- Biết xác định phân số, so sánh sắp xếp phân số theo thứ tự.
- HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào trong quy đồng mẫu số để so sánh phân số khác mẫu số.
- HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. Chun bÞ: Chép bài tập 1 và 2 vào phiếu học tập.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào giấy nháp.
Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số sau:
HS1. và HS2. và
TUẦN 29 @&? THỨ 2: Ngµy d¹y: ....................................... Toán: T141 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mơc tiªu: - Biết xác định phân số, so sánh sắp xếp phân số theo thứ tự. - HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào trong quy đồng mẫu số để so sánh phân số khác mẫu số. - HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. ChuÈn bÞ: Chép bài tập 1 và 2 vào phiếu học tập. III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào giấy nháp. Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số sau: HS1. và HS2. và -GV nhận xét ghi điểm từng em. 2. Dạy –học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1. Làm bài tập 1 và 2. (10 phút) -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 và 2. -GV phát phiếu bài tập yếu cầu HS làm bài theo nhóm 2 em. -Yêu cầu HS sửa bài trên bảng, HS đổi chéo bài chấm cho nhau và sử sai, kết hợp nêu cách làm bài 2. -GV nhận xét và chốt lại: Đáp án : Bài 1 : D Bài 2 : B đỏ HĐ2. Làm bài tập 4, 5a (18-20 phút) -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 4, 5a. -Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung cách làm và giúp HS chọn cách tính thuận tiện nhất. -Yêu cầu HS làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài, GV chốt lại chấm bài cho HS. Bài 4: So sánh các phân số : ; Vì nên vì 9 > 8 nên vì nên Bài 5: a. Xếp từ bé đến lớn: -HS nêu yêu cầu bài tập 1 và 2. -HS làm bài theo nhóm 2 em, 2 em lên bảng làm. -HS sửa bài trên bảng. -HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 4, 5a. -HS nêu cách làm, HS khác bổ sung. -HS làm bài vào vở, thứ tự HS khác lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng, sửa sai. Lưu ý cách trình bày 3. Củng cố – Dặn dò -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học. -Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mơc tiªu: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - Biết đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu nghĩa các từ: li-vơ-pun, bao lơn,.. và trả lời các câu hỏi trong SGK - Nội dung bài: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - GDHS luôn biết quý trọng tình bạn. II. ChuÈn bÞ: - GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: ( 3-5 phút) Đất nứơc Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: HS1. Cảnh đất nước trong mùa thu mới ở khổ thơ 3 đẹp và vui như thế nào? HS2. Nêu đại ý của bài? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - ghi đề ( 1 phút) HĐ1: Luyện đọc. (8-10 phút) -Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. -Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK. -GV giới thiệu cách chia bài thành 5 đoạn -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp +Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; ghi các từ HS đọc sai lên bảng. +Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng. -GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2 : Tìm hiểu bài. (8 -10 phút) H: Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? H :Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? H: Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? H:Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? H: Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? H: Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? H:Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? H:Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào H:Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? Giáo viên chốt bổ sung® Liên hệ giáo dục cho học sinh. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (8-10 phút) -Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn. - Giáo viên hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 5 : ( Chú ý giọng đọc, nhấn giọng ở các từ : Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. // “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”// ) -Tổ chức HS đọc diễn cảm tốp 4 em theo vai -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. -1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm. -1HS đọc chú giải. -Theo dõi làm dấu vào SGK. -HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần) -Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. -Lắng nghe , vận dụng. - Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi ..hơn tuổi bạn một chút - Ma-ri-ô: bố mới mất về quê Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà tìm gặp bố mẹ - Khi Ma-ri-ô bị thương, .băng vết thương cho bạn. - Cơn bão dữ dội ập tới..con tàu chìm giữa biển khơi. - Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. - Sực tỉnh lao ra - Ma-ri-ô quyết định nhường bạn các thuỷ thủ kịp phản ứng khác - Quyết định .. cho thấy Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng - Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở. -HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài. 1-2 em đọc lại ý nghĩa. -HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(5 em mỗi em 1 đoạn) - Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu -Theo dõi nắm bắt. -4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố – Dặn dò (2 phút) - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa của bài. -Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Con gái” Chính tả: ( Nhớù- viết ) ĐẤT NỨƠC I. Mơc tiªu: - Nhớ – viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Đất nước”, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. -Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. ChuÈn bÞ: -GV : Bảng phụ ghi 3 khổ thơ cuối, phấn màu, phiếu bài 2, bảng nhóm - HS : Rèn viết ở nhà, xem bài tập 2,3 III: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Cửa sông ( 3-4 phút ) - Yêu cầu HS viết sai tiết trước lên viết lại các chữ sau : bạc đầu , nông sâu, đẻ trứng, cội nguồn, núi non - Nhận xét HS rút kinh nghiệm 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết. (15- 20 ) a)Tìm hiểu nội dung bài viết : - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài thơ “ Đất nước” và trả lời câu hỏi: H:Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? b) Viết đúng : GV nêu và đọc cho HS viết những chữ dễ viết sai : rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất. lớp viết bảng con -Sửa lỗi.Yêu cầu HS viết sai , viết lại . c) Viết bài : - Yêu cầu 4-5 HS đọc thuộc bài thơ , lớp theo dõi H : Bài gồm mấy khổ thơ ? trình bày các dòng thơ như thế nào ? Những chữ nào được viết hoa ? Nhắc nhở HS trình bày đúng khổ thơ khi viết. -HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại bài thơ, tự viết bài - Yêu cầu HS soát lại bài, lỗi chính tả trước khi nộp bài. - Chấm chữa 8-10 bài. Học sinh từng cặp ( 2 em ngồi cạnh nhau) đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi nếu thấy sai báo GV - GV nhận xét chung về bài viết của HS. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.(10-12 phút) Bài tâp2 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Phát phiếu tổ chức cho HS làm bài.Yêu cầu 2 em làm vào bảng nhóm Yêu cầu HS đổi phiếu , theo dõi và sửa bài trên bảng. Bài tập 3: Gọi 2 em đọc lại đoạn văn, lớp đọc thầm theo Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới tên các danh hiệu có trong đoạn văn Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Gọi 1 em lên bảng viết Giáo viên sửa bài ,chốt:Anh hùng /Lực lượng vũ trang nhân dân ; Bà mẹ / Việt Nam /Anh hùng. -Hoạt động cá nhân, lớp theo dõi và nhận xét -1-2 em trả lời - HS viết trên bảng con. -HSsửa lại ( nếu viết sai.) - 4-5 HS đọc trước lớp, HS còn lại đọc thầm. - 1-2 em thực hiện trả lời -HS viết bài theo trí nhớ -HSï soát lỗi, sửa lỗi theo hướng dẫn GV - Tổ 2 nộp vở , HS còn lại tự đổi bài cho nhau và soát lỗi , báo cáo -1 em đọc yêu cầu BT trước lớp. - Nhận phiếu thực hiện theo yêu cầu GV. - Tiếp thu và ghi nhớ thực hiện bài 3 -1 HS đọc và nêu yêu cầu bài 3 , lắng nghe GV hướng dẫn và thực hiện theo yêu cầu - Thực hiện sửa bài và đọc kết qủa trong bài làm , lớp nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò ( 1-2 phút ) - Cho HS xem VSCĐ.Nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Dặn về nhà viết lại ( đối với bài đạt dưới điểm 5 ) , sửa lỗi và chuẩn bị bài sau . Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM , CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. Mơc tiªu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện BT1; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2; sửa được dấu câu cho đúng BT3. - HS sử dụng tốt khi viết và đọc các ... àn trăm. -GV nhận xét nghi điểm. 2. Dạy –học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1. Làm bài tập 1 và 2. Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV viết lên bảng các số thập phân có trong bài tập, yêu cầu hs thứ tự nêu miệng: đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số thập phân. Bài 2: -Yêu cầu HS tự đọc bài và viết số thập phân theo yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và sửa sai (nếu có). -GV chốt lại các số thập phân cần viết là: Đáp án : a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04 -Yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết số thập phân. HĐ2. Làm bài tập 4a, 5. -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 4a, 5. -Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung cách làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài, GV chốt lại chấm bài cho HS. Bài 4: Viết dưới dạng số thập phân : -Yêu cầu HS nêu cách viết phân số thập phân và phân số dưới dạng số thập phân. Bài 5: Điền dấu > < hay = ? 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 -Yêu cầu HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân. -HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS thứ tự đọc số thập phân và nêu, HS khác nhận xét. -HS tự đọc bài và viết số thập phân vào vở, một số em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 4a, 5. -HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài. -HS sinh nêu cách viết phân số thập phân và phân số dưới dạng số thập phân. 3. Củng cố – Dặn dò -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học. -Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: THỨ 4: Ngµy d¹y: ....................................... Toán: T143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT) I. Mơc tiªu: - Ôn tập củng cố về số thập phân. - HS cách viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân thành thạoBT 1,2,3,4 -HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. ChuÈn bÞ: III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) : Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Số 312,07 đọc là: a. Ba mươi mốt nghìn hai trăm linh bảy. b. Ba trăm mười hai phẩy bảy. c. Ba trăm mười hai phẩy không bảy. 2. Số gồm ba chục bốn phần nghìn viết là: a. 3,04 b. 30,04 c. 30,004 -GV nhận xét ghi điểm từng em. 2. Dạy –học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1. Hướng dẫn ôn tập và làm bài tập. (8 phút) Bài 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại : * Cấu tạo của phân số thập phân (là những phân số có mẫu số 10, 100, 1000,) * Cách chuyển số thập phân, phân số thành phân số thập phân. Bài 2:(cột 2,3)- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách chuyển đổi: * Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại. Bài 3:(cột 2, 3) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển đổi phân số thành số thập phân (bằng cách lấy tử số chia cho mẫu số). Bài 4: Yêu cầu HS nêu được cách so sánh số thập phân. Bài 5: Dành cho HS giỏi -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng. HĐ2. Tổ chức chữa bài tập. (22 phút) -Yêu cầu HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài. -GV nhận xét và chốt bài: -HS đọc bài và nêu được cấu tạo của phân số thập phân, cách chuyển số STP, phân số dưới dạng PSTP. -HS đọc bài và nêu được cách viết STP thành tỉ số phần trăm và ngược lại. -HS đọc yêu cầu bài tập và nêu cách viết phân số dưới dạng số thập phân. -HS đọc yêu cầu bài tập và nêu cách so sánh số thập phân. -HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm. -HS đổi chéo bài và nhận xét sửa bài bạn trên bảng. 3. Củng cố – Dặn dò (2 phút) -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học. -Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: THỨ 5: Ngµy d¹y: ....................................... Toán: T144 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mơc tiªu: - Giúp HS ôn tập củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. - HS biết viết các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. -HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. ChuÈn bÞ: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (viết rờ từng phần a, b. III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: HS1. Số 2,340 viết dưới dạng phân số thập phân là: a. b. c. HS2. Số 5,90 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là: a. 59% b. 590% 5900% -GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy –học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Làm bài tập 1. (10 phút) -Yêu cầu HS đọc bài tập 1. a. Điền tên các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề vào ô trống trong bảng cho phù hợp. b. Điền tên các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề vào ô trống trong bảng cho phù hợp. -Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 2 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại kết quả đúng. -Yêu cầu HS đọc tên các đơn vị đo độ dài (và khối lượng) theo thứ tự từ lớn đến bé và cho biết mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. (Trong hai đơn vị đo độ dài (hay khối lượng) liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị vị bé, đơn vị bé bằng (hay 0,1) đơn vị lớn). HĐ2. Làm bài tập 2a; 3a,b,c ( mỗi câu một dòng). (20 phút) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập H. Mỗi bài tập yêu cầu gì? (bài 1 và 2 yêu cầu điền vào chỗ chấm theo mẫu ) -GV yêu cầu HS quan sát mẫu và bài làm theo mẫu. -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS sửa bài, GV nhận xét chấm bài và chốt lại. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): a. 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn= 1000kg Bài:3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): a. 1827m = 1km827m = 1,827km b. 34dm = 3m 4 dm = 3,4m c, 2065g = 2kg65 g = 2,065kg Yêu cầu HS giỏi làm thêm những bài còn lại -HS đọc bài tập 1. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS làm bài vào vở bài tập, 2 em lên bảng làm vào bảng phụ. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS đọc yêu cầu bài tập -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS quan sát mẫu và bài làm theo mẫu vào vở, một số HS lên bảng làm. -Nhận xét bài bài của bạn trên bảng. HS làm bài, chữa bài nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò (3-4 phút) -Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. -Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: THỨ 6: Ngµy d¹y: ....................................... Toán: T145 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I. Mơc tiªu: -Củng cố về viết các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân, mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. -HS biết chuyền đổi thành thạo các đơn vị đo độ dài và khối lượng, vận dụng làm tốt các bài tập ở SGK. -HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học. II. ChuÈn bÞ: III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS1. 3456g = .kg HS2. 298cm = m 470dag = . kg 45dm = m 65hg = kg 72hm = m -GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy –học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. HĐ1. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài. -Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1a, 2, 3 SGK trang 153. -Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập và nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung thêm. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. HĐ2. Tổ chức chữa bài tập. -Yêu cầu HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài. -GV nhận xét và chốt lại đáp từ bài: Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a. Là km: 4km382m = 4,382km 2km79m = 2,079 km 700m = 0,7 km Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: a. Là kg : 2kg350g = 2,35kg 1kg65g = 1,065kg b. Là tấn : 8tấn760kg = 8,76tấn 2tấn77kg = 2,077tấn Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 0,5m = 50 cm b. 0,075km = 75m c. 0,064kg = 64g d. 0,08 tấn = 80kg Bài 4: ( Dành cho HS khá) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a.3576m = 3,576km b. 53cm = 0,53 m c. 5360kg = 5,36tấn d. 657g = 0,657kg -HS đọc yêu cầu các bài tập 1a, 2, 3 SGK trang 153. -HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung. -HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm. -HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài. Lắng nghe, ghi nhớ. 3. Củng cố – Dặn dò -GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và nhận xét tiết học. -Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tài liệu đính kèm: