-HS thuộc các công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chun bÞ:
- Giáo viên : Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.(3)
+ Một sân gạch hình vuông có chu vi 48 m. Tính diện tích sân gạch đó.
+ Một hình thang có đáy lớn 12 cm, đáy bé 8cm và diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 10 cm.Tính chiều cao hình thang.
TUẦN 33 @&? THỨ 2: Ngµy d¹y: ................. Toán: T161: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mơc tiªu: -HS thuộc các công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. ChuÈn bÞ: - Giáo viên : Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Học sinh : Sách giáo khoa, vở. III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.(3’) + Một sân gạch hình vuông có chu vi 48 m. Tính diện tích sân gạch đó. + Một hình thang có đáy lớn 12 cm, đáy bé 8cm và diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 10 cm.Tính chiều cao hình thang. - Sửa bài, nhận xét, cho điểm. 2.Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.(5-7’) - Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương, gọi học sinh lên bảng chỉ và nêu tên của hình. - Gọi 2 em lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình, cả lớp viết vào vở nháp. - Gọi học sinh nhận xét rồi chốt công thức đúng lên bảng. - Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình.Giáo viên theo dõi và nhận xét. HĐ 2: Thực hành.(15 -16’) bài 2,3 Bài 2 : - Gọi một em đọc đề bài. - Gọi hai em phân tích đề. - Tóm tắt đề bài lên bảng. - H : Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương? (Diện tích toàn phần). -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bàichốt lại: Giải Thể tích cái hộp đó: 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 ) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì diện tích giấy màu bạn An cần : 10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm2 ) Đáp số : 600 ( cm2 ) Bài 3: - Gọi một em đọc đề bài. - Gọi hai em phân tích đề. -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bàichốt lại: Giải Thể tích bể nước là: 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - 1-2 em lên bảng chỉ và gọi tên hình, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 em lên bảng lảm, cả lớp viết vào nháp. - Theo dõi. - 2-3 em phát biểu, cả lớp nhận xét và bổ sung. - 1HS đọc bài toán - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm. - Theo dõi và sửa bài. - 1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm. -Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm. - Theo dõi và sửa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút) - Gọi 2-3 em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích củahình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mơc tiªu: - Đọc đúng: pháp luật, bổn phận, rèn luyện, - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với một văn bản luật. - Nghĩa các từ: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc. - Nội dung bài: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. -Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em II. ChuÈn bÞ: - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ (3-5 phút) : HS đọc bài Những cánh buồm ,trả lời câu hỏi. HS1. Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuỵên giữa hai cha con? HS2. Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? HS3. Nêu ý nghĩa của bài -GV nhận xét ghi điểm từng em. 2. Dạy – học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. (8 – 10 phút) -Gọi 1 HS khá đọc bài. -Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng điều. -GV thống nhất cách chia bài thành 4 đoạn theo 4 điều. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng điều trước lớp : +Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; ghi bảng các từ HS đọc sai. +Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng. -GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: (8 – 10 phút) -Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK. -Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. Câu 1: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? Câu 2: Đặt tên cho các điều luật nêu trên? Câu 3: Nêu những bộn phận của trẻ em được quy định trong luật? Câu 4: Em đã thực hiện bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và rút ra đại ý của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt. Nội dung: Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà Nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (8 – 10 phút) -Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc 4 điều. - Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm từng điều. -GV chọn đọc diễn cảm điều 21 và đọc mẫu. Chú ý đọc rõ ràng rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng các dấu câu. -Tổ chức HS đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. -1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm. -1HS đọc chú giải. -Theo dõi làm dấu vào SGK -HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần) - Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. -Lắng nghe nắm bắt cách đọc. -HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK. -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. -Điều 15, điều 16, điều 17 -Điều 15: Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em. - ở nội dung điều 21. - HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ với bản thân -HS thảo luận theo nhóm 2 em nếu đại ý của bài. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. Đọc lại nội dung. HS nêu cách đọc từng điều và thể hiện cách đọc.(4 em 4 điều) -Theo dõi nắm bắt. -Theo dõi nắm bắt. -HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. -Bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) -Yêu cầøu 1 HS nêu lại nội dung bài. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo Chính tả: (nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mơc tiªu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài “Trong lời mẹ hát”.Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ChuÈn bÞ: - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh : Xem trước bài. III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp - Viết hoa tên cơ quan đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, Công ti Dầu khí Vũng Tàu - Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy học bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1') HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.(15-17’) a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc bài chính tả một lượt. - H : Bài thơ nói lên điều gì? (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với b) Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc cho HS viết một số từ khó có trong bài chính tả. - GV nhận xét HS viết từ khó. c) Viết chính tả – chấm bài. -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết, mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. HĐ2 : Luyện tập (7 – 9’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS đọc thầm và gạch dưới tên các cơ quan, tổ chức. Một em lên bảng ghi lại tên các cơ quan, tổ chức đó. -Gọi một số học sinh nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trên. (Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó). -Yêu cầu học sinh chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận. Gọi một em lên bảng phân tích. - Cho học sinh cùng sửa bài. - Nhận xét và chốt câu trả lời đúng -1 em đọc; lớp theo dõi, đọc thầm theo. -2 em trả lời. - Hai HS viết bảng, lớp viết nháp và sửa sai. - HS theo dõi - Cả lớp viết bài vào vở. - Lần 1: Tự soát lỗi bài mình và sửa sai. Lần 2 : đổi vở cho bạn để soát lỗi. - 1 em đọc, lớp theo dõi SGK. - Làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm. - 1-2 em tra ... h, từ điển tiếng Anh, sách bài tậo toán và tiếng Việt, sácg dạy chơi cờ vua,... Bài 3: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. Gọi 2 em lên bảng viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. - Hướng dẫn học sinh sửa bài trên bảng. - 2 Học sinh nêu. - 1 em đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - Suy nghĩ và làm bài. - Một số em trình bày, lớp nhận xét. - Theo dõi, sửa bài. -Lắng nghe. -1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - Theo dõi và sửa bài. - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm. - Sửa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. THỨ 5: Ngµy d¹y: ................. Toán: T164 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN Đà HỌC I. Mơc tiªu: - Biết một số dạng toán đã hocï. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. ( bài 1,2) - Giáo dục yêu thích môn học, tính chính xác, cẩn thận. II. ChuÈn bÞ: - Giáo viên : Sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu cả lớp làm vào vở nháp, gọi hai em lên bảng.(3’) + Bài tập 2 trang 169. + Bài tập 3 trang 170. - Chấm điểm, nhận xét bài cũ. 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1') HĐ1: Ôn lại các dạng toán đã học.(10’) - Gọi học sinh nhắc lại các dạng toán đã học. - Nhận xét, chốt và ghi lên bảng lớp: - Gọi học sinh nhắc lại cách làm từng dạng toán trên. - Nhận xét và sửa sai cho học sinh. HĐ2: Luyện tập, thực hành. (20 phút) Bài 1 - Gọi HS đọc bài toán và nêu dạng toán. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm trung bình cộng ? - Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. - GV và cả lớp nhận xét sửa bài. Bài giải: Quãng đường 2 giờ đầu đi được: 12 + 18 = 30 (km) Quãng đường giờ thứ 3 đi được: 30 : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ, người đó đi được; (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số : 15 km Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài toán. - Yêu cầu 1 HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. - Sửa bài: Bài giải : Nửa chu vi mảnh đất:120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất:(60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất:60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất: 35 ´ 25 = 875 (m2) Đáp số : 875 m2 Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. - GV và cả lớp nhận xét sửa bài. Bài giải : Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 gam - Nối tiếp nhau nêu tên các dạng toán đã học. - Nhiều em nhắc lại. - Nghe và ghi nhớ. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và trả lời. -1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Theo dõi và sửa bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS nêu. -1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Theo dõi và sửa bài. Dành cho HS khá - giỏi - 1 em đọc, lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Theo dõi và sửa bài. 3 .Củng cố - Dặn dò:.(2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học, lưu ý những chỗ học sinh hay sai. - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới. Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y: Tập làm văn: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I. Mơc tiªu: - Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bàivăn tả người đã học - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học và say mê sáng tạo. II. ChuÈn bÞ: - Giáo viên : Sách giáo khoa. - Học sinh : Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). III: Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết kiểm tra..(2’) 2. Dạy – học bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1') HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài.(3-4’) - Yêu cầu HS đọc 5 đề bài trong SGK. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: * Đề 1: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ) * Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: + Các em cần chọn được trong 5 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. + Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết hoàn chỉnh bài văn . -Yêu cầu HS đọc lại dàn ý. - Yêu cầu HS nói đề bài mình lựa chọn. HĐ2: Học sinh làm bài.(20-25’) - Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm bài làm xong trước, nhận xét, góp ý. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. -Suy nghĩ lựa chọn đề bài cho mình. - 2-3 HS lần lượt đọc. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Học sinh tự làm bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài mới. THỨ 6: Ngµy d¹y: ................. Toán: T165: LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Giúp học sinh có kĩ năng giải toán. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. ChuÈn bÞ: - Giáo viên : Bảng phụ, sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. III: Các hoạt động dạy học: 1 .Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. (3-4’) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 140m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó. - GV nhận xét, ghi điểm. 2 .Dạy – học bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) HĐ1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. (5 – 6’) - Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét và chốt lên bảng: Diện tích hình tam giác. S = a ´ b : 2 Diện tích hình thang. S = (a + b) ´ h : 2 HĐ2: Hướng dẫn thực hành. (20 - 22’) Bài 1: - Gọi một em đọc đề bài. - Gọi hai em phân tích đề. - Vẽ hình lên bảng: - H : Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta phải làm thế nào? -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần) Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2) Diện tích BEC là: 3,6 ´ 2 = 27,2 (m2) Diện tích ABED là :27,2 +13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) Đáp số : 68 cm2 Bài 2: - Gọi một em đọc đề bài. - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. - Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bài, nhận xét. Bài giải Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần) Giá trị 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh) Số học sinh nam: 5 ´ 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ: 5 ´ 4 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số : 5 học sinh. Bài 3 : -Gọi một em đọc đề bài. -Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. -Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Chấm bài nhanh cho 1 số HS rồi chữa bài trên bảng : Bài giải: Số lít xăng ô tô cần để chạy 75 km: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) Đ áp số : 9 lít Bài 4: Dành cho HS khá - giỏi - 1-2 em nêu công thức tính diện tích hình tam giác và công thức tính diện tích hình thang. - 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi. - Hai học sinh phân tích đề, cả lớp theo dõi. - Quan sát hình vẽ. - 1-2 em trả lời. - Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm. - Theo dõi, sửa bài. - 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi. - Thảo luận,, phân tích đề. - 1-2 em trả lời. - Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm. - Theo dõi, sửa bài. -1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi. -Thảo luận, phân tích đề. -Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm. - Theo dõi, sửa bài. 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh xem lại các bài tập trên và chuẩn bị bài mới. Đạo đức: TÌM HIỂU VỀ “HỘI ĐUA THUYỀN” Xà HÀM NINH I. Mơc tiªu: HS biết : - Giúp HS tìm hiểu về một số lễ hội của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.. - Học sinh biết yêu quý địa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng của mình. - Học sinh có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ địa phương. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh ảnh về Hội đua thuyền - Học sinh : Chuẩn bị trước bài học. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học HĐ1: Tìm hiểu các lễ hội ở Hàm Ninh - Giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại địa phương: * Các lễ hội được tổ chức mà HS biết ở địa phương - Nhận xét và chốt lại nội dung trên. HĐ 2: Tìm hiểu về hội đua thuyền Hội đua thuyền th]ờng tổ chức vào tháng mấy? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 , giới thiệu phần lễ và phần hội trong ngày hội đua thuyền. - Trưng bày một số tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm sau đó từng nhóm giới thiệu với các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh ảnh. - GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm nội dung ( nếu cần). Chú ý lắng nghe. - HS thi nhau kể - HS trả lời - Đại diện một số nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức tham gia tốt các hoạt động trong ngày hội này.
Tài liệu đính kèm: