Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học TTVL

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học TTVL

Tiết 2: Tập đọc:

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I.Mục tiêu:

 1.HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li- vơ- pun; Ma-ri-ô; giu-li-ét-ta và một số từ dễ lẫn do phát âm địa phương. Hiểu các từ ở phần chú giải.

 Hiểu nội dung bài: ca ngợi tình bạn giữa giu-li-ét-ta và ma-ri-ô, sự ân cần, dịu dàng của giu-li-ét-ta và đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.

2.Rèn luyện KN đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, hiểu và trả lời lưu loát nội dung bài đọc.

3.Giáo dục HS lòng dũng cảm và tình yêu thương đối với con người.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học TTVL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 28-3-2008
Ngày giảng: T2-31-3-2009
Tiết 2: Tập đọc:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.Mục tiêu:
	1.HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li- vơ- pun; Ma-ri-ô; giu-li-ét-ta và một số từ dễ lẫn do phát âm địa phương. Hiểu các từ ở phần chú giải.
 Hiểu nội dung bài: ca ngợi tình bạn giữa giu-li-ét-ta và ma-ri-ô, sự ân cần, dịu dàng của giu-li-ét-ta và đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
2.Rèn luyện KN đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, hiểu và trả lời lưu loát nội dung bài đọc.
3.Giáo dục HS lòng dũng cảm và tình yêu thương đối với con người.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc.
II.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
 (2 phút)
2.HD luyện đọc- THB.
a. Luyện đọc
 (12 phút)
b. Tìm hiểu bài
 (13 phút)
c. Đọc diễn cảm
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD chia đoạn đọc (5 đoạn)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp phát âm tiếng khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc mẫu toàn bài
- HD HS đọc thầm, kết hợp trả lời câu hỏi SGK:
1.Ma- ri- ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàg
Giu- li-ét- ta: Đang trên dường về nhà gặp lại bố mẹ.
+ Từ ngữ: tàu thuỷ, bạn đồng hành.
+ Ý chính 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của hai người bạn.
2.Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. băng vết thương cho bạn.
+ Từ ngữ: hoảng hốt
+ Ý chính 2: Tình cảm của Giu-li-ét-ta đối với bạn.
3.Tai nạn xảy ra bất ngờ NTN ?
Cơn bão dữ dội khiếp sợ nhìn mặt biển.
- Ma-ri-ô quyết định như thế nào khi người trên thuyền muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
(một ý nghĩ vụt đến thả xuống nước)
+ Từ ngữ: dữ dội, bất ngờ, chìm dần.
4.Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ý chính 3: Tai nạn bất ngờ và lòng cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
5 - Ma-ri-ô là bạn trai kín đáo.
 - Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- NX, cho điểm.
- Gọi HS nêu ND bài học.
- Ghi bảng nội dung bài (mục I)
- Củng cố, liên hệ, giáo dục.
- Giao BT về nhà.
- Nghe, QS
- 2 em
- Theo dõi
- 5 em
- 5 em
- 5 em
- Nghe
- CN thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- Ghi vở
- Ghi vở
- Ghi vở
- 5 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- Nghe, ghi vở
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Toán: 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp)
I.Mục tiêu:
	1.Tiếp tục giúp HS củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong việc quy đồng mẫu số các phân số có mẫu số khác nhau, xác định, so sánh , sắp xếp các phân số theo thứ tự.
* HS khá-giỏi: làm được BT 3; 5a.
	2.Rèn luyện KN thực hành nhanh, chính xác các bài tập về phân số.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK- 149
 (5 phút)
Bài 2: SGK- 149
 (5 phút)
Bài 4: SGK- 150
 (10 phút)
Bài 5: SGK- 150
 (10 phút)
Bài 3: SGK- 149
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD quan sát hình SGK, tự khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Đáp án: Khoanh vào D: 
- HD tự tìm hiểu y/c BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
Vì số viên bi là : 20 = 5 ( viên bi ) đó chính là 5 viên bi đỏ. đáp án B.
- HD HS có thể làm bằng 2 cách:
+ Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh.
+ Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh 2 phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) và ; = = ; = = 
 Vì: > nên > 
b) 8)
c) > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
- HD HS tự làm bài và chữa bài cả lớp:
 a) ; ; 
* HS khá- giỏi: tự làm bài và chữa bài cả lớp.
 b) ; ; ( vì > ; > )
* HS khá - giỏi: làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
Các phân số bằng nhau: = = = 
 = 
- NX, đánh giá chung giờ học.
- HD học ở nhà.
- Nghe
- 1 em
- QS, thực hiện vào bảng con.
- Nghe
- CN thực hiện
- Nghe
- CN thực hiện.
- Theo dõi
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I.Mục tiêu:
1.Sau bài học HS nhận biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch, nêu và vẽ được sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch.
	2.Rèn KN quan sát, nhận biết và trình bày về sự sinh sản của ếch, vẽ đúng chu trình sinh sản của ếch.
	3.Giáo dục HS ham tìm hiểu về thế giới thiên nhiên để biết thêm những điều lí thú về các loài vật.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
III.các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Sự sinh sản của ếch.
 (15 phút)
HĐ2: Vẽ sơ đồ
 (12 phút)
3.Củng cố- D.Dò
 (5 phút)
- Gọi HS mô tả quá trình phát triển của bướm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Bước 1: HD làm việc theo cặp: QS các hình, đọc thông tin SGK tr- 116,117 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: các cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp:
+ Ếch sống ở đâu ?
+ Ếch đẻ trứng hay đẻ con ? ở đâu ? vào mùa nào ?
+Trứng ếch nở thành gì ?
+ Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào ?
+ Tại sao những gia đình sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu ? đó là ếch đực hay ếch cái ?
+ Chỉ vào hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc, nòng nọc sống ở đâu ? ếch sống ở đâu ?
- NX, kết luận, ghi bảng: Ếch là loại động vật vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn, ếch đẻ trứng, trong quá trình phát triển (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước )
- Bước 1: HD làm việc cả lớp: vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở, 2 em vẽ vào phiếu khổ to.
- Bước 2: Trưng bày sản phẩm:
+ HS chỉ vào sơ đồ, mô tả chu trình sinh sản của ếch với bạn ngồi cạnh mình.
+ HS dán bài lên bảng trình bày.
- NX, khen ngợi, chấm một số bài vẽ đúng, đẹp
- Gọi HS nói về những điều mình biết về loài ếch.
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK- 116
- Củng cố, liên hệ, giáo dục.
- HD học ở nhà.
- 1 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Các cặp thực hiện.
- Nối tiếp các cặp tự hỏi- đáp.
- NX, BS
- 2 em
- Nghe, ghi vở
- Nghe
- Thực hiện
- Theo cặp
- 2 em
- Nghe
- 2-3 em
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Tiếng Việt (BS):
ÔN TẬP LÀM VĂN : TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn tập, củng cố lại cách làm bài tập làm văn tả cây cối có bố cục đầy đủ, rõ ràng.
	2.Rèn luyện KN làm bài văn tả cây cối đầy đủ 3 phần, có nội dung liên kết giữa các đoạn, cách dùng từ, đặt câu trong văn tả cảnh phong phú.
	3.Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học, biết yêu lao động, chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu khổ to.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
HĐ1: Viết đoạn văn.
 (20 phút)
HĐ2: Luyện nói
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Ghi đề bài lên bảng, gọi HS đọc: 
Đề bài: Viết một đoạn văn (phần thân bài ) của bài văn tả cây cối.
- Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- QS, nhắc nhở, giúp đỡ HS hoàn thành bài viết.
- Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Gọi HS dán bài lên bảng trình bày.
- NX, sửa sai cho HS:
+ Về câu văn.
+ Về lỗi chính tả.
+ Về sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
- Củng cố ND thể loại văn tả cây cối.
- Liên hệ, giáo dục HS.
- HD học ở nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 2 em đọc
- Nghe
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- Tự liên hệ
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán (BS):
 LUYỆN TẬP: SỐ TỰ NHIÊN, SỐ THẬP PHÂN, PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố về cách đọc, viết các số TN, số Tp và phân số, áp dụng để làm bài tập nhanh, chính xác.
	2.Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập phân, phân số thành thạo.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tích cực, ham học toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT toán 5 tập 2
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: VBT tr- 75
 (6 phút)
Bài 3: VBT tr- 76
 (7 phút)
Bài 4: VBT tr- 76
 (10 phút)
Bài 3: VBT tr-79
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 2 em làm trên bảng
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 a) 234 b) 486
 c) 370 d) 285
- Gọi HS nêu y/c BT
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
 Đáp số: b) ; c) ; d) 
- Giúp HS nắm vững y/c BT
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Đáp số: a) ; b) ; 
 c) ; d) ; 
- Gọi HS nêu y/c BT
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển PS thập phân thành số thập phân.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt kết quả đúng:
 a) 0,5 ; 0,79 ; 0,68
 b) 0,1 ; 6,4 ; 0,03 ; 2,95
 c) 0,132 ; 2,35 ; 4,087
 d) 0,6 ; 1,25
- Củng cố nội dung bài.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- CN thực hiện
- Chữa BT
- 1 em
- 2 em
- Thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- 1 em
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 29-3-2009
Ngày giảng: T3-31-3-2009
Tiết 1: Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố về số TP, cách đọc- viết- so sánh các số thập phân.
* HS khá-giỏi: Làm được BT 3, 4b.
	2.Rèn KN đọc- viết và so sánh các số TP, áp dụng để làm BT nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con, bảng nhóm.
III.các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK- 150
 (5 phút)
Bài 2: SGK- 150
 (7 phút)
Bài 3: SGK- 150
 (5 phút)
Bài 4: SGK- 151
 (10 phút)
Bài 5: SGK-151
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT
- Viết lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong số đó.
 63,42 ; 99,99 ; 81,325 ; 7,081.
- NX, chốt lời giải đúng.
- Đọc cho HS viết số TP lần lượt vào bảng con.
- NX, chốt kết quả đúng:
 8,65 ; 72,493 ; 0,04.
*HS khá- giỏi: Gọi HS nêu y/c BT.
- HD làm bài vào vở, 1 HS giỏi lên bảng làm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đú ... m bao phủ.
- HD làm việc theo nhóm: Dựa vào thông tin SGK và bảng số liệu bài 17 cho biết:
+ Số dân của châu Đại Dương ?
+ Dân cư ở lục địa và các đảo có gì khác nhau?
+ Nêu những nét chung của nền kinh tế Ốt-xtrây-li-a ?
- các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- NX, kết luận, ghi bảng: Dân cư chủ yếu là người da trắng, trên các đảo người dân có da màu sẫm. Ốt-xtrây-li-a có nền kinh tế phát triển nhất châu lục này.
- Gọi HS đọc thông tin mục 2 SGK-128 và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát hình 4 cho biết vị trí địa lí của châu nam cực ?
+ Cho biết đặc điểm nổi bật của Châu nam cực?
+ Vì sao châu nam cực không có dân cư sinh sống thường xuyên ?
- NX, kết luận, ghi bảng: Châu nam cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới, không có dân cư sinh sống thường xuyên.
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Củng cố ND bài học.
- Liên hệ, giáo dục.
- HD học ở nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
-2 em
- Nghe, ghi vở.
- Các cặp thực hiện
- 2-3 cặp
- Nghe
- 2 em
- Nghe, ghi vở.
- 4 nhóm
- 2 nhóm
- NX, BS
- Nghe, ghi vở.
- 1 em
- Chỉ bản đồ
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở.
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 30-3-2009
Ngày giảng: T5-02-4-2009
Tiết 3: Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng, cách viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số TP.
	2.Rèn luyện KN thực hành làm toán về số đo độ dài, khối lượng nhanh, chính xác, thành thạo.
	3.Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn BT 1 a,b.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK- 152
 (12 phút)
Bài 2: SGK- 152
 (10 phút)
Bài 3: SGK-153
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 4a,b giờ trước.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài và khối lượng.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm.
b) Tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g.
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần ĐV bé hơn tiếp liền.
+ Đơn vị bé bằng ĐV lớn hơn tiếp liền.
- HD HS nắm y/c Bt và phép tính mẫu.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm.
 1 km = 1000 m.
 1 kg = 1000 g.
 1 tấn = 1000 kg.
* Khá- giỏi làm BT 2b:
 1 m = dag = 0,1 dag.
 1 m = km = 0,001 km.
 1 g = kg = 0,001 kg.
 1 kg = tấn = 0,001 tấn.
- Gọi HS nêu y/c Bt.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- Chữa bài chốt kết quả đúng:
a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km.
b) 34 dm = 3 m 4 dm = 3,4 m.
c) 2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg.
* HS khá- giỏi, lên bảng làm BT.
 2063 m = 2 km 063 m = 2,063 km.
 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km.
 786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m
 408 cm = 4 m 08 cm = 4,08 m
 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn.
- Củng cố ND bài học.
- NX, biểu dương, HD học ở nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 1 em
- CN thực hiện
- Chữa BT
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
- NX, BS
- 1 em
- CN thực hiện
- Theo dõi
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
Tiết 4: Tập làm văn:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong vở kịch, biết phân vai đọc thử hoặc diễn thử màn kịch.
	2.Rèn Kn đọc- hiểu, phân biệt, sắp xếp đúng lời thoại của nhân vật, viết tiếp các lời đổi thoại có ý nghĩa về cấu tạo câu phù hợp với màn kịch có sẵn.
	3.Giáo dục HS tôn trọng tình bạn giữa nam và nữ, biết sống vì mọi người, luôn làm điều tốt giúp đỡ mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy A4 cho các nhóm viết tiếp lời đối thoại.
 - Khăn đỏ (màn 1).
III.các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-113
 (5 phút)
Bài 2: SGK-113
 (20 phút)
Bài 3: SGK-114
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (4 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc hai phần của câu chuyện “Một vụ đắm tàu”
+ Phần I: Từ đầu . Băng cho bạn.
+ Phần II: Từ cơn bão cho đến hết.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Chia nhóm, HD làm việc theo nhóm:
+ Nhóm 1, 3: Viết tiếp lời thoại của màn 1.
+ Nhóm 2,4: Viết tiếp lời thoại của màn 2.
- Các nhóm trình bày trước lớp lời thoại của nhóm mình.
- NX, BS giúp các nhóm hoàn thiện BT.
- Mời 2 nhóm lên sắm vai diễn lại 2 màn kịch
- NX về cách diễn đạt.
- Bình chọn nhóm diễn đạt hay nhất, lời thoại hợp lí nhất.
- Củng cố ND bài học.
- NX, đánh giá, liên hệ thực tế.
- HD học ở nhà.
- Nghe
- 2 em nối tiếp
- 1 em
- 4 nhóm làm bài vào giấy A4.
- Nối tiếp
- Nghe
- Nối tiếp
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 01-4-2009
Ngày giảng: T6-03-4-2009
Tiết 2: Toán: 
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp)
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững cách viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số TP. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
`	2.Rèn luyện KN chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng để làm các BT thành thạo, chính xác.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-153
 (10 phút)
Bài 2: SGK- 153
 (10 phút)
Bài 3: SGK- 153
 (8 phút)
Bài 4: SGK-154
 (6 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài, khối lượng và mối quan hệ trong bảng đơn vị đó ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài, 2 em làm trên bảng lớp.
 Kết quả: a) 4,382 km; 2,097 km ; 0,7 km.
 b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m.
- HD làm bài vào vở và lần lượt ghi kết quả vào bảng con:
 a) 2,350 kg ; 1,065 kg.
 b) 8,760 tấn ; 2,077 tấn.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
Kết quả: a) 0,5 m = 0,50 m = 50 cm
 b) 0,075 km = 75 m
 c) 0,064 kg = 64 g
 d) 0,08 tấn = 80 kg.
* HS khá- giỏi làm bài và chữa bài cả lớp.
Kết quả: 
a) 3576 m = 3,576 km c) 5360 kg = 5,360 tấn
b) 53 cm = 0,53 m d) 657 g = 0,657 kg.
- Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- CN thực hiện
- Chữa BT.
- Thực hiện.
- Báo cáo kquả
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I.Mục tiêu:
	1.Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, áp dụng 3 loại dấu câu đó để làm BT về sử dụng dấu câu.
	2.Rèn luyện KN thức hành sử dụng các loại dâu câu trong cac đoạn hội thoại.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm BT.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu phô tô BT1,2
 - Giấy khổ to để HS làm BT3.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-115
 (10 phút)
Bài 2: SGK-115
 (12 phút)
Bài 3: SGK-116
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu nội dung, y/c BT.
- HD cách làm: Đọc kĩ từng câu văn và chú ý các câu có ô trống ở cuối, xác định để điền đúng dấu câu vào mỗi ô trống.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
Các dấu câu theo thứ tự: ! ! ! . ! . ? ! ! ! ? ! ..
- Gọi HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
- Gọi HS đọc y/c, ND BT2.
- HD HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
+ Câu 1,2,3 đã dùng đúng các dấu câu.
+ Câu 4: chà ! (đây là câu cảm)
+ Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à ? (câu hỏi)
+ Câu 6: giỏi thật đấy ! (đây là câu cảm)
+ Câu 7: Không ! (đây là câu cảm)
+ Câu 8: Tớ không có chị  giặt giúp. (câu kể)
+ ! ! ! được sử dụng hợp lí để thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Na.
- Gọi HS đọc nội dung, y/c BT.
- Nhắc HS dựa vào các ý a,b,c,d trong bài để chọn cách đặt câu cho phù hợp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với !
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà ?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời !
d) Ôi, búp bê đẹp quá !
- Củng cố ND bài học.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức để áp dụng khi làm BT.
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- CN thực hiện
- Nghe
- 2 em
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- 4 em
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
	2.Rèn luyện KN tự sửa lỗi, phát hiện lỗi sai trong bài của mình và rèn luyện KN viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó trong học tập, có ý thức trong việc tự sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài của tiết KT viết.
 - Một số lỗi cụ thể để sửa chung cả lớp.
III.các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.Nhận xét kết quả bài viết của HS.
 (10 phút)
3.HD chữa bài văn viết.
 (25 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Treo bảng phụ chép sẵn 5 đề bài và HD HS xác định rõ yêu cầu đề bài về ND và thể loại.
- NX chung kết quả bài viết của cả lớp:
+ Những ưu điểm đã đạt được.
+ Những thiếu sót và hạn chế.
- Thông báo điểm cụ thể của HS.
- HD chữa những lỗi chung.
+ Gắn bảng phụ ghi những lỗi chung.
+ Mời HS lên bảng tự chữa lỗi chung, số còn lại chữa vào vở nháp.
+ Yêu cầu HS tự trao đổi về bài chữa, GV giúp HS chữa lại cho đúng.
- HS chưa lỗi theo từng bài cụ thể.
+ Trả bài viết cho HS, yêu cầu các em tự đọc kĩ lời nhận xét của GV sau đó đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại những lỗi trong bài.
- HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
+ Đọc những bài văn, đoạn văn của HS có ý riêng, lời văn hay (Cát, Trang, Linh, Điệp).
- HD chọn viết lại một đoạn cho hay hơn: Mỗi HS tự chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Mời HS đọc đoạn văn đã viết lại và so sánh với đoạn văn cũ.
- Chấm lại những đoạn văn hay.
- NX, đánh giá chung kết quả bài viết.
- Dặn HS về nhà viết lại những đoạn văn chưa hay, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Theo dõi
- Nghe
- Nghe
- Nối tiếp
- Theo cặp
- Chữa trong bài KT
- Nghe
- Thực hiện
- 3-5 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 29

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc