Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Tiết 2 Tiếng việt

 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 1)

I - Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

3. GD HS ý thức ôn tập.

II - Chuẩn bị: Phiếu kiểm tra từng bài TĐ 16 phiếu

- Bảng phụ ghi vắn tắt ND chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu: Ai thế nào? Ai là gì?

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Tiết 2 Tiếng việt
 Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 1)
I - Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
3. GD HS ý thức ôn tập.
II - Chuẩn bị: Phiếu kiểm tra từng bài TĐ 16 phiếu
- Bảng phụ ghi vắn tắt ND chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu: Ai thế nào? Ai là gì? 
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu
* Kiểm tra đọc (1/4 số HS trong lớp).
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 2: 
- Cho HS nêu lại kiểu câu kể đã học: Ai thế nào? Ai là gì? 
- GV dán bảng tổng kết kiểu câu kể nêu trên lên bảng.
- Cho HS thảo luận nhóm (5’) theo mẫu SGK. 
- Cho trình bày. NX
- Gv kết luận gắn bảng phụ
- Lần lượt HS đọc bài (chú ý giọng điệu)
và trả lời câu hỏi
BT2: 1 HS đọc y/c
- 1-2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc lại
- HS thảo luận nhóm bàn. 
- Đại diện trình bày, NX, bổ sung
 Thành phần
	 câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
 Thành phần
	 câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
 - Câu hỏi
- Cấu tạo
- Ai? (Cái gì? con gì?)
- Danh từ (cụm DT)
Đại từ
Thế nào?
- TT(cụm TT)
Đt (cụm Đt)
 - Câu hỏi
- Cấu tạo
- Ai? (Cái gì? con gì?)
- Danh từ (cụm DT)
Đại từ
- Là gì?(Là ai? Là con gì)
- Là + DT
3. Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Dặn HS về học bài
Tiết 3 Toán
luyện tập chung
I - Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
	- GD HS say mê môn học
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
3. Thực hành: (30 phút)
BT1: Gọi HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm ra nháp và bảng nhóm.
- Cho HS chữa. Nhận xét, bổ sung.
- Củng cố: cách tính nhân, chia STN, PS, STP
(Lưu ý Gv có thể đưa ra cách tính giản ước khi thực hiện PS)
BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS làm nháp
- Gọi HS chữa bài. NX, bổ sung
- Củng cố: Về cách tính nhanh theo cách giản ước PS
BT3: Gọi HS đọc, phân tích bài.
- Cho HS thảo luận cách giải 2’
- Cho HS giải vở.
- Chấm, chữa.
- Chốt lại cách giải: 
* Củng cố: Thể tích HHCN
BT4: ( Dành cho HS khá, giỏi)
Gọi HS đọc, phân tích bài.
- Cho HS thảo luận cách giải 2’
- Cho HS thi giải nhanh
- Cho HS trình bày, NX
- GV chốt kết quả đúng.
* Củng cố về chuyển động đều.
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị T 172
BT1(176): 1 HS đọc bài, 
- HS làm nháp, đổi vở để kiểm tra.
- 4 HS gắn kết quả và trình bày cách tính
- HS nhận xét, bổ sung. 
BT2a: 1 HS đọc bài
- HS làm nháp, nêu cách giải, 1 HS gắn bảng, lớp NX, bổ sung
BT3: 2 HS đọc bài, 1 HS phân tích, thảo luận theo bàn cách giải.
- HS giải vở, 1HS giải bảng nhóm rồi chữa bài 
 Bài giải
Diện tích đáy bể: 22,5 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao mức nước trong bể:
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể: 0,96	= 1,2(m)
Đáp số: 1,2 m
BT4:2 HS đọc bài, 1 HS phân tích, thảo luận theo bàn cách giải.
- HS giải nháp, 2 HS làm bảng phụ
- Chữa, NX, 
*1–2 HS nêu lại các thành phần củaphép trừ
- 1-2 HS hệ thống nội dung ôn tập.
Tiết 4 Lịch sử
Kiểm tra định kì lần II
Câu 1: Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng:
 A B
a) Năm 1954
1. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
b) Năm 1972
2. Xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội
c) Năm 1958
3. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
d) Năm 1968
4. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Câu 2: Cuối tháng 6, đầu tháng 7 năm 1976, Quốc Hội nước Việt Nam ( Khoá VI) đã có những quyết định quan trọng nào?
Tiết 5 Địa lý
Kiểm tra định kì lần II
Câu 1: Nối tên châu lục ở cột A với thông tin ở cột B sao cho đúng:
 A B
a) Châu Mĩ
1. Có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục, dân cư chủ yếu là người da đen
b) Châu Phi
2. Thuộc Tây bán cầu, có rừng rậm A – ma – dôn nổi tiếng thế giới
c) Châu Âu
3. Châu lục có nhiều cảnh quan nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, Vạn Lý Trường Thành, đền Ăng – co – Vát
d) Châu á
4. Châu lục nằm ở phía Tây Châu á, có khí hậu ôn hoà, đa số dân cư là người da trắng
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng:
Động vật tiêu biểu của châu Nam Cực là chim cánh cụt.
Châu Nam Cực có dân cư đông đúc.
Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
Châu Nam Cực lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C.
Câu 3: Nêu đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.
Tiết 7 Toán (Ôn)
luyện tập chung
I. Mục tiêu: HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động 1: Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính
V = a x b x c
V = a x a x a
Cho HS lần lượt làm các bài
Bài 1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. Nếu tăng cạnh lập phương này lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên mấy lần ?
- Hỏi HS: Cách tìm DT 1 mặt khi biết Stp của hình lập phương.
- Từ DT 1 mặt phải tìm cạnh của nó ntn ?
- Hướng dẫn HS nêu khái quát cách tính thể tích khi tăng cạnh lên 2 lần .
Thể tích tăng lên : 2 x 2 x 2 = 8 (lần)
- Với HS yếu có thể cho HS tính cụ thể
Hoạt động 2: Ôn về tỉ số phần trăm
HS lần lượt làm các bài
Bài 3: Tìm tỉ số phần trăm giữa
a) 47 và 25
b) 8,5 và 1,7
Bài 4: Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
- GV hướng dẫn kỹ bài số 4
(Dùng sơ đồ đoạn thẳng )
IV. Dặn dò: Về ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
Tiết 8 Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
I. Mục tiờu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Quyền và bổn phận.
 - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Chuẩn bị: Nội dung ụn tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Tỡm từ:
a/ Chứa tiếng quyền mà nghĩa của tiếng quyền là những điều mà phỏp luật hoặc xó hội cụng nhận cho được hưởng, được làm, được đũi hỏi.
b/ Chứa tiếng quyền mà nghĩa của tiếng quyền là những điều do cú địa vị hay chức vụ mà được làm.
Bài làm
a/ Quyền lợi, nhõn quyền.
b/ Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
Bài tập 2:
a/ Bổn phận là gỡ?
b/ Tỡm từ đồng nghĩa với từ bổn phận.
c/ Đặt cõu với từ bổn phận.
Bài làm
a/ Phần việc phải lo liệu, phải làm theo đạo lớ thụng thường.
b/ Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trỏch nhiệm, phận sự.
c/ Bổn phận làm con là phải hiếu thảo, yờu thương, chăm súc cha mẹ.
Bài tập 3: 
Viết đoạn văn trong đú cú cõu em vừa đặt ở bài tập 2.
Bài làm:
 Gia đỡnh hạnh phỳc là gia đỡnh sống hũa thuận. Anh em yờu thương, quan
tõm đến nhau. Cha mẹ luụn chăm lo dạy bảo khuyờn nhủ, động viờn cỏc con trong cuộc sống. Cũn bổn phận làm con là phải hiếu thảo, yờu thương, chăm súc cha mẹ.
3. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học. 
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2012
Tiết 1 Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 - Tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
 - Tính diện tích và chu vi hình tròn.
 - Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS
 - GD có ý thức học toán.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2.Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài.
3) Thực hành:( 35 phút)
Phần I: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc y/c của từng câu rồi tự làn vào SGK.
- Gọi HS trình bày, nêu các giải từng bài.
- Cho nhận xét. bổ sung,
- GV kết luận đúng
Phần II: Giải các bài toán
BT1: Cho đọc y/c (GV treo bảng phụ)
- Phân tích kĩ bài (Lưu ý về hình)
- Cho trao đổi cách giải 2’ 
- Cho trình bày, NX, bổ sung.
- GV chốt cách giải đúng 
 * Củng cố : Diện tích các hình
BT2: Goi đọc y/c
- GV nhắc nhở HS trước khi làm
- Cho HS tự làm vở
- Chấm, chữa
- HD HS chốt lại cách làm
* Củng cố: Tìm số khi biết số phần trăm của nó.
4. Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 174
Phần I: HS đọc bài y/c
- HS tự làm vở
- Lần lượt HS trình bày kết quả và cách giải
- HS nhận xét, bổ sung.
1 – C; 2 – C; 3 - D
* Củng cố : Giải toán về tỉ số phần trăm.
Phần II: 
BT1: 1 HS đọc y/c, lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo bàn
- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày bài, NX, bổ sung.
Cách giải:
+Tính DT hình tròn
+ DT hình vuông
+ DT hình còn lại: DT hình vuông – DT hình tròn
BT2: 1 HS đọc, 
- HS giải cá nhân, 1HS làm bảng nhóm. 
- Gắn bảng kết quả của HS, NX , bổ sung
Bài giải
(SGV) Đáp số: 48 000 đồng
* HS nhắc lại ND ôn tập
 Tiết 2 Tiếng Việt
ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 3)
I- Mục tiêu: 	
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL (y/c như tiết 1)
2. Biết lập bảng thống kê qua các bài tập lập bảng thống kê về tình hình và phát triển tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
3. GD HS có ý thức ôn tập.
II- Chuẩn bị: Như tiết 1. Mẫu bảng kẻ sẵn bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài
* Kiểm tra đọc (1/4 số HS trong lớp).
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 2: 
- Cho HS nhắc lại các kiểu thống kê, cách lập bảng.
- Gv HD cách làm. Cho HS thảo luận nêu cách lập bảng thống kê 2’
- Cho nêu ý kiến, NX, bổ sung.
- Cho HS lập bảng thống kê làm theo nhóm 7’
- Cho trình bày, NX và bổ sung
- Cho HS nhắc lại khái niệm TN. 
- Gv kết luận gắn bảng phụ
BT3: Cho đọc y/c
- Cho HS suy nghĩ, rồi trả lời, NX, bổ sung.
- GV hỏi thêm: Bảng thống kê có tác dụng gì? 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho nhắc lại nội dung ôn tập.
- Dặn HS về ôn tập kĩ, chuẩn bị bài ôn tập sau về Làm biên bản cuộc họp.
- Lần lượt HS đọc bài (chú ý giọng điệu)
và trả lời câu hỏi
BT2: 1 HS đọc y/c. 
- 1- ...  vầng mõy như đỏm chỏy, vừng dừa đưa súng, những ngọn đốn tắt vội dưới màn sao, những con bũ nhai cỏ.
- Bằng tai để nghe thấy tiếng hỏt của những đứa bộ thả bũ, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuụi của những con bũ đang nhai lại cỏ.
- Bằng mũi: để ngửi thấy mựi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lũng những hỡnh ảnh trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thớch và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Khoa học
kiểm tra định kỳ lần II
Câu 1. Đánh dấu x vào trước ý đúng:
a) Vòng đời của ruồi theo thứ tự nào?
 trứng dòi ( ấu trùng) nhộng ruồi;
 trứng dòi ( ấu trùng) ruồi;
 nhộng dòi ( ấu trùng) trứng ruồi.
Nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng nước sạch?
Năng lượng mặt trời;
Năng lượng gió;
Năng lượng than đá, xăng, dầu, khí đốt.
Câu 2: Viết tên nguồn năng lượng phù hợp cho hoạt động của các phương tiện trong bảng dưới đây:
Phương tiện
Nguồn năng lượng
1. Xe đạp
2. Máy bay
3. Thuyền buồm
4. Ô tô
Câu 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho thích hợp: (tự nhiên, con người, con người tạo ra (nhân tạo), môi trường, quốc gia, mọi người, lứa tuổi, bảo vệ)
Môi trường bao gồm những thành phần .. như địa hình, khí hậu, thực vật, động vật,. và những thành phần như làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy Bảo vệ ..không phải là việc riêng của một ..nào. Đó là nhiệm vụ chung của.. trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ. , công việc và nơi sống đều có thể góp phần.. môi trường.
Câu 4: Em hãy nêu 4 việc làm để góp phần bảo vệ môi trường. 
Câu 5: Em hãy nêu 4 việc nên làm và 4 việc không nên làm để tránh bị điện giật.
Tiết 4 Tiếng việt
kiểm tra định kỳ lần IV
I - Bài tập
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào chỉ phẩm chất của người phụ nữ Việt nam?
Cá không ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
Chim có tổ, người có tông.
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Bài 2: Các dấu phẩy trong câu: “ Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội” có tác dụng gì?
Ngăn cách các vế của câu ghép.
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
Ngăn cách giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ.
Cả ý A và C.
Bài 3: Gạch dưới những từ ngữ thường dùng để chỉ phẩm chất tiêu biểu cho nam giới:
cương nghị, duyên dáng, năng nổ, dịu dàng, xông xáo, nhẹ nhàng, dũng cảm, cần mẫn.
Câu 4: Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
(Trẻ lên ba, cả nhà học nói; Trẻ người non dạ; Tre non dễ uốn; Tre già, măng mọc)
Thành ngữ, tục ngữ
Nghĩa
Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn
Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo
II- Tập làm văn
Đề bài: Tả cảnh trường em trước buổi học.
Tiết 6 Tiếng việt (Ôn)
TẬP LÀM VĂN : ễN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiờu:
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả người.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Chuẩn bị: 
Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : 
Sự chuẩn bị của học sinh..
B. Dạy bài mới:
Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau.
Đề bài: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sõu sắc.
- Gọi HS đọc và phõn tớch đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tờn người đú là gỡ?
- Em gặp người đú trong hoàn cảnh nào?
- Người đú đó để lại cho em những ấn tượng sõu sắc gỡ?
* Thõn bài:
- Tả ngoại hỡnh của người đú (màu da, mỏi túc, đụi mắt, dỏng người, nụ cười, giọng núi,..)
- Tả hoạt động của người đú.
- (Chỳ ý: Em nờn tả chi tiết tỡnh huống em gặp người đú. Qua tỡnh huống đú, ngoại hỡnh và hoạt động của người dú sẽ bộc lộ rừ và sinh động. Em cũng nờn giải thớch lớ do tại sao người đú lại để lại trong em ấn tượng sõu sắc như thế.)
* Kết bài:
 - Ảnh hưởng của người đo đối với em.
- Tỡnh cảm của em đối với người đú.
- Gọi học sinh đọc núi từng đoạn của bài theo dàn ý đó lập.
- Cả lớp theo dừi và nhận xột bài của bạn.
- GV nhận xột và đỏnh giỏ chung.
3. Củng cố - dặn dũ : Nhận xột giờ học. 
 Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 7 Sinh hoạt lớp
tổng kết năm học
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm của mình và các bạn trong năm học.
- Biết lựa chọn bình bầu cá nhân tiêu biểu của lớp trong cả năm học.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- GV: Bản tổng kết năm học.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
GV
HS
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- Gv tổng hợp chung, nêu những ưu điểm, hạn chế 
.
.
.
..
.
.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong năm học( những mặt đã làm được, những mặt còn hạn chế).
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Tổng kết lớp.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ HS giỏi:
+ Học sinh tiên tiến:
+ Liên hoan văn nghệ.
thể dục
TRò chơI “lò cò tiếp sức” và “lăn bóng bằng tay” 
I- Mục tiêu:
 - Chơi hai trò chơi “Lò có tiếp sưc” và " Lăn bóng bằng tay " . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
 - GD ý thức trong tập luyện. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 2bóng.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
- Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài TD.
- Trò chơi tự chọn: Hoàng Anh. Hoàng Yến
2.Phần cơ bản: 18- 22
*Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” 9-10’
*) Trò chơi: “Lăn bóng”(7’)
(Tương tự như trò chơi trên)
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình 4 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho HS chơi
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại các chơi
- Chia đội chơi, cho thử chơi rồi thi đấu
- Cho thi trình diễn theo tổ.
- GV nhận xét uốn nắn
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV NX đánh giá, 
Toán
luyện tập chung
i- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 - Tính giá trị của biểu thức; tìm số TB cộng; giải các bài toán có liên quan đến tỉ sô phần trăm, toán chuyển động đều. 
 - GD HS say mê môn học.
ii- Đồ dùng dạy học:
iii- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: không
2.Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài.
3) Thực hành:( 35 phút)
BT1: Tính: - Y/C HS đọc và
- HD HS giải
- Cho HS giải nháp
- Chữa, nhận xét
BT2: Tìm số trung bình cộng 
- Cho HS giải nháp
- Chữa, nhận xét
- Củng cố: Tìm số TB cộng
BT3: Y/C HS đọc và HD HS phân tích
- Thảo luận cách giải
- Cho HS giải vào vở
- Chấm, chữa, NX, bổ sung.
- Củng cố: cách giải về tỉ số phần trăm.
BT4: Y/C HS đọc và HD HS phân tích
- Thảo luận cách giải
- Cho HS giải vào nháp
- Gọi chữa, NX
- GV chốt lại cách giải đúng. . (có nhiều cách giải)
* Củng cố: Tìm số % của số.
BT5: Y/C HS đọc và HD HS phân tích
- Thảo luận cách giải
- Cho HS giải vào nháp
- Gọi chữa, NX
- GV chốt lại cách giải đúng. 
* Củng cố: Chuyển động đều và tìm hai số khi biết tổng và tỉ
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau
BT1(177): 1 HS đọc bài, 
- HS tự giải vào nháp.
các HS khác nhận xét, chữa bài
*Củng cố: Tính giá trị của biểu thức về số đo thời gian.
BT2: 1 HS đọc bài 
- HS tự giải vào nháp.
- Các HS khác nhận xét, chữa bài
- 1 HS nhắc lại cách làm
BT3: 2 HS đọc bài, 1 HS phân tích 
- HS thảo luận theo bàn,
- HS tự giải vào vở.
	Bài giải (SGV)
Đáp số: 47,5% và 52,5 %
- HS nhắc lại: Tìm tỉ số phần trăm cuả 2 số
BT4: 2 HS đọc bài, 1 HS phân tích 
- HS thảo luận theo bàn,
- HS tự giải vào vở.
- Chữa, NX, bổ sung.
 Đáp số: 8640 quyển
BT5: 2 HS đọc bài, 1 HS phân tích 
- HS thảo luận theo bàn,
- HS tự giải vào nháp.
- Chữa, NX, bổ sung.
 Đáp số: 23,5 giờ; 4,9 giờ
* HS nhắc lại nội dung luyện tập.
Tiếng Việt
ôn tập (tiết 2)
I- Mục tiêu: 	
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL (y/c như tiết 1)
2. Biết lập bảng tổng kết về các loại (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
3. GD HS có ý thức ôn tập.
II- Chuẩn bị:như tiết 1. Bảng phụ kẻ BT2
III- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1,Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài
* Kiểm tra đọc (1/4 số HS trong lớp).
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
*Bài tập2: 
- Gv HD cách làm
- Cho HS làm theo nhóm 7’
- Cho trình bày, NX và bổ sung
- Cho HS nhắc lại khái niệm TN. 
- Gv kết luận gắn bảng phụ
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho nhắc lại nội dung ôn tập.
- Dặn HS về ôn tập kĩ, chuẩn bị bài ôn tập sau về Lập bảng thống kê.
- Lần lượt HS đọc bài (chú ý giọng điệu)
và trả lời câu hỏi
- BT2: 1 HS đọc y/c
- 1-2 HS nhắc lại thế nào là trạng ngữ.
- HS làm theo tổ. (bảng nhóm)
- Gắn bảng và trình bày kết quả, NX, bổ sung.
Các loạiTN
câu hỏi
VD
- TN chỉ TG
- TN chỉ NC
- TN chỉ NN
- TN chỉ MĐ - TN chỉ PT
 Khi nào? mấy giờ?
- ở đâu? Khi nào
- Vì sao? nhờ đâu ..
- Để làm gì....
- Bằng cái gì?....
-....
- 1 HS đọc lại
- HS nhắc lại nội dung.
thể dục 
Tổng kết môn học
I- Mục tiêu:
 - Tổng kết môn học. Y/c hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS xuất sắc. 
 - GD ý thức yêu thích môn học. 
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Lớp học.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Hát
- Chơi trò chơi tự chọn
2.Phần cơ bản: 18- 22
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp hát và vỗ tay.
- Lớp trưởng cho lớp chơi
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung môn học.
- HS thực hiện động tác (xen kẽ các nội dung trên).
- Gv đánh giá kết quả học tập của HS
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Tiếng việt
	kiểm tra đọc 
	đề của sở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35_2.doc