Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiªu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Kính trọng những người có công với cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
TUẦN 31 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 TiÕt 1:Chào cờ TËp trung toµn trêng. TiÕt 2: Tập đọc TiÕt 61:CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiªu. - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Kính trọng những người có công với cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì? -Bài văn muốn nói lên điều gì? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Gäi 1 hs ®äc kh¸ ®äc toµn bµi. - HD hs chia ®o¹n. - Cho hs ®äc nèi ®o¹n lÇn 1 - HD ®äc tiÕng tõ khã ph¸t ©m. - HD c¸ch ®äc ng¾t nghØ c©u dµi. - HD hs ®äc ®o¹n lÇn 2 - GV gi¶i nghÜa 1 sè tõ ng÷ khã hiÓu trong bµi. - HS hs ®äc ®o¹n trong nhãm 2. - Cho hs thi ®äc ®o¹n tríc líp. - GV nªu giäng ®äc cho tõng ®o¹n - c¶ bµi. - GV ®äc mÉu toµn bµi 1 lÇn. 3.Tìm hiểu bài - Híng dÉn hs luyÖn ®äc thÇm tõng ®o¹n - kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là ? - Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? - Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? -Vì sao Út muốn được thoát li? -Bài văn muốn nói lên điều gì ? 4. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai: -Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. -Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định là người như thế nào ? 5. Củng cố -Dặn dò. - Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Bầm ơi. -2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk. 1Hs đọc toàn bài, HS cßn l¹i nghe ®äc thÇm ND bµi. - Có thể chia bài làm 3 đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì. + đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên lính mã rà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. + đoạn 3 phần còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn lÇn 1 theo hµng ngang. - §äc tiÕng tõ khã ph¸t ©m. - §äc c©u dµi. - Hs đọc nối tiếp đoạn lÇn 2 theo hµng däc. - 2 hs ®äc chó gi¶i. - Hs luyện đọc cặp - 1Hs đọc toàn bài, - HS cßn l¹i nghe ®äc thÇm ND bµi. - HS ®äc thÇm tõng ®o¹n - kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. - Đọc thầm bài kết hợp TLCH - Rải truyền đơn. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn. ý 1:C«ng viÖc ®Çu tiªn anh Ba giao cho Ut. - Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. ý 2: ChÞ Ut ®· hoµn thµnh c«ng viÖc ®Çu tiªn. - Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. Y3 Lßng yªu níc cña chÞ Ut. *Nội dung:Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm TiÕt 3:ThÓ dôc. Gi¸o viªn nhãm 2 d¹y. TiÕt 4: Toán TiÕt 146:PHÉP TRỪ I. Mục tiªu. - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. - Làm các Bt 1, 2, 3 II. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08 - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: *HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ - GV viết bảng công thức của phép trừ: - GV hỏi HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán - H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào vở. -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ? -Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào? 3.Củng cố -Dặn dò. - HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và chuẩn bị tốt tiết học sau Luyện tập - HS đọc phép tính:a - b = c + a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. - HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước lớp. Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu: + Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai. - 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. + - a) 8923 thử lại 4766 4157 4157 4766 8923 + - 27 069 thử lại 17 532 9 537 9 537 17 532 27 069 b) thử lại thử lại ; - - c) 7,284 0,863 5,596 0,298 1,688 0,565 Thử lại + + 1,688 0,565 5,596 0,298 7,284 0,863 Bài 2: Tìm x: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Tóm tắt: Đất trồng lúa: 540,8 ha Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha ha? Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng * Giáo dục môi trường: HS biết được vai trò của tài nguyên thiên nhiên với con người. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng: - Phiếu bài tập, thẻ màu. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2, sách gió khoa) ? Gọi HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên và mình biết. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. => GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, sách giáo khoa. - GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ? Gọi đại diện các nhóm trình bày. -> GV chốt lại ý kiến đúng. Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, sách giáo khoa. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. ? Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất độc, giấy viết ) ? Gọi đại diện từng nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. - GV nhận xét tiết học. 3.Củng cố -Dặn dò: - Về nhà thực hành bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cung quanh mình. *HS làm việc cá nhân. - HS chỉ tranh và giới thiệu tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam: mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu * HS thảo luận nhóm. - a, d, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - b, c, d không phải là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. *HS thảo luận nhóm. - Biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: + Tiết kiệm điện: Ra khỏi phòng tắt điện, không dùng điện vào giờ cao điểm, + Tiết kiệm nước:Sử dụng nguồn nước đúng. mục đích, lấy nước xong phải khoá van lại,... Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013 TiÕt 1: Chính tả (Nghe – viết) TiÕt 31:TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiªu. - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b). II. Đồ dùng dạy - học - Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. KiÓm tra bµi cò. Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động 2. D¹y bµi míi. a.Giới thiệu bài. Ghi đề bài b. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả. *Gv đọc mẫu lần 1 Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả. - H: Đoạn văn kể về điều gì? - Gv đọc cho HS viết từ khó Yêu cầu HS đọc từ khó. Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng *Viết chính tả : - GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp đỡ những em yếu. - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả . *Chấm , chữa bài : GV chấm 5 bài. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài tập 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu giải thưởng vào cho đúng. Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng lớp, mỗi nhóm một câu. Gv nhận xét, bổ sung Yêu cầu Hs đọc lại *Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết lại vào vở cho đúng câu a). Yêu cầu Hs lên bảng viết. 4. Cñng cè dÆn dß. - Chữa lỗi sai trong bài viết. - Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở. 2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy nháp. *HS theo dõi trong SGK. 1HS đọc to bài chính tả.. - TL : Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm ... ch vÏ theo c¸c bíc: - GV ph©n tÝch c¸ch vÏ ë mét vµi bøc tranh hoÆc vÏ lªn b¶ng ®Ó HS thÊy ®îc sù ®a d¹ng vÒ c¸ch thÓ hiÖn néi dung ®Ò tµi. + c¸ch chän h×nh ¶nh. + c¸ch bè côc. + vÏ mÇu theo ý thÝch. + c¸ch vÏ mÇu. - Cho HS q/s¸t mét sè bøc tranh cña líp tríc. 3.Thùc hµnh + TËp vÏ c¸ nh©n : vÏ vµo vë hoÆc giÊy + VÏ theo nhãm: c¸c nhãm trao ®æi t×m néi dung vµ h×nh ¶nh ph©n c«ng vÏ mÇu , vÏ h×nh - GV quan s¸t, khuyÕn khÝch HS chän néi dung vµ t×m c¸ch thÓ hiÖn kh¸c nhau, GV : ®Õn tõng bµn quan s¸t HS vÏ. + HS quan s¸t - HS nhËn xÐt - HS n¾m ®îc c¸ch vÏ + HS thùc hiÖn vÏ bµi. + HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn + HS thùc hiÖn vÏ theo híng dÉn. - HS thùc hiÖn 4.NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc - Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn xd bµi vµ cã bµi ®Ñp + Nh¾c mét sè em cha hoµn thµnh vÒ nhµ thùc hiÖn tiÕp. 5.D¨n dß: - Quan s¸t lä hoa qu¶ chuÈn bÞ mÉu cho bµi häc sau . TiÕt 5:ThÓ dôc. Gi¸o viªn nhãm 2 d¹y. Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN TIẾT 154: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục đích yêu cầu: - Lập dàn ý của một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - Giáo dục HS biết quan sát, trình bày miệng bài văn miêu tả. II. Đồ dùng: - Bảng phụ bài tập1 III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh đã viết ở tiết trước - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: ? Nêu yêu cầu bài tập. ? Đọc 4 cảnh trong bài. ? Hãy chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu ? Đọc gợi ý/ sách giáo khoa. - GV hướng dẫn lập dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý / sách giáo khoa song các ý phải là ý của bản thân. ? Gọi HS dán kết quả và trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung . Bài 2:. ? Đọc yêu cầu bài tập. ? Dựa vào dàn ý đã lập hãy trình bày miệng bài văn tả cảnh. - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá (cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt thành câu, ) 3. Củng cố -Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết dàn ý chưa đạt để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh cho tiết tập lam văn tuần 32. - 2 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu. - 4 HS tiếp nối đọc. - HS nói đề bài đã chọn. - 2 HS đọc. * HS lập dàn ý bài văn làm vở (2 HS làm bảng phụ). - HS đọc dàn ý . - HS nêu yêu cầu - HS luyện nói bài văn trong nhóm - 4 - 5 HS trình bày TIẾT 2: TOÁN TIẾT 155: PHÉP CHIA I. Mục tiªu. - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - HS làm được một số bài tập: Bài tập1; 2; 3. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi HS chữa bài tập 4 - vở bài tập. - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập về phép chia: * Trường hợp chia hết: - GV đưa phép chia ? Nêu tên các thành phần của phép tính. ? Hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0. -> GV nhận xét, chốt các tính chất của phép chia * Trong phép chia có dư. - GV giới thiệu phép chia. ? Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia có dư. Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (163) ? Nêu yêu cầu bài tập. ? Hãy nêu cách thử lại để kiểm tra phép tính co đúng hay không ? (Trong phép chia hết và phép chia có dư). ? Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: (164) ? Bài yêu cầu gì ? - GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng Bài 3: (164) ? Nêu yêu cầu của bài. ? Gọi HS nêu kết quả phép tính (mỗi HS nêu 2 phép tính và giải thích cách làm). - GV chữa bài, chốt cách nhân 1 số với 0,1; 0,01; 0,001 và nhân một số với 0,25; 0,5. 3. Củng cố -Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm vở bài tập. - 1 HS lên bảng chữa bài a : b = c Số bị chia Số chia Thương - Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó a : 1 = a - Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1: a : a = 1 (a khác 0). - Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0 0 : b = 0 (b # 0) a : b = c (dư r) Số bị chia Số chia Thương Số dư - HS nêu yêu cầu - làm bài a. 8192 32 Thứ lại: 256 x 32 = 8192 256 179 192 0 15335 42 thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335 273 365 215 5 b.75,9,5 3,5 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 05 9 21,7 245 0 97,6,5 21,7 Thử lại: 4,5 x 21,7 + 1 = 97,65 10 8 5 4,5 1 - HS nêu yêu cầu - làm bài bảng con a. : = x = b. : = x = - HS nêu yêu cầu - làm bài, nêu miệng a. 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 b. 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500 TIẾT 3: ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 31: §Þa lÝ tù nhiªn tØnh Yªn B¸i. III. Mục tiêu: - Biết được vị trí địa lí nơi mình đang sống, học tập - HS chỉ vị trí tỉnh Yªn B¸i trên lược đồ - HS có hiểu biết về điều kiện và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Yªn B¸i - Giáo dục HS tình yêu quê hương, biết bảo vệ tài nguyên của địa phương III. Đồ dùng: - Lược đồ Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả địa cầu ? Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu trung bình. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí tỉnh Yªn B¸i? Em đang sống và học tập ở tỉnh nào ? ? Quan sát lược đồ Việt Nam và nêu vị trí địa lí của Tỉnh Yªn B¸i? ? Tỉnh Yªn B¸i nằm ở vùng kinh tế nào của nước ta ? ? Vị trí địa lí đó có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế. => GV chốt thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lí cho việc phát triển kinh tế Lai Châu - GV treo lược đồ Việt Nam và yêu cầu HS chỉ Hoat động 2: Tìm hiểu về địa hình, khí hậu của a. Địa hình: ? Nêu đặc điểm của địa hình Yªn B¸i ? Trình bày các kiểu địa hình chính của tỉnh Yªn B¸i? b. Khí hậu ? Khí hậu Yªn B¸i có đặc điểm gì ? ? Sự phân hoá theo mùa của khí hậu Yªn B¸i biểu hiện như thế nào ? - Gọi các nhóm trình bày. => GV và cả lớp nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tìm hiểu hoạt động kinh tế ở địa phương. - 2 HS - Tỉnh Yªn B¸i - Giáp với biên giới Việt Trung, giáp với tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Lai Ch©u, Phó Thä. - Vùng núi phía Tây Bắc của nước ta. Thuận lợi: Giao lưu kinh tế với nước láng giềng Trung Quốc và các tỉnh Miền núi phía Bắc. + Khó khăn: đi lại khó khăn, hiểm trở - 4-5 HS chỉ vị trí địa lí tỉnh Lai Châu trên lược đồ. - Yªn B¸i có địa hình phức tạp, cao, độ dốc lớn, núi non trùng điệp - Địa hình núi cao do vận động nâng lên và bị chia cắt sâu có độ cao trung bình từ - Khí hậu nhiệt đới núi cao. Khí hậu bị phân hoá đa dạng phức tạp theo mùa và theo lãnh thổ. - Mùa đông thường đến muộn và kết thúc sớm so với khu vực phía Bắc và Đông Bắc Bộ. Mùa thu và mùa xuân chỉ thoáng qua mà chủ yếu là thời tiết mùa hạ và mùa đông. TIẾT 4: KHOA HỌC TIẾT 62: MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - Giáo dục cho HS biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp II. Đồ dùng: - Thông tin và hình trang 128, 129/ sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - GV nhận xét,đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ? Đọc thông tin, quna sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành/ 128 ? Gọi các nhóm nêu kết quả - GV nhận xét,chốt lại đáp án đúng ? Môi trường là gì ? Hoạt động 2: Thảo luận - GV tổ chức cho HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống theo các câu hỏi ? Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? ? Hãy nêu một số thành thần của môi trường nơi bạn sống ? Gọi các cặp trình bày - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá 3. Củng cố -Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu môi trường xung quanh và tìm hiểu bài Tài nguyên - 1 HS *HS thảo luận nhóm - Hình 1- c - Hình 3- a - Hình 2- d - Hình 4- b - Đại diện nhóm trình bày. - Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta. Môi trường tự nhiên: mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên Môi trường nhân tạo: làng mạc, thành phố, *HS thảo luận theo cặp. - Tôi sống ở làng quê. - Môi trường tự nhiên: Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, suối, thác nước, sinh vật - Môi trường nhân tạo: làng mạc, công trường, TiÕt 5: Sinh ho¹t. NhËn xÐt cuèi tuÇn 31. I. §¸nh gi¸ nhËn xÐt cuèi tuÇn. Chuyªn cÇn. - Nh×n chung c¸c em ®i häc ®Òu vµ ®Çy ®ñ. - Song do ma rÐt kÐo dµi nªn mét sè häc sinh vÉn cßn ®i häc muén: Cña, Chang, Lö, S×nh. - Cã em nghØ häc dµi ngµy kh«ng lÝ do nh: §Õ. 2. §¹o ®øc. - Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ trong vµ ngoµi líp. Trong tuÇn kh«ng cã hiÖn tîng nãi tôc chíi bËy vµ g©y mÊt ®oµn kÕt. - Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn cã häc sinh cha biÕt chµo hái thÇy c« gi¸o khi ra khái trêng häc, ®Æc biÖt lµ c¸c em ë trªn b¶n xuèng. 3. Häc tËp. - TuÇn qua thùc hiÖn ch¬ng tr×nh ®óng tuÇn 31. - PhÇn ®a c¸c em trong líp cã ý thøc häc tËp chó ý nghe gi¶ng vµ ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn nhiÒu häc sinh cha chó ý nghe gi¶ng, kh«ng lµm bµi tËp ®îc giao vÒ nhµ do vËy chÊt lîng häc tËp cßn thÊp.§Æc biÖt lµ c¸c em ë b¶n Ngµi ThÇu vµ N¶ §ë. 4. Lao ®éng vÖ sinh- VTM. - Trong tuÇn c¸c em ®Òu trùc nhËt ®óng lÞch ph©n c«ng. QuÐt dän trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ ®óng khu vùc ®îc ph©n c«ng. - Tham gia ®Çy ®ñ buæi lao ®éng chung cña c¬ së vµo ngµy thø 3 cã chÊt lîng. - VÖ sinh c¸ nh©n: Nh×n chung c¸c em ®· cã ý thøc vÖ sinh th©n thÓ ch¶i ®Çu, röa mÆt, quÇn ¸o t¬ng ®èi s¹ch sÏ hîp vÖ sinh. - Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè häc sinh do ®i ®êng xa trêi ma nªn quÇn ¸o ®Õn líp vÉn cßn bÈn. 5. C¸c ho¹t ®éng kh¸c. - C¸c em tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng chung mµ c¬ së vµ nhµ trêng, còng nh GVCN ®Ò ra. II. Ph¬ng híng tuÇn tíi. - Duy tr× ®¶m b¶o sè lîng 24hs. - PhÊn ®Êu TLTXCC ®¹t tõ 80% trë lªn. - C¸c em thùc hiÖn ý thøc ®¹o ®øc theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn vµ nhi ®ång. - Cã ý thøc v¬n lªn trong häc tËp, lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp. - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. - Trùc nhËt ®óng giê quy ®Þnh. - Tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®äng chung cña c¬ së ®Ò ra.
Tài liệu đính kèm: