
HĐ1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng. (11')
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Yêu cầu HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
b, Lắp từng bộ phận
- Lắp thân và đuôi máy bay ( H.2-SGK)
+ Để lắp thân và đuôi máy bay, em phải chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
- GV hướng dẫn HS lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
+ Yêu cầu HS chọn các chi tiết để lắp, lưu ý: Phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay.
 + Gọi 1HS lên lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ. ( H.3-SGK)
+ Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em phải chọn những chi tiết nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng t ... tập 1,2, 3 (a, b), 4. 
- GV hướng dẫn bài khó cho HS.
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài. 
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. (24')
Bài 1: - Gọi 2 HS lên chữa bài.
- Củng cố cách viết phân số và hỗn số.
- Yêu cầu HS đọc lại các phân số vừa viết.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: - GV gọi 2 HS chữa bài.
- Lưu ý HS: khi rút gọn cần lưu ý kết quả cuối cùng phải là tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào.
- Củng cố cho HS cách rút gọn phân số
 Bài 3: 
 - GV gọi 2 HS chữa bài.
- GV: Lưu ý HS cách tìm mẫu số chung bé nhất để làm bài .
- Củng cố cho HS cách quy đồng mẫu số.
Bài 4: - GV gọi HS chữa bài.
- GV củng cố cách so sánh.
3. Củng cố dặn dò (1')
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số
- HS lên bảng chữa bài .
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
+ HS đọc yêu cầu và nội dung của từng bài, nêu bài khó. HS khác cùng suy nghĩ, tìm cách làm bài.
 - HS làm bài vào vở .
- 2 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, sửa chữa .
 a) ; ; ; 
 b) 1; 2; 3; 4
- Đọc lại phân số vừa viết:
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Đáp án:
 =; =; =; =
- HS khác nhận xét, nêu cách làm.
2 - 3 HS lên chữa bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét, nêu cách so sánh.
 > ; = ; < 
- Về nhà làm bài tập ở VBT, chuẩn bị bài sau. 
Âm nhạc
Ôn tập: “MÀU XANH QUấ HƯƠNG”, “Em vẫn nhớ trường xưa”
Kể chuyện âm nhạc
I . Muùc tieõu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. 
- Biết nội dung câu chuyện. 
- HS khá giỏi: + Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 + Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đàn, baờng ủúa nhaùc baứi Em vẫn nhớ trường xưa
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
HĐ1: ễn tập bài hỏt: Màu xanh quờ hương
- HS hỏt Màu xanh quờ hương kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc.
- HS hỏt đối đỏp, kết hợp gừ đệm.
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hơp gừ đệm và vận động theo nhạc.
HĐ2: ễn tập bài hỏt: Em vẫn nhớ trường xưa
- HS hỏt bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gừ đệm. Thể hiện sắc thỏi vui tươi, tha thiết của bài hỏt.
- HS hỏt đồng ca kết hợp cú gừ đệm.
- HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc.
HĐ3 : Kể chuyện õm nhạc: Khỳc nhạc dưới trăng
- GV giới thiệu cõu chuyện.
- GV kể chuyện theo tranh minh hoạ.
- Củng cố nội dung:
+ Vỡ sao Bột-tụ-ven lại nghộ vào thăm nhà người thợ giày?
+ Tại sao Bột-tụ-ven lại chơi đàn với sự xỳc động mónh liệt.
+ Giai điệu bản Sụ-nỏt ỏnh trăng xuất hiện khi Bột-tụ-ven nhỡn thấy những gỡ?
- HS tập kể chuyện
- Nghe nhạc minh hoạ.
+ HS nghe đoạn trớch bản Sụ-nỏt ỏnh trăng (1phỳt).
- GV: Bột-tụ-ven sỏng tỏc nờn bản nhạc nổi tiếng bởi vỡ ụng cú tấm lũng nhõn ỏi, biết đồng cảm với người nghố0 khú và ụng biết cảm nhận, biết rung động trước vẻ đẹp thiờn nhiờn.
3. Củng cố dặn dũ:
- Mời 3 HS hỏt lại bài hỏt
- Dặn HS về nhà tập hỏt hai bài hỏt vừa học
- HS trỡnh bày
- 4 - 5 HS trỡnh bày
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 5 - 6 HS trỡnh bày
- HS theo dừi
- HS nghe cõu chuyện
- Vỡ ụng nghe thấy tiếng đàn dương cầm.
- Vỡ ụng nhận ra con gỏi người thợ giày bị mự.
- ễng nhỡn thấy ỏnh trăng vàng, những ngụi sao lấp lỏnh trờn nền trời, núc nhà thờ cổ kớnh, hàng cõy dương liễu...
- HS nghe bản nhạc
- HS ghi nhớ
-Nghe và ghi nhớ
- Hỏt lại bài hỏt 
Buổi chiều
Luyện toán
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, số đo thời gian.
- Củng cố giải toán về diện tích hình chữ nhật.
II. Hướng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
- HS khá giỏi làm hết 6 bài tập.
Bài 1: Tính:
a, 4giờ 35phút 6giờ 15phút Hay: 5giờ 75phút
 + - -
 2giờ 25phút 3giờ 30phút 3giờ 30phút 
 6giờ 60phút 2giờ 45phút
 Hay 7giờ
 b, 4giờ 10phút 24giờ 16phút 4
 x 6	0 16 phút
	 24giờ 60phút 0 6giờ 4phút
 	Hay 25 giờ
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a) 28,5 : 2,5 b) 8,5 : 0,034 c) 29,5 : 2,36 
d) 17,15 : 4,9 	e) 0,2268 : 0,18 g) 37,825 : 4,25 
Bài 3: Tìm x.
	a) x 1,4 = 2,8 1,5
 b) 15 : x = 0,85 + 0,35
Bài 4: Tính nhẩm.
a) 24 : 0,1 = b) 250 : 0,1 = c) 452 : 0,01 = 
 24 : 10 = 	 250 : 10 =	 452 : 100 = 
Bài 5: Một ô tô chạy trong 3,5 giờ đợc 154 km. Hỏi cũng chạy như thế trong 6 giờ, ô tô đó chạy được bao nhiêu km ? 
Giải
6 giờ ô tô chạy được số km là:
44 x 6 = 264(km)
Đáp số: 264(km)
Bài 6: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 7,2 m và có diện tích bằng diện tích một cái sân hình vuông cạnh 12 m. Tính chiều dài của mảnh đất đó ? 
Giải
Diện tích mảnh đất là:
12 x 12 = 144 (m2)
Chiều dài mảnh đất là:
144 : 7,2 = 20 (m)
Đáp số: 20 m
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Luyện toán (thứ 3)
I. Mục tiêu: 
 - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về tính vận tốc, quãng đường, thời gian .
 - Biết cách giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian cho một số.
II. Hoạt động dạy học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức qua từng bài tập .
- Yêu cầu cả lớp làm bài 1, 2, 3, 4.
- HS khá giỏi làm hết 5 bài tập.
 Bài 1: Thực hiện phép tính sau:
a. + 4 giờ 45 phút + 5 giờ 19 phút - 15 giờ 46 phút
 2 giờ 27 phút 2 giờ 55 phút 12 giờ 26 phút
 6 giờ 72 phút 7 giờ 74 phút 3 giờ 20 phút
Hay: 7 giờ 12 phút Hay: 8 giờ 14 phút
b . x 4 giờ 23 phút 49 phút 30 giây 15
 6 4phút =240 giây 3 phút 18 giây
 270 giây
 24 giờ 138 phút 120
 0
Bài 2: (Bài 1 VBT, trang 71)
Bài giải:
 Tổng vận tốc của hai xe ô tô là:
 + 54 = 102 ( km /giờ )
 Quãng đường từ thị xã A đến thị xã B là:
 102 x 2 = 204 ( km )
Đáp số: 204 km
Bài 3: (Bài 2 VBT, trang 71 )
Bài giải:
 Tổng vận tốc của hai người chạy là:
 4,1 + 9,5 = 13,6 ( km/ giờ )
 Kể từ khi xuất phát , thời gian để hai người gặp nhau là:
 17 : 13,6 = 1,25 ( giờ )
Đáp số: 1,25 giờ.
Bài 4: ( VBT, trang 72 )
Bài giải:
 Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
 Vận tốc của vận động viên đi xe đạp chặng đầu là:
 100 : 2,5 = 40 ( km/ giờ )
 Vận tốc của vận động viên đi xe đạp chặng thứ hai là: 
 : 1,25 = 32 ( km/ giờ )
 Vậy: vận tốc ở chặng đua đầu lớn hơn vận tốc của chặng đua hai.
Bài 5: (Bài 3 VBT, trang 71 )
Bài giải:
 Đổi : 1 giờ = 1, 5 giờ.
 Quãng đường AB dài là:
 x 1,5 = 45 ( km )
 Vận tốc của người đi xe đạp là:
 30 x = 12 ( km/giờ )
 Thời gian để người đó đi hết quãngđường là;
 30 : 12 = 2,5 ( giờ )
Đáp số: 2,5 giờ.
Bài 3: (SGK trang 144) 
- 1 HS chữa bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
 Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của xe ngựa được tính theo đơn vị km/ giờ là:
15,75 : 1,75 = 9 ( km/ giờ)
Đổi : 9 km = 9000m
 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị m/ phút là:
: 60 = 150 ( m/ phút )
Đáp số: 150 m/phút.
Bài 4: (SGK trang 144) 
* Lưu ý HS đổi: 
72km/giờ = 72000 m/giờ 
Bài giải
Đổi 72 km = 72000 m
Mỗi phút ca heo bơi được quãng đường là
72000 : 60 = 1200 (m )
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là
2400: 1200= 2 ( phút)
 Đáp số : 2phút
III. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài. 
Luyện toán (thứ 5)
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo: Khối lượng, độ dài, diện tích , thể tích, đổi các đơn vị các số đo thời gian.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian cho một số.
- Luyện giải toán về chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy học
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức qua các bài tập.
 - Yêu cầu cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4.
 - HS khá giỏi làm hết 5 bài tập.
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
 a. 3256cm = 32,56 m b. 4 tấn 58 kg = 4058 kg c. 73 cm2 = 0,0073 m2
 1m23 mm = 1,023 m 1 tấn 4 kg = 10,04 tạ 4005 dm2 = 40,05 m2
10 hm73 m = 1, 073 km 3 tấn 4 yến = 3040 kg 6 ha5a = 605 a
42,08 m = 4208 cm 35 g = 0,035 kg 4,05 m2 = 40500 cm2
 Bài 2: Viết vào chỗ trống
a. 1 giờ 15 phút = 75 phút b. 534 dm3 = 0,534 m3
 5 năm 8 tháng = 68 tháng 1421 cm3 = 1,421 dm3
 45 phút = 0,75 giờ 0,4 m3 = 400 dm3
 giờ = 40 phút 2 dm3 5 cm3 = 2,005 cm3
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a. + 25 phút 35 giây + 17 giờ 9 phút + 12 giờ 42 phút 
 16 phút 46 giây 3 giờ 54 phút 8 giờ 18 phút
 41 phút 81 giây 20 giờ 63 phút 20 giờ 60 phút
Hay: 42 phút 21 giây Hay: 21 giờ 3 phút Hay: 21 giờ
b. - 25 phút 18 giây - 12 phút 12 giây - 14 ngày 10 giờ
 20 phút 30 giây 8 phút 38 giây 9 ngày 16 giờ
 Hay: 
 - 24 phút 78 giây - 11 phút 72 giây - 13 ngày 34 giờ
 20 phút 30 giây 8 phút 38 giây 9 ngày 16 giờ
 4 phút 48 giây 3 phút 34 giây 4 ngày 18 giờ
c. x 3 giờ 36 phút x 6 ngày 15 giờ x 8 giờ 45 phút
 4 3 8
 12 giờ 144 phút 18 ngày 45 giờ 64 giờ 360 phút
Hay: 14 giờ 24 phút Hay: 19 ngày 25 giờ Hay: 70 giờ
d. 9 giờ 54 phút : 6 32 phút 18 giây : 6
 = 1 giờ 39 phút = 5 phút 23 giây
Bài 4: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 20 phút với vận tốc 42 km / giờ, đến B lúc 11 giờ. Tính quãng đường AB?
Bài giải:
 Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
 11 giờ - 8 giờ 20 phút = ( giờ )
 Quãng đường AB là:
 42 x = 112 ( km )
Đáp số: 112 km
 Bài 5: Hai người đi bộ cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B, và đi ngược chiều nhau. Người đi từ A với vận tốc 4,2 km/giờ. Người đi từ B với vận tốc 4,8km/giờ. Quãng đường AB dài 18km. Hỏi sau mấy giờ hai người sẽ gặp nhau?
Giải
Tổng vận tốc của hai người là:
4,2 + 4,8 = 9 (km/giờ)
Thời gian để hai người gặp nhau là:
18 : 9 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
Bài 3: (SGK trang 146)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- Giải thích: Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy
+ Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy được bao nhiêu km ? 
+ Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy ?
+Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ? 
* Lưu ý: Giờ ô tô khởi hành cộng với thời gian ô tô đuổi kịp xe máy chính là thời gian ô tô đuổi kịp xe máy 
Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ7phút-8giờ37phút = 2giờ 30phút
= 2,5 giờ
Đến 11 giờ 7phút xe máy đã đi được quãng đường là:
36 2,5 = 90 (km)
Lúc 11 giờ 7phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
54 - 36 = 18( km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90: 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ= 16 giờ 7 phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
- Củng cố cho HS cách giải toán về chuyển động cùng chiều.
III. Củng cố - Dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh về xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28. MT.doc