Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 4 - Trần Văn Tiếp

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 4 - Trần Văn Tiếp

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. MỤC TIÊU:

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

-Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô Xa xa ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ra-xa-ki)

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân; khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, ước mơ hòa bình của thiếu nhi

-Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ 3m toàn thế giới.

II. CHUẨN BỊ:

 -Tranh minh họa bài (SGK)

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 4 - Trần Văn Tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: Thứ hai ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
-Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô Xa xa ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ra-xa-ki)
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân; khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, ước mơ hòa bình của thiếu nhi
-Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ 3m toàn thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh minh họa bài (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước học bài gì?
-Gọi HS phân vai đọc vở kịch
-Hỏi: Nêu ý nghĩa của vở kịch
-Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
 a.G/thiệu chủ đề:
-Y/cầu HS quan sát tranh và nêu tranh vẽ gì ?
-Các cánh chim là tượng trưng cho hòa bình, bảo vệ hòa bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. Đó là ND chủ điểm của Cánh chim hòa bình.
*Giới thiệu bài: Bài học “Những con sếu bằng giấy”: kể về 1bạn nhỏ người Nhật là nạn nhận đáng thươngcủa chiến trah và bom nguyên tử.
 b. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
 *Luyện đọc:
-Y/cầu HS đọc toàn bài
-HS đọc thầm đoạn
 +Đ1: Câu đầu
 +Đ2: Tiếp theo . . . “nguyên tử”
 +Đ3: Tiếp theo . . . “644con”
 +Đ4: Phần còn lại
-Ghi bảng: 100.000người, Hi-rô-xi-ma, Xa-da-cô Xa-xa-ki, Na-ga-xa-ki
-Y/cầu HS đọc theo cặp
-Đọc bài
-Y/cầu HS đọc phần chú thích
 *Tìm hiểu bài:
- Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
-Nhận xét
-Y/cầu đọc thầm đoạn 3
+Cô bé hỵ vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
-Kết luận: Xa-da-cô hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào 1truyền thuyết nói rằng nếu gấp được 1nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng em sẽ khpỉ bệnh.
+Các bạn nhỏ đã làm gì?
 ,Để tỏ lòng đoàn kết vớ Xa-da-cô?
 ,Để bài tỏ nguyện vọng hòa bình
-Nhận xét
+Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
-Nhận xétbổ sung 
 c. Hdẫn HS đọc diễn cảm:
-Y/cầu HS đọc diễn cảm đoạn 3của bài
-Chú ý nhấn giọng: từng ngày còn lại, ngây thơ, 1nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gởi, chết, 644con.
-Đọc đoạn 3.
-Y/cầu HS đọc
-Nhận xét 
-Đọc theo cặp
4. Củng cố – Dặn dò:
-Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì? 
-Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị bài “Bài ca về trái đất”
-Nhận xét tiết học 
-Báo cáo sĩ số.
-Lòng dân
-2nhóm, mỗi nhóm 5HS
-HS quan sát
-Lắng nghe
-2HS đọc nối tiếp toàn bài
-HS đọc, mỗi lượt 4bạn, lặp lại 3vòng
-Ngồi cùng bàn
-Chú ý nghe
-Cả lớp đọc thầm
-Cả lớp đọc thầm
-2HS trả lời
-Còn lại nhận xét
-Cả lớp đọc thầm
-HS trả lời
-3HS trả lời
-Còn lại nhận xét
-2-3HS trả lời
-HS đọc đoạn 3
-Ngồi cùng bàn
-1-2HS trả lời
KHOA HỌC
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học,HS biết
-Nêu 1số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
-Xác định bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh minh họa bài trong SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Hỏi:Từ 6-10 tuổi trẻ có đặc điểm gì?
-Tại sao nói dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
 ¨G/thiệu bài: Con người ở mỗi lứa tuổi đều có đặc điểm riêng. Để giúp các em xác định chính xác điều đó cô sẽ cùng các em tìm hiểu về “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”
HĐ1: làm việc với SGK
-Mục tiêu:HS nêu được 1số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
-Hdẫn HS cách chơi
+Y/cầu HS quan sát tranh và tham khảo sách để thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn ở lứa tuổi
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
-Tuổi vị thành niên
-Tuổi trưởng thành
-Tuổi già
-Hết thời gian thảo luận 
-Y/cầu HS trình bày
-Nhận xét bổ sung
ĐH2: Trò chơi: “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”.
-Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần 1.
-HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào
-Y/cầu HS làm việc theo nhóm
-Phát cho mỗi nhóm 4hình nam hay nữ ở các lứa tuổi được cắt ra ở các báo.
-Y/cầu Hs xác định xem những người trong hình ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn
-Y/cầu đại diện nhóm trình bày về ý vừa thảo luận
-Nhận xét
-Y/cầu cả lớp trả lời câu hỏi
+Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+Biết được chúng ta đang ở vào goiai đoạn nàocủa cuộc đời có lợi gì?
-Kết luận.
4. Củngcố –Dặn dò:
-Ở tuổi vị thành niên có điều gì nổi bật.
-Nêu đặc điểm nổi bật của người già
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài “Vệ sinh tuổi dậy thì”
 Nhận xét tiết học
-Hát vui 
-4HS trả lời
-Lắng nghe
-HS thảo luận theo nhóm, thư kí ghi ý thảo luận.
-2-3nhóm trình bày
-Các nhóm còn lại nhận xét
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
-3nhóm trình bày
-2HS trả lời
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS qua VD cụ thể, làm quen với 1dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó 
II/ CHUẨN BỊ:
 ND bài học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Y/cầu HS mang VBT về nhà kiểm tra
-Sửa bài tập
-Gọi 1HS lên bảng
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 a. G/thiệu bài: Hôm nay ôn tập bổ sung về giải toán
 b. Hdẫn HS ôn tập
-Nêu vd. 
-Y/cầu HS quan sát bảng. Hỏi: 
 +Mỗi 1giờ người đó đi được bao nhiêu km?
 +Vậy 2giờ người đó đi được bao nhiêu km?
 +Vậy 3giờ người đó đi được bao nhiêu km?
 +Có nhận xét gì về thời gian và quãng đường.
-Nhận xét
-Kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng được gấp lên bấy nhiên lần 
·Bài toán:Gọi HS nêu 
-Hdẫn HS tóm tắt bài toán
-Y/cầu HS ghi tóm tắt
-Y/cầu HS tự giải
-Gợi ý để rút ra cách giải thừ hai.
-Hỏi: 4giờ gấp mấy lần 2giờ?
 +Làm phép tính gì để biết 4gấp 2: 2lần?
 +Vậy quãng đường đi gấp mấy lần?
 +Tại sao được 180km?
-Y/cầu HS giải
-Nhận xét bổ sung
-Nêu: Bước này là bước “Tìm tỉ số” 
 *Luyện tập. 
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu của bài 
-Hỏi: Đề bài cho biết gì?
-Hỏi: Đề y/cầu tìm gì?
-Y/cầu HS tự làm 
-Nhận xét 
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu bài
-Y/cầu HS thảo luận giải theo cặp
-Y/cầu HS lên bảng giải 2cách 
-Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập 3.Chuẩn bị bài “Luyện tập”
-Nhận xét tiết học 
-Hát vui
-5HS mang VBT.
Bài giải
 Nửa chu vi vườn hoa
120 : 2 = 60
 Ta có sơ đồ:
CR:
CD: 
 Tổng số phần bằng nhau:
+ 7 = 12 (phần)
 Chiều rộng của vườn hoa:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
 Chiều dài của vườn hoa:
60 – 25 = 35 (m) 
 Diện tích của vườn hoa:
53 x25 = 875 (m2 )
 Diện tích của lối đi:
875 : 25 = 35 (m2 )
-Lắng nghe
-HS quan sát
-1HS trả lời: Được 4km
-Được 8km
-Được 12km
-HS trả lời.
-1HS đọc to
-Tóm tắt
 2giờ: 9km
 4giờ: ?km?
-Cả lớp cùng giải
Bài giải.
 Trong 1giờ ôtô đi được:
90 : 2 = 45 (km)
 Trong 4giờ ôtô đi được:
45 x 4 = 180 (km)
 ĐS: 180km
-HS trả lời: gấp 2lần
-Làm tính chia.
 4 : 2 = 2(lần)
-Gấp 2lần
-Q~đường gấp 2là:180km
-Làm tính nhân
 90 x 2 = 180 (km)
-1HS lên bảng giải
Bài giải
 4giờ gấp 2giờ số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ôtô đi được:
90 x 2 = 180 (km)
 ĐS: 180 km
-HS đọc to
-5m vải hết 80 nghìn đồng
-7m vải hết bao nhiêu?
-1HS lên bảng
Bài giải
 Số tiền mua 1m vải:
80.000 : 5 = 16.000 (đồng)
 Số tiền mua 7m vải:
16.000 x7 =112.000(đồng)
 ĐS: 112.000 đồng
-HS đọc to
-2HS ngồi cùng bàn
-2HS, mỗi em giải 1cách:
Cách 1:
Số cây trồng trong 1ngày:
1200 : 3 = 400 (cây)
Số cây trồng trong12ngày:
400 x 12= 4800 (cây)
 ĐS: 4800 cây
Cách 2:
12 ngày so với 3 ngày thì gấp:
12 : 3 = 4 (lần)
Số cây trồng trong12ngày:
1400 x 4 = 4800 (cây)
 ĐS: 4800 cây
ĐẠO ĐỨC (Thực hành) 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
-HS biết có hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
II. CHUẨN BỊ:
 ND bài thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài tra:
-Y/cầu HS đọc ghi nhớ kết hợp trả lời câu hỏi
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 ¨G/thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay các em thực hành 
HĐ1:Xử lý tình huống
 Mục tiêu:HS biết lựa chon cách giải quyết phù hợp trong mỗitình huống. 
-HS thảo luận cặp bài tập số 3
-Tình huống xử lý
-Đại diện HS trình bày
-Nhận xét 
-Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
HĐ2: Tự liên hệ bản thân
-Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ kể 1việc làm của mình và tự rút ra bài học
-Y/cầu trao đổi với bạn ngồi cạnh
-Gợi ý: HS nhớ lại 1việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm
 +Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
 +Bây giờ nghĩ lại em thấy thấy thế nào?
-Y/cầu HS trình bày trước lớp
-Nhận xét
4. Củng cố-Dặn dò:
-Thế nào là người có trách nhiệm trước việc làm của mình.
-Về nha øchuẩn bị bài “Có chí thì nên”
-Nhận xét tiết học
-Hát ... i nhau để giải
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét
Bài 3: Y/cầu HS nêu bài
-Đề bài cho biết gì?
-Bồ sung thêm bao nhiêu người?
-Số người sau khi bổ sung là bao nhiêu?
-Y/cầu HS thực hiện
-Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập số 4.Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
-Nhận xét tiết học
-Hát vui
-1HS lên bảng giải.
Bài giải
 Tóm tắt.
3máy bơm: 4giờ
6máy bơm: ?giờ
6máy bơm gấp 3máy bơm số lần
6 : 3 = 2 (lần)
6máy bơm hút hết nước
trong thời gian:
4 : 2 = 2 (giờ)
 ĐS: 2 giờ
-Lắng nghe
-HS đọc to 
-1HS lên bảng tóm tắt
3.000đ/1quyển: 25quyển
1.500đ/1quyển: ?quyển
Bài giải
3.000đ gấp 1.500đ số lần:
3.000 : 1.500 = 2 (lần)
Nếu mua vở với giá1.500đ
1quyển thì mua đc số vở:
25 x 2 = 50 (quyển)
 ĐS: 50 quyển
-HS đọc to
-2HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi
Bài giải
Tồng thu nhập của giai đình với 3người:
800.000 x3 = 2.400.000(đ)
Với gia đình có 4người mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người
2.400.000 : 4 = 600.000(đ) 
Như vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm:
800.000 –600.000
=200.000 (đ)
 ĐS: 200.000 (đ)
-HS đọc
-1HS trả lời
-Thêm 20người
-30 người
Bài giải
Số người đào mương sau khi bổ sung:
10 +20 = 30 (người)
30 người gấp 10 người số lần là
30 : 10 = 3 (lần)
Số mét mương 30 người đào trong 1ngày:
35 x 3 = 105 (m)
 ĐS: 105 m
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
-HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, cặp câu vơi1 1số cặp từ trái nghĩa tìm được
II. CHUẨN BỊ: 
 ND bài tập 
 VBT Tiếng việt 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổnđịnh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là tữ trái nghĩa 
-Y/cầu HS nêu câu vừa đặt
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 a.G/thiệu bài: Để giúp các em vận dụng những kiến thức đã học về từ trái nghĩa. Tiết học này các em “Luyện tập về từ trái nghĩa”.
 b.Hdẫn HS làm bài tập
Bài1 :Gọi HS nêu y/cầu bài 
-Y/cầu cả lớp làm
 -Nhận xét
 Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu bài
 -HS đọc thực hiện theo nhóm
 -Nhận xét
 Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu bài
-HS trao đổi với bạn
 -Nhận xét.
Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu bài
 -HS trao đổi với bạn
-Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
-Y/cầu 2HS tìm từ trái nghỉa với từ “Phẩm chất”
-Về nhà làm bài tập 5. Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ Hòa bình” 
-Nhận xét tiết học
-Hát vui
-2-3HS trả lời
-2HS nêu 
-Lắng nghe
-HS đọc to 
-HS tìm
a: ít – nhiều
b: chìm – nổi
c: nắng – mưa
d: trẻ –già 
-1HS đọc to
-Nhóm trưởng điều khiển
a) lớn b) già
c) dưới d) sống
-Đọc to
-Cả lớp cùng điền
a: nhỏ; b: vụng; c: khuya
-HS đọc to
-Ngồi cùng bàn
a: mập/ ốm
b: vào/ ra
c: sướng/ khổ
d: hiền/ dữ
-2HS tìm
Thứ sáu ngày tháng năm 
ĐỊA LÍ
SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU: 
 Học xong bài này, HS
-Chỉ được trên lược đồ 1số sông chính của VN
-Trình bày được 1số đặc điểm của sông ngòi VN
-Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sức khỏe
-Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi
II. CHUẨN BỊ:
 Lượcđồ, tranh ảnh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta có đặc điểm gì?
-Hãy cho biết hướng gió chính của tháng 1và tháng 7.
-Nêu mặc thuân lợi của ảnh hưởng khí hậu về đời sống và sức khỏe
-Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 a.G/thiệu bài:Để giúp các em hiểu được đặc điểm và vai trò củ sông ngòi nước ta. Hôm nay cô và các em tìmhiểu qua bài “Sông ngòi” 
 b.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc 
HĐ1: Y/cầu HS quan sát h1 và tham khảo sách để trả lời các câu hỏi.
 +Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nứoc mà em biết?
 +Kể tên 1số con sông ở VN.
 +Ở MB và MN có những sông lớn nào?
-Nhận xét 
 -Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nướ.
 c.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa
HĐ2: (Làm việc theo nhóm)
-Y/cầu HS tham khảo sách và quan sát h 2, 3 rồi hoàn thành bảng
Thời gian
Đặc điểm
Aûnh hưởng tới đời sống và sức khỏe 
Mùa mưa
Mùa khô
-HS trình bay kết quả thảo luận
-Nhận xét
-Nêu: Sự thay đổi của chế độ nước theo mùa của sông ngòi VN chính là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên.
-Hỏi: Màu nước ở con sông ở địa phương em vào mùa lũ và màu cạn có khác nhau không? Tại sao?
 d.Vai tró của sông ngòi
HĐ3: (Làm việc cả lớp)
-Y/cầu HS quan sát tranh
-Y/cầu HS trình bày vai trò của sông ngòi nước ta.
-HS trình bày
-Nhận xét 
-Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thủy điện, cung cấp nước cho sức khỏe và đời sống, đồng thời cho ta nguồn thủy sản
-Y/cầu HS nêu bài học
4. Củng cố – Dăn dò:
-Tìm 2đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng trên lược đồ
-Chì vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-li và Trị An
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài “Vùng biển nước ta”
-Nhận xét tiết học
-Báo cáo sỉ số
-4HS trả lời.
-Lắng nghe
-Cả lớp cùng trả lời
-3-4 HS trả lời
-Các em còn lại nhận xét
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
-2-3 nhóm trình bày
-Các nhóm còn lại nhận xét
-2 HS trả lời
-Cả lớp cùng quan sát trả lời câu hỏi
-3 HS đọc to
-HS tìm 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
-Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán “Tìm 2số biết tổng (hiệu) và tỉ số cùa 2số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học
II. CHUẨN BỊ:
 ND bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Sửa bài
-Y/cầu HS giải
-Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 a. G/thiệu bài: Hôm nay các em “Luyện tập chung”
 b. Hdẫn HS luyện tập:
Bài 1: Y/cầu HS nêu bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán y/cầu gì? 
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Y/cầu HS giải
-Nhận xét
Bài 2: Y/cầu HS nêu bài
-Bài toán cho biết gì?
-Y/cầu bài toán tìm gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Y/cầu HS giải
-Nhận xét
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu bài toán
-Y/cầu HS tóm tắt
-Y/cầu HS giải
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nêu cách tính chu vi HCN
-Về nhà làm bài 4.
-Chuẩn bị bài “Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài”
-Nhận xét tiết học
-Hát vui
 Tóm tắt.
Mỗi bao 50kg: 300bao
Mỗi bao 75kg: ? bao
Bài giải
Xe tải có thể chở đươc số ki-lô-gam bao gạo là: 
50 x 300 = 15.000 (kg)
Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là:
15.000 : 75 = 200 (bao)
 ĐS: 200 bao
-Lắng nghe
-1 HS đọc to 
Cho biết số HS của lớp và số HS nam bằng số HS nữ
-Tìm số HS nam và số HS nữ.
-Tìm 2số khi biết tổng và tỉ cùa 2số đó
Bài gải
 Sơ đồ:
Nam: 
Nữ: 	
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 5 = 7 (phần)
Số HS nam là:
28 : 7 x 2 = 8 (HS)
Số HS nữ là:
28 – 8 = 20 (HS)
 ĐS: 8HS nam; 20HS nữ
-HS đọc
-Biết chiều dài gấp đôi chiều rộng, chiều rộng bằng 15m
-Tính chu ci HCN
-Tìm 2số khi biết hiệu tỉ
Bài giải
Hiệu số phần là:
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng HCN là:
15 : 1 x 1 = 15 (m)
Chiều dài HCN là:
15 x 2 = 30 (m)
Chu vi HCN là:
(15 + 30) x 2 = 90 (m2)
 ĐS: 90 m2
-HS đọc to
 Tóm tắt
100 km: 12l
 50 km: ?l
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần:
100 : 50 = 2 (lần)
Oâtô đi 50 km tiêu thụ số xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
 ĐS: 6 l
-1HS trả lời
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU: 
 -HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh
II. CHUẨN BỊ
 -Đề kiểm tra
 -Giấy kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét
3.Bài mới:
 a. G/thiệu bài: Tiết TLV hôm nay các em kiểm tra
 b. Ra đề
 -Nêu đề bài: Tả một cơn mưa
 -Y/cầu HS nhắc lại
 -Y/cầu HS nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh
 -Ghi bảng.
 +Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
 +Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
 +Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ của người viết
 -Y/cầu HS làm bài
4. Củng cố – Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài “Luyện tập làm báo cáo thống kê”
-Nhận xét tiết học
-Hát vui
-Lắng nghe
-2-3 HS đọc to
-2HS nêu
-Cả lớp làm bài
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I .MỤC TIÊU
-GV và HS đánh giá hoạt động tuần qua và lên kế hoạch tuần tiếp theo để thực hiện.
-Hiểu nội dung kế hoạch tuần và thực hiên tốt.
II .CHUẨN BỊ :
-GV ghi sẵn kế hoạch tuần .
-HS:Chú lắng nghe
III NỘI DUNG :
1. Kiểm tra:
- Cho học sinh nhắc lại hoạt động tuần qua.
- Nhận xét.
 2. Các hoạt động sinh hoạt: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:Nhận xét đánh giá tuần qua:
- Cho các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua.
-Cho lớp trưởng sinh hoạt lớp trong tuần.
+ Sơ kết lại hoạt động.
-Cho HS nêu ý kiến
Theo dõi - giải quyết những thắc mắc và xử lí các tình huống của HS.
 -Tổng kết số điểm của các tổ + phân hạng cho các tổ
. / Tuyên dương những tổ làm tốt.
. / Phê bình những tổ còn hạn chế,vi phạm uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 2:Kế hoạch cho tuần tới.
- Cho HS nhắc lại kế hoạch nhiều em. -Chép vào tập.
* Hoạt động 3: Trò chơi GV chọn. 
Chọn cho học sinh chơi trò chơi thích hợp.
*. Hoạt động 4 : Củng cố – đánh giá tiết học
- Các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua.
- HS lần lượt hs nêu ý kiến
- Nhắc lại kế hoạch tuần theo nhiều lần.
-Chép vào tập.
- Chuẩn bị chơi trò chơi thi đua các tổ.
-Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docsao chep 4.doc