Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Hải Thành

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Hải Thành

 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II

Tiết 1

I - Mục đích, yêu cầu

II - Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng việt 5, tập hai (16 phiếu - gồm cả văn bản thông thường) để HS bóc thăm.

III - Các hoạt động dạy - học

1. Giới thiệu bài

2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp)

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đinh trong phiếu.

- GV đặt mọt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn

3. Bài tập 2

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì?

- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của BT.

- GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu ai làm gì? giải thích.

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Hải Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 35
 Thứ hai, ngày 05 tháng 05 năm 2008
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
-----------------------------------------------
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
Tiết 1
I - Mục đích, yêu cầu
II - Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng việt 5, tập hai (16 phiếu - gồm cả văn bản thông thường) để HS bóc thăm. 
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp)
GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đinh trong phiếu.
- GV đặt mọt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn
3. Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu ai làm gì?
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của BT.
- GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu ai làm gì? giải thích.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT:
+ Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- GV kiểm tra HS
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì?
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại.
- HS làm vào vở bài tập. 
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
-----------------------------------------------
Tiết2
I - Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II - Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng baì đọc và HTL (như tiết 1).
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nôi dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem như là ĐDDH) (xem nội dung ở dưới).
- Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của BT.
- Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2, đọc cả mẫu.
- GV kiểm tra HS
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trang ngữ tả lời cho những câu hỏi nào?
- GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại
- HS làm bài vào VBT.
- 4 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiết tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
-----------------------------------------------
Tiết 3
I - Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết viết ra những nhận xét đúng.
II - Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Hai, ba tờ phiếu viết nội dung BT3.
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2
Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- GV hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? (Thống kê theo 4 mặt: Số trường - Số học sinh - Số giáo viên - Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.)
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- HS tự làm hoặc trao đổi cùng bạn lập bảng thống kê gồn 5 cột dọc và năm hàng ngàng - kẻ trên giấy nháp.
- GV mời 3-4 HS lên bảng thi kẻ thật nhanh bảng thống kê. Cả lớp vàGV nhận xét, thống nhất mẫu đúng - GV dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu :
1) Năm học
2) Số trường
3) Số học sinh
4) Số giáo viên
5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
2004-2005
HS kẻ bảng thống kê vào vở hoặc làm trong VBT.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- HS điền các số liệu vào từng ô trống trong bảng. 
- 4 HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc các số liệu trong bảng.
- GV nhận xét; chấm điểm một số bảng thống kê chính xác
- GV hỏi: So sánh bảng thóng kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau? (Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Chỉ nhìn từng cột dọc, co thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh.)
4. Bài tập 3
- HS đọc nội dung BT.
- GC nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để biết lập bảng khi cần; đọc trước nội dung tiết 4.
-----------------------------------------------
Tiết 4
I - Mục đích, yêu cầu
Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài tập viết văn bản cuộc họp của chữ việt - bài Cuộc họp của chữ viết.
II - Đồ dùng dạy - học
Vở bài tập Tiếng việt năm, tập hai, in mẫu của biên bản cuộc họp.
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
- Một HS đọc toàn bộ nội dung BT.
- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi:
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? (Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.)
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? (Giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.)
- GV hỏi HS về cấu tạo của một biên bản. HS phát biểu ý kiến.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- HS viết biên bản vào vở.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên ban. 1 - 2 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhâts.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.
-----------------------------------------------
Tiết 5
I - Mục đích, yêu cầu
1. Tiết tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
2. Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẽ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II - Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
Bút dạ bà 3 - 4 tờ giấy khổ to cho 3-4 HS làm bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (số HS còn lại): Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2
- Hai HS tiết nối nhau đọc yêu cầu của bài. (HS1 đọc yêu cầu của BT2 và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, HS2 đọc các câu hỏi tìm hiểu bài.) GV giải thích: Sơn mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai - nơi đã xẩy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4).)
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh những buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển (từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết).
- HS đọc kĩ từng câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghic, trả lời miệng BT2.
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời đồng thời hai câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS cảm nhận được những cái hay, cái đẹp của bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc - hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn mỹ.
- Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.
-----------------------------------------------
Tiết 6
I - Mục đích, yêu cầu
1. Nghe - Viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II - Đồ dùng dạy - học Bảng lớp viết 2 đề bài.
III - Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Nghe - viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ - 11 dòng đầu
- GV đọc 11 dòng đầu bài thơ. HS nghe và theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm 11 dòng thơ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ các em dễ viết sai (Sơn Mỹ, chân trời, bết,...).
- HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV chấm bài. Nêu nhân xét.
3. Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ "Trẻ con ở Sơn Mỹ", hãy viết một đoạn văn khoản 5 câu theo một trong những đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê.
- HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gủi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn; tiếp nối nhua đọc đoạn văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm, bình chọn người viết bài hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8; chuẩn bị bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
-----------------------------------------------
Tiết 7
KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
Đề ra theo chuyên môn
Đề chẵn:
Câu 1: Ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai gốc, mốc meo; Thương và luc bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.)
Câu 2: ý b: (Cây gạo xèo thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.)
Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sống sáng bừng lên.)
Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.)
Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra.)
Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trương.)
Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.)
Câu 8: ý a (Nối bằng từ "vậy mà".)
Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.)
Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.)
Đề lẽ:
-----------------------------------------------
Tiết 8
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
(Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
Đề ra theo chuyên môn
Hình thức chế bản để kiểm tra (phô tô phát cho từng HS)
Họ và tên:.......
Lớp: 5...
Ngày..... tháng......năm 200...
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - MÔN TIẾNG VIẾT LỚP 5
Đề chẵn
	BÀI KIỂM TRA ĐỌC
(30 phút)
A - Đọc thầm
Cây gạo ngoài bến sông
Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xoà tán lá xuống mặt sông. Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xèo thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm
- GV nhận xét tiết trả bài.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trang ngữ để 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc