Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Đọc ôn lại các bài tập đọc từ tuần 25 => tuần 29 .

- Trả lời được một số câu hỏi cuối bài.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1:Tổ chức cho HS luyện đọc.

- GV yêu cầu HS luyện đọc ôn lần lượt các bài tập đọc từ tuần 25 => tuần 29 .

- Gọi HS lần lượt đọc bài, mỗi HS trả lời một câu hỏi ở cuối bài.

- GV và HS khác theo dõi, nhận xét.

HĐ2: Luyện đọc diễn cảm

- GV chọn một vài bài yêu cầu HS luỵen đọc diễn cảm một đoạn trong bài đó.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm giữa các tổ.

- GV và HS khác nhận xet, ghi điểm

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Ôn tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc ôn lại các bài tập đọc từ tuần 25 => tuần 29 .
- Trả lời được một số câu hỏi cuối bài. 
II. Hoạt động dạy học 
HĐ1:Tổ chức cho HS luyện đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc ôn lần lượt các bài tập đọc từ tuần 25 => tuần 29 .
- Gọi HS lần lượt đọc bài, mỗi HS trả lời một câu hỏi ở cuối bài.
- GV và HS khác theo dõi, nhận xét.
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm
GV chọn một vài bài yêu cầu HS luỵen đọc diễn cảm một đoạn trong bài đó.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
GV và HS khác nhận xet, ghi điểm
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; Chuyển đổi giữa các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) .
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Hoạt động dạy học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4')
- yêu cầu HS lên bảng chữa BT2, VBT của tiết trước.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập về đo diện tích. (5')
 - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 SGK, trang 154.
- Yêu cầu HS đọc đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc - ta . 1ha = ... m2
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích , đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị tiếp liền.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2(cột1), bài 3(cột1) SGK.
- GV hướng dẫn bài khó cho HS.
- GV giúp đỡ HS yếu.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. (25')
Bài 2: Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.
- Yêu cầu 2HS chữa bài.
- Nhận xét kết quả đúng.
- Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn xuống đơn vị bé dạng đơn giản.
Bài 3: Củng cố đổi đơn vị đo diện tích về cùng một đơn vị đo là héc - ta.
- GV gọi HS chữa bài.
- Nhận xét kết quả bài làm đúng.
3. Củng cố , dặn dò ( 1’)
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo thể tích. 
- 1 HS chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tiếp nối đọc
-1 HS lên bảng làm bài1, cả lớp làm bài vào vở.
+ HS nhận xét kết quả làm ở trên bảng.
+ 1 ha = 10000 m2
+ đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- HS làm bài tập SGK trang 154
- HS đọc yêu cầu và nội dung của từng bài, tìm hiểu cách làm.
- HS nêu bài khó hiểu; lớp tìm hiểu cách làm.
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm bài 2, mỗi HS làm một phần , HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu cách làm.
- 2 HS lên bảng làm bài 3, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, nêu cách làm.
 Kết quả làm đúng là:
a. 65 000 m2 = 6,5 ha
846 000 m2 = 84,6 ha
5000 m2 =0,5 ha
b. 6 km2 = 600 ha
9,2 km2 = 920 ha
0,3 km2 = 30 ha
- Về nhà làm bài tập vào VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.( BT1, BT2 )
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ. ( BT3 )
 II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ: (4')
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 . Bài mới: 
 GV hướng dẫn làm bài tập. (30')
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu, yêu cầu giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy.
- GV có thể giải thích nghĩa của từ để các em hiểu rõ :
+ Dũng cảm: Gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ.
+ Cao thượng: Cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường , nhỏ nhen.
+ Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu.
+ Cần mẫn: siêng năngvà lanh lợi.
- GV gọi HS nêu lại một số phẩm chất của nam và nữ
Bài 2: Đọc truyện Một vụ đắm tàu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, thảo luận câu hỏi .
- Một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ Ma -ri -ô và Giu-li- ét-ta có chung những phẩm chất gì?
+ Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
- GV KL chốt kết quả đúng
Bài 3: Giải thích nghĩa của câu tục ngữ, thành ngữ, giải thích vì sao em tán thành.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS cách làm: 
+ Nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ , tục ngữ.
+ Em tán thành với câu nào ? Giải thích vì sao.
- Yêu cầu HS trình bày và giải thích
 trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
- yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
3. Củng cố dặn dò. (1')
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
Hoạt động của trò
- 1 HS làm bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận nhóm đôi. từng HS giải thích . 
+ Câu a: giải thích theo ý hiểu của mình.
+ Câu b: Những phẩm của bạn nam: dũng cảm , cao thượng, năng nổ , thích ứng với mọi hoàn cảnh . 
Những phẩm chất ở bạn nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người.
+ Câu c: HS tiếp nối giải nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn. 
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 2.
- Các nhóm thảo luận: Đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung:
+ Những phẩm chất chung của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta: Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương cho bạn trong giờ phút vĩnh biệt .
Mỗi nhân vật còn có những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính:
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín đáo, quyết đoán , mạnh mẽ , cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần đầy nữ tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm 4 để cùng đưa ra các ý kiến của mình..
+ Câu a: Con trai hay con gái đều quý , miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là có con , nhưng đến mười con gái thì vẫn là xem chưa có con.
+ Câu c: Trai tài giỏi, gái đảm đang.
+Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- HS tiếp nối nhau giải thích: 
+ Câu a thể hiện quan niệm đúng đắn, không xem thường con gái.
+ Câu b thể hiện quan niệm lạc hậu , sai lầm , trọng nam , khinh nữ.
- HS đọc tiếp nối các câu tục ngữ.
- Về nhà làm bài tập ở VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 1
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4')
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 1 bài tập về nhà của tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: - giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập. (8')
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 SGK, trang 155.
- Yêu cầu HS đọc đơn vị đo thể tích từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- Trong bảng đơn vị đo thể tích , đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé liền nó? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2(cột1), bài 3(cột1) SGK.
- GV hướng dẫn bài khó cho HS.
- GV giúp đỡ HS yếu.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. (22')
Bài 2: Củng cố đổi đơn vị đo thể tích.
- GV gọi 2 HS lên chữa bài 
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Củng cố đổi đơn vị đo thể tích
 - GV gọi 2 HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò. (1')
- Nhận xét tiết học . Dặn HS về làm bài trong VBT và CB bài sau: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp).
- 1 HS lên chữa, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tiếp nối đọc
-1 HS lên bảng làm bài1, cả lớp làm bài vào vở.
+ HS nhận xét kết quả làm ở trên bảng.
+ ...đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền nó.
+ .... đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 155
- HS đọc yêu cầu và nội dung của từng bài, tìm hiểu cách làm.
- HS nêu bài khó hiểu; lớp tìm hiểu cách làm.
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. 
- HS khác nêu cách làm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 
 Kết quả đúng là:
a.6 m3 272 dm3 = 6 m3 m3 
= 6m3 = 6,272 m3
2105 dm3 = 2 m3 105m3
 = 2m3 m3=2m3 = 2,105 m3
3m3 8dm3 = 3m3 m3 = 3m3
 = 3,082 m3
 b . 8 dm3 439 cm3 = 8,439 cm3
 3670 cm3 = 3,67 dm3
 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3
- HS nhận xét, nêu cách làm.
Về nhà làm bài tập ở VBT.
Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
 Lắp Rô - bốt ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu : HS cần phải:
	- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô - bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tương đối chắc chắn.
 - Với HS khéo tay lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn. Tay rô - bốt có thể
 nâng lên, hạ xuống được. 	
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
 - Hãy nêu quy trình lắp máy bay trực thăng?
 - GV đánh giá, ghi điểm 
2. Bài mới : *Giới thiệu bài : 
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu (10')
- Cho HS quan sát mẫu rô- bốt đã lắp sẵn, quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 
+ Để lắp được rô- bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.
- GV kết luận.
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật lắp rô- bốt (20')
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Yêu cầu HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
b, Lắp từng bộ phận
- Lắp chân và thanh đỡ thân rô- bốt 
+ Để lắp chân rô- bốt , em phải chọn những chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn HS lắp 2 chân rô- bốt vào 4 thanh thẳng 3 lỗ tại mặt trên của tấm nhỏ để làm chân rô- bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2b ( SGK )
+ Mỗi chân rô- bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài ? 
- GV hướng dẫn HS lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô- bốt để làm thanh đỡ thân rô- bốt. 
 + Gọi 1HS lên lắp 
 - Lắp thân rô- bốt. ( H.3-SGK)
+Để lắp được thân rô- bốt em phải chọn những chi tiết nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện bước lắp .
 - Lắp đầu rô - bốt. ( H.4-SGK)
- Yêu cầu HS  ... , bài hát, bài múa thể hiện lòng yêu hoà bình, hữu nghị với thiếu nhi trên thế giới.
- HS lần lượt biểu diễn các bài hát, điệu múa, đặc sắc của các dân tộc và các bài thơ mà các em đã chuẩn bị.
- GV và HS khác theo dõi, nhận xét - bình chọn bạn diểu diễn tự nhiên, có giọng hát hay...
Bước 2: Giới thiệu một số trang phục, các món ăn truyền thống của một số dân tộc.
HS theo dõi, ghi nhớ các món ăn truyền thống :
 Món Kim chi của Hàn Quốc. Bánh piza, mì ống của Y. Món salat của Nga. Món bánh chưng, nem rán của Việt Nam. Món bánh bao, vằn thắn, sủi cảo của Trung Quốc.
HS theo dõi, ghi nhớ một số trang phục truyền thống của các dân tộc trên thế giới.
IV. Tổng kết:
Nhận xét giờ học
Tuyên dương HS tham gia tích cực
Nhắc HS chuẩn bị HĐ sau.
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng sử dụng các dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).
- Rèn kĩ năng viết đúng tên các huân chương, huy chương, danh hiệu.
- Biết xác định các bộ phận TN, CN, VN trong câu.
- Rèn kĩ năng viết văn con vật nuôi trong nhà.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức qua các bài tập.
Bài 1: Viết lại tên mỗi huân chương, huy chương, danh hiệu sau cho đúng.
 a. Huân chương kháng chiến
 b. Huân chương lao động
 c. Nhà giáo nhân dân
 d. Huy chương vì sự nghiệp giáo dục
 e. Nghệ sĩ ưu tú
 g. Anh hùng lao động
 h. Giải thưởng nhà nước.
 i. Giải nhất cuộc thi Ô- lim - pích Tiếng Nga 2004
đáp án:
 a. Huân chương kháng chiấn
 b. Huân chương lao động
 c. Nhà giáo nhân dân
 d. Huy chương vì sự nghiệp giáo dục
 e. Nghệ sĩ ưu tú
 g. Anh hùng lao động
 h. Giải thưởng nhà nước.
 i. Giải nhất cuộc thi Ô- lim - pích Tiếng Nga 2004
Bài 2: Dùng dấu / để ngăn cách các bộ phận trong mỗi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu , giải thưởng sau:
Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Giải thưởng Tiếng hát truyền hình toàn quốc 2005.
 Đáp án:
 a. Huân chương / Sao vàng
 b. Huân chương / Độc lập
 c. Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân.
 d. Giải thưởng / Tiếng hát truyền hình toàn quốc 2005
Bài 3: Nối tên từng dấu câu ở bên trái với tác dụng của dấu câu đó ở bên phải.
 a. Dấu chấm ( 1) dùng để kết thúc câu hỏi
 b. Dấu chấm hỏi ( 2 ) dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến.
 c. Dấu chấm than ( 3 ) dùng để kết thúc câu kể
Bài 4: Viết lại đoạn văn sau khi đã dùng dấu câu thích hợp để chia đoạn văn thành từng câu. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định.
 Thành phố Giu - chi - tan nằm ở phía nam Mê - hi - cô là thiên đường của phụ
 nữ . ở đây , đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là con gái thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.
Bài 5: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường.
 TN CN VN
b, Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng dát vàng . Sông Hương là một 
 TN CN VN CN VN
đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế.
c. Hằng ngày, chúng em chạy quanh gốc đa và tưởng như cây đa là bác bảo vệ làng.
 TN CN VN
Bài 6: Tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích.
HS làm bài.
HS chữa bài; GV củng cố kiến thức qua từng bài cho HS.
III. Củng cố - Dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Dặn HS về xem lại bài.
Buổi chiều
Luyện toán
I. Mục tiêu
- chuyển đổi các đơn vị đo thể tích giữa các đơn vị đo thông dụng ; viết số đo thể tích 
dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi giữa các số đo diện tích thông dụng , viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán về tính diện tích, toán chuyển động đều, tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số
II. Hoạt động dạy học
 - Giáo viên hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua làm các bài tập.
Bài 1 ( Bài 1, VBT, trang 86 )
><= 
 9 m2 6 dm2 = 9,06 m2 3 m3 6 dm3 < 3,6 m3 
 9 m2 6 dm2 > 9,006 m2 3 m3 6 dm3 = 3,006 m3
 9 m2 6 dm2 1 dm3 85 cm3 
Bài 2 ( Bài 2, VBT, trang 86 )
Bài giải
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
250 x = 150 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:
250 x 150 : 2 = 18750 ( m2 )
 	 1 m2 thu hoạch được số thóc là:
64 : 100 = 0,64 ( kg )
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
18750 x 0,64 = 12000 ( kg ) hay 12 tấn
 Đáp số : 12 tấn
Bài 3: Thực hiện phép tính
a. + = = ; + = + = ; 2 + = + = 
b. - = - = ; - + = = 
c. x = = ; 7 x = = 
d. : = = ; 8 : = = 10
Bài 4 : Tìm x
a. x x 50 – 19,2 = 80,8 b. x : 5 - 4,82 = 1, 18
 x x 50 = 80 , 8 + 19, 2 x : 5 = 1,18 + 4,82
 x x 50 = 100 x : 5 = 6
 x = 100 : 50 x = 6 x 5
 x = 2 x = 30
Bài 5: Một hình thang có đáy bé dài 12 dm, đáy lớn bằng đáy bé. Khi kéo dài đáy lớn thêm 5 dm thì diện tích hình thang tăng thêm 20 dm2 . Tìm diện tích hình thang lúc đầu.
Bài giải:
 A B
Đáy lớn của hình thang ABCD là: 
 12 x = 16 ( m
Tam giác ADE có diện tích 20 dm2, có đáy 
 ED dài 5 dm nên chiều cao AH tương 
ứng là: E D H C 
 = 8 ( m )
AH cũng là chiều cao của hình thang ABCD nên diện tích của hình thang ABCD là:
 = 112 ( m2 )
 Đáp số: 112 m2
Bài 7: Một người phải đi đoạn đường dài 174 km. Trong 3 giờ đầu người ấy đi xe lửa với vận tốc 40 km/ giờ, sau đó đi xe gắn máy trong 1, 5 giờ nữa thì đến nơi. Tính vận tốc của xe gắn máy.
Bài giải
Quãng đường đi xe lửa dài là:
40 x 3 = 120 ( km )
Quãng đường đi xe gắn máy dài là:
174 - 120 = 54 ( km )
Vận tốc của xe gắn máy là:
54 : 1,5 = 36 ( km / giờ )
Đáp số : 36 km/giờ
HS làm bài.
HS chữa bài, GV củng cố kiến thức qua từng bài.
III. Củng cố – Dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn HS về xem lại bài.
Buổi chiều
Luyện toán
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính số thập phân.
 - So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.
 - Giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích.
 - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II. Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức qua từng bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập VBT, trang 88 
 Bài 1 ( Bài 2 , VBT, trang 88 ): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1 năm 6 tháng = 18 tháng 	2 giờ 10 phút = 130 phút
 2 phút 30 giây = 150 giây 	 5 ngày 8 giờ = 128 giờ
b. 30 tháng = 2 năm 6 tháng 	58 giờ = 2 ngày 10 giờ
 150 phút = 2 giờ 30 phút 	 200 giây = 3 phút 20 giây
c. 60 phút = 1 giờ 	 45 phút = giờ = 0, 75 giờ
 30 phút = giờ = 0,5 giờ 	 12 phút = giờ = 0,2 giờ
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 	 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
 75 phút = 1, 25 giờ 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ
 d. 60 giây = 1 phút 	 30 giây = phút = 0,5 phút
 90 giây = 1,5 phút 	1 phút 15 giây = 1,25 phút
 1 phút 6 giây = 1, 1 phút 	1 phút 24 giây = 1,4 phút
e. 2 giờ 18 phút = 2,3 giờ 	1 giờ 36 phút = 1,6 giờ
 3 phút 48 giây = 3,8 phút 	1 phút 6 giây = 1,1 phút 
Bài 2: ( Bài 3 , VBT, trang 88 ):
Đồng hồ A: 2 giờ 	 Đồng hồ C: 10 giờ 16 phút
Đồng hồ B: 1 giờ 35 phút	 Đồng hồ D: 7 giờ 5 phút
Bài 3:( Bài 4, VBT trang 89 ): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
BB
Một ô tô dự định đi hết quãng đường AB dài 300 km. Ô tô đó đi với vận tốc 60 km/giờ và đã đi được 2 giờ. Hỏi ô tô đã đi được bao nhiêu phần trăm quãng đường AB?
 A. 55 % . 50 % C. 45 % D. 60 %
Bài 4: Thực hiện phép tính
507,8 + 149,56 41 - 7,5 21,6 x 2,7 352,8 : 24
 + 507,8 - 41 x 21,6 352,8 24
 149,56 7,5 2,7 112 14, 7
 358,24 33,5 1512 168 
 432 0
 5832 
Bài 5: Tìm x
 x x 2,4 = 80,64 x : 3,6 = 275,02 x : 5 - 4,82 = 1,18
 x = 80,64 : 2,4 x = 275,02 x 3,6 x : 5 = 1,18 + 4,82 
x = 33,6 x = 990,072 x : 5 = 6
 x = 6 x 5
 x = 30
Bài 6 
Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120 m. Chiều rộng bằng 5/ 7 chiều dài.
Tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa đó.
Người ta sử dụng 1/25 diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông.
Bài giải:
 a. Nửa chu vi của vườn hoa là:
 120 : 2 = 60 ( m)
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 7 = 12 ( phần )
 Chiều dài của vườn hoa là:
 : 12 x 7 = 35 ( m)
 Chiều rộng của vườn hoa là:
 60 - 35 = 25 ( m )
 Diện tích của vườn hoa là:
 x 25 = 875 ( m2 )
 b. Diện tích lối đi là:
 x 1/ 25 = 35 ( m2 )
Đáp số : 35 m2
HS làm bài và chữa bài
GV củng cố kiến thức qua từng bài
III. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêm vế câu để tạo thành câu ghép, xác định các thành phần của câu ghép.
- Chữa câu, đặt câu theo yêu cầu.
- Xác định đúng các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn đối thoại.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Điền vế câu vào chỗ trống để những dòng sau thành câu ghép
Gió thổi ù ù, cây cối nghiêng ngả.
Nếu bão to thì tàu thuyền không được ra khơi.
Tuy em sống xa bà ngoại nhưng em vẫn luôn nhận được sự chăm sóc của bà.
Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau:
a. Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống.
 TN CN VN CN VN
b.Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi 
 CN VN CN VN 
như ngày xưa , nếu tôi có ngày trở về.
 CN VN
Bài 3: Chữa lại mỗi câu sau bằng cách thay đổi vị trí từ ngữ hoặc thêm hay bớt một hay hai từ.
 a, Rất nhiều cố gắng, nhất là trong học kì II, bạn An đã tiến bộ vượt bậc.
 b, Tàu của hải quân ta trên bến đảo Sinh Tồn giữa mịt mù sóng gió.
Đáp án
 a, Với rất nhiều cố gắng, nhất là trong học kì II, bạn An đã tiến bộ vượt bậc.
 b, Tàu của hải quân ta đang tiến về bến đảo Sinh Tồn giữa mịt mù sóng gió.
Bài 4: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
a.Chị Võ Thị Sáu hiên ngang , .... trước kẻ thù.
b. Gương mặt bà toát ra vẻ ..... , hiền lành.
c. Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ ...... như Nguyễn Thị Chiên, tạ Thị Kiều, Lan Kịch,...
d. Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa ....... công việc gia đình.
Đáp án
a.Chị Võ Thị Sáu hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù.
b. Gương mặt bà toát ra vẻ trung hậu , hiền lành.
c. Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ anh hùng như Nguyễn Thị Chiên, tạ Thị Kiều, Lan Kịch,...
d. Chị Nguyễn Thị út vừa đánh giặc giỏi, vừa đảm đang công việc gia đình.
Bài 5: Dựa vào truyện ba anh em ( Tiếng Việt 4, tập 1 ), em hãy viết thành một đoạn đối thoại cho một màn kịch nhỏ.
HS làm bài.
GV chữa bài , củng cố kiến thức qua từng bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30. MT.doc