Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mơc tiªu: Giĩp HS:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện víi chuyªn gia n­íc b¹n.

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh.

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2013
TAÄP ẹOẽC
MOÄT CHUYEÂN GIA MAÙY XUÙC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- ẹoùc dieón caỷm baứi vaờn theồ hieọn ủửụùc caỷm xuực veà tỡnh baùn, tỡnh hửừu nghũ cuỷa ngửụứi keồ chuyeọn với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung : Tỡnh hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). 
II. Đồ dùng dạy học :
- Thaày: Bảng phụ để ghi đoạn văn cần luyện đọc 
- Troứ : Sửu taàm tranh aỷnh.
III. Hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Bài cũ: ( 3 ')
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Baứi ca veà traựi ủaỏt và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
- 1 HS đọc bài và nêu nội dung
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (12' )
* Yeõu caàu hoùc sinh tieỏp noỏi nhau ủoùc bài.
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó, câu dài: Thế là / A- lếch - xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi.
AÙnh naộng ban mai nhaùt loaừng/ raỷi treõn vuứng ủaỏt ủoỷ coõng trửụứng/ taùo neõn moọt hoứa saộc eõm dũu.//
+ Lượt 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của một số từ mới.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp, tìm hiểu cách đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10')
- Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủoaùn 1: Từ đầu đến êm dịu. 
+ Anh Thuyỷ gaởp anh A-leỏch-xaõy ụỷ ủaõu?
- TN: công trường
+ Nêu ý chính của đoạn 1?
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 2 và tìm hiểu câu hỏi 2.
+ Daựng veỷ cuỷa A-leỏch-xaõy coự gỡ ủaởc bieọt khieỏn anh Thuỷy chuự yự ?
- TN: chaỏt phaực.
+ Vỡ sao ngửụứi ngoaùi quoỏc naứy khieỏn anh phaỷi chuự yự ủaởc bieọt?
- KL: Chuyên gia máy xúc A-lếch -xây cùng với nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, giúp đơc nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước. Dáng vẻ của anh A-lếch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý, gợi lên ngay từ phút đầu cảm giác giản dị, thân mật. Anh có vẻ mặt chất phác, dáng dập của một người lao động.
+ Nội dung của đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- TN: đồng nghiệp
+ Qua các chi tiết trên, tác giả muốn nói lên điều gì?
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
- KL: Tình bạn giữa anh Thuỷ và anh A-lếch- xây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. Đó là tình hữu nghị giửừa Nga vaứ Vieọt Nam
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (9')
- Gọi HS đọc tiếp nối toàn bài
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 4
+ GV treo bảng phụ
+ GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố - Dặn dò (1' )
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài: Ê-mi-li, con...
- HS chú ý lắng nghe.
- 4HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ Đoạn 1: Đó là . . . sắc êm dịu
+ Đoạn 2: Chiếc máy xúc . . . thân mật.
+ Đoạn 3: Đoàn xe tải . . . máy xúc!
+ Đoạn 4 : A-lếch-xây ....giữa tôi và A-lếch-xây.
- HS luyện đọc từ khó, câu dài theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS luyện đọc theo cặp, nêu cách đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi, nhận
xét.
- Lớp chú ý theo dõi.
- Hoùc sinh ủoùc ủoaùn 1 
- Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
- HS nêu nghĩa của từ 
* ý 1: Cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây
- HS đọc lướt đoạn 2 và tìm hiểu câu hỏi 2.
+Anh A-lếch-xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
+ Coự voực daựng cao lụựn ủaởc bieọt
+ Coự veỷ maởt chaỏt phaực
+ Daựng ngửụứi lao ủoọng
 + Deó gaàn guừi 
ý2: Nhửừng neựt giaỷn dũ thaõn maọt cuỷa ngửụứi ngoaùi quoỏc
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bàn tay đầy dầu mỡ.
* ý3: Tình cảm thân mật giữa anh Thuỷ và A-lếch xây.
- HS tiếp nối nêu.
- HS lắng nghe và tiếp thu
*Nội dung: Tỡnh hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam
- 4 HS đọc tiếp nối toàn bài, lớp theo dõi
- HS chú ý nghe
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Về nhà đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
OÂN TAÄP : BAÛNG ẹễN Về ẹO ẹOÄ DAỉI 
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- BT cần đạt: Bài 1, 2 (a, c), bài 3.
Ii. Đồ dùng dạy học:
- 	Thaày: Phaỏn maứu - baỷng phuù 
- 	Troứ: SGK - vụỷ nhaựp 
 Iii. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Bài cũ: ( 4' )
- Gọi HS chữa bài 3 VBT
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: - Giới thiệu bài ( 1' )
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
HĐ1: Hỡnh thaứnh baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi (7’)
- GV treo bảng phụ ghi BT1a lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1
- GV hướng dẫn cột bài mẫu
- Yêu cầu HS điền tiếp các cột còn lại
trong bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
+ Trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
+ Trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị bé bằng phần mấy đơn vị lớn?
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (6' )
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (a, c), bài 3.
- GV hướng dẫn bài khó cho HS
- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài
HĐ3: Hướng dẫn chữa bài (16')
Bài 2: Củng cố cách chuyển đổi các số đo độ dài.
- Gọi HS chữa bài
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi các số đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
Bài 3: Củng cố cách chuyển đổi các số đo độ dài.
- Gọi HS chữa bài
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi các số đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
3. Củng cố - Dặn dò (1' )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- HS chú ý theo dõi
- HS làm tiếp các cột còn lại, 1 HS lên bảng điền tiếp.
- HS nhận xét bài của bạn.
+ Trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 1 HS nhắc lại phần nhận xét
- HS đọc đề bài.
- HS nêu các bài khó hiểu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài
Đ/S
a. 1350dm c. cm
 3420 cm m
 150 cm km
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
4km 37m = 4000 m + 37 m = 4037 m
354dm = m = 35 m = 35m 4dm
 8m 12 cm = 812 cm
 3040 m = 3 km 40 m 
- 1 HS nêu cách chuyển đổi 
Về nhà làm bài tập ở VBT.
- Chuẩn bị bài 
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2013
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ : HOỉA BèNH
I.mục tiêu :
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1). tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình ( BT2 ).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3 ).
Ii. Chuẩn bị :
 - Từ điển HS, bảng nhóm.
Iii.hoạt độngdạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Baứi cũ: ( 4’)
- Yêu cầu HS đặt câu với cắp từ trái nghĩa: đen/ trắng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giụựi thieọu baứi : ( 1’)
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập
 ( 29')
Bài 1: Chọn nghĩa đúng của từ hoà bình
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chọn nghĩa của từ hoà bình cho thích hợp.
- Gọi HS trả lời và giải thích nghĩa của các từ không đúng.
- GV chốt ý đúng: ý b 
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái...; từ thái bình: yên ổn, không có chiến tranh loạn lạc
- Yêu cầu HS tìm từ theo yêu cầu.
- Giaựo vieõn tiểu kết, chốt kết quả đúng
Bài 3: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm của mình.
Ÿ Giaựo vieõn nhận xét, góp ý.
3. Củng cố - Dặn dò (1')
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm
- 1 HS lên bảng đặt câu, lớp đặt câu vào giấy nháp.
- HS nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi, chọn nghĩa của từ hoà bình cho thích hợp.
- Đại diện các nhóm trả lời và giải thích nghĩa của các từ không đúng.
+ Hoà bình : ý b: trạng thái không có chiến tranh.
Các ý không đúng:
+ Trạng thái bình thản: Không biểu lộ xúc động. Chỉ trạng thái, tinh thần của con người.
+ Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
- 2 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 2
- HS nghe và ghi nhớ
- Hoùc sinh laứm baứi theo nhóm 3, các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- HS dán bài báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đặt câu với một vài từ vừa tìm được để hiểu rõ hơn nghĩa của những từ đó.
+ Từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hoùc sinh laứm baứi, 1 HS viết bài vào bảng phụ.
- HS dán bài, đọc đoạn văn mình vừa viết. Lớp nhận xét đoạn văn của bạn.
- Hoùc sinh dưới lớp ủoùc ủoaùn vaờn của mình.
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm
TOAÙN
OÂN TAÄP: BAÛNG ẹễN Về ẹO KHOÁI LệễẽNG
 i. mục tiêu :
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- BT cần đạt: Bài 1, 2, 4
ii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Baứi cuừ: ( 4’)
- Kieồm tra lyự thuyeỏt veà moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi, vaọn duùng baứi taọp nhoỷ:
32m 2cm = ..... m 
 135dm = ... m ... dm
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt - cho ủieồm
Bài mới: Giụựi thieọu baứi: ( 1’)
HĐ1: Ôõn laùi baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng. ( 9’)
- GV treo bảng phụ ghi BT1 a lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1
- GV hướng dẫn cột bài mẫu kg
 - Yêu cầu HS điền tiếp các cột còn lại
trong bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
+ Trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
+ Trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị bé bằng phần mấy đơn vị lớn?
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập ( 5' )
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2, bài 4 (SGK, trang 23, 24)
- GV hướng dẫn bài khó cho HS
- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài
HĐ3: Hướng dẫn chữa bài (15' )
Baứi 2 : Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng
Gọi HS chữa bài
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4 : Giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- Gọi ... ỉNH: NOÙI “KHOÂNG”
ẹOÁI VễÙI CAÙC CHAÁT GAÂY NGHIEÄN
 (Tiết2)
i. mục tiêu :
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia....
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- GDKNS: KN phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu SGK, GV cung cấp; KN tổngt hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện; KN giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện; KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải dùng các chất gây nghiện.
ii. Hoạt độngdạy học :
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : ( 4' )
+ Nêu tác hại của rượu bia, thuốc lá?
GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : GTB ( 1' )
HĐ1: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo ( 7' ).
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trang 22,23 SGK
+ Hình minh hoạ các tình huống gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu học sinh mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách ứng sử từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp.
HĐ2: Trò chơi hái hoa dân chủ ( 15' )
- GV chia lớp theo tổ.
- GV hướng dẫn: Trả lời các câu hỏi theo phiếu
+ Mỗi tổ cử một bạn làm ban giám khảo
+ Thành viên của đội 1 lên bốc thăm,câu hỏi được người dẫn chương trình đọc cho các đội nghe, các đội chơi hội ý trong 10 giây, nếu đội nào trả lời trước mà đúng đội đó có quyền được chọn câu hỏi tiếp theo 
- Đúng mỗi câu được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm .
- Đội thắng là đội có điểm cao hơn
VD: 1/Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh ung thư nào?
2/ Hút thuốc lá ảnh hưởng tới những người xung quanh ntn?
3/ Uống rượu bia có ảnh hưởng đến những người xung quanh ntn?
4/ Nêu tác hại của rượu bia đối với cơ quan tiêu hoá?
5/ Người nghiện rượu bia có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
6/ Người nghiện rượu bia có thể gây ra hững vấn đề gì cho xã hội?
7/ Ma tuý là gì?
8/ Ma tuý gây tác hại cho người sử dụng như thế nào?
9 / Người nghiện ma tuý có thể gây ra những tệ nạn xã hội nào?.......
- Tổ chức cho HS chơi
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương tổ thắng cuộc
- Tuyên dương những HS đã nắm vững những tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu , bia.
HĐ3: Trờ chơi: Chiếc ghế nguy hiểm 
( 7' ).
- GV nêu tên trò chơi.
+ Nghe tên trò chơi em hình dung ra điều gì?
- Lấy ghế ngồi của GV, phủ một cái khăn màu trắng lên ghế.
- Giới thiệu: Đây là chiếc ghế bị nhiễm điện cao thế ai đụng phải là sẽ chết. Cả lớp xếp thành hàng đi từ ngoài vào.
- Cử 5 HS đứng quan sát ghi lại những điều em nhìn thấy
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả quan sát.
- Nhận xét khen ngợi HS quan sát tốt
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi
1/ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
2/ Tại sao khi đi qua chiếc ghế em phải đi chậm lại và rất thận trọng?
3/ Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế?
4/ Sau khi tham gia trò chơi em có nhận xét gì?
3. Củng cố - Dặn dò: ( 1' )
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài học sau: Dùng thuốc an toàn
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS cùng quan sát hình minh hoạ 
+ Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng cấc chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- HS thảo luận theo nhóm để xây dựng và đóng đoạn kịch theo hướng dẫn của GV.
- Chia theo tổ học tập : 3 tổ
- Cả lớp chú ý nghe.
- Tổ trưởng là BGK
 - HS nghe luật chơi , cách chơi
- Học sinh tham gia chơi
+ Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm, đụng vào sẽ bị chết.
- HS nghe và thực hiện
- 5 học sinh đứng quan sát cả lớp đi qua chiếc ghế vào chỗ ngồi của mình
 - HS đọc kết quả quan sát.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Em thấy sợ hãi.........
+ Vì chiếc ghế rất nguy hiểm........
+ HS nối tiếp trả lời.
+ Em biết thế nào là nguy hiểm, chúng ta phải thận trọng, tránh xa những nơi nguy hiểm.
- HS lắng nghe
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Dùng thuốc an toàn
TOAÙN
MI- LI- MEÙT VUOÂNG . BAÛNG ẹễN Về ẹO DIEÄN TÍCH
 i. mục tiêu : Giúp HS:
- Biết teõn goùi, kyự hieọu, ủoọ lụựn cuỷa mi-li-meựt vuoõng, biết quan heọ giửừa mi-li-meựt vuoõng vaứ xaờng-ti-meựt vuoõng. 
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
- Bài tập cần đạt: Bài 1, 2a (cột 1), bài 3.
Ii. đồ dùng dạy học :
- 	Thaày: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm.
 - Baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch chửa ghi chửừ vaứ soỏ 
Iii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Baứi cuừ: ( 3’) 
- Hoùc sinh neõu laùi moỏi quan heọ giửừa 2 ủụn vũ ủo dam2, hm2. 
- 1 hoùc sinh nêu.
- HS chữa baứi 4 VBT.
- 1 HS chữa bài
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt - cho ủieồm
- Lụựp nhaọn xeựt
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: 
HĐ1. Giụựi thieọu ủụn vũ ủo dieọn tớch mi-li-meựt vuoõng: (7')
+ Nêu các đơn vị đo diện tích đa học?
- Hoùc sinh neõu leõn nhửừng đơn vũ ủo dieọn tớch ủaừ hoùc
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
- GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm.
+ Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mm?
+ Mi-li-meựt vuoõng laứ gỡ?
- HS quan sát
- 1 HS nêu cách tính:
 1mm x 1mm = 1 mm2
-  dieọn tớch hỡnh vuoõng coự caùnh dài 1 mi-li-meựt.
- Yêu cầu HS nêu cách viết kí hiệu của đơn vị mi-li-mét vuông
- GV đọc cho HS viết : 23mm2, 431 mm2, 6780 mm2, ...
- GV y/c HS đọc lại.
- Hoùc sinh nêu và tửù ghi caựch vieỏt taột: 1milimeựt vuoõng vieỏt taột laứ 1mm2
- HS viết.
- HS đọc lại.
+ Haừy neõu moỏi quan heọ giửừa cm2 vaứ mm2. 
- HS làm việc nhóm 3.
- ẹaùi dieọn trỡnh baứy moỏi quan heọ giửừa cm2 - mm2 vaứ mm2 - cm2. 
- Giaựo vieõn choỏt laùi 
- Daựn keỏt quaỷ leõn baỷng
1cm2 = 100mm2 
1mm2 = cm2 
HĐ2. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. (8')
- Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh traỷ lụứi ủieàn baỷng ủaừ keỷ saỹn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = maỏy phaàn dam2 ? ......
- Hoùc sinh hỡnh thaứnh baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch tửứ lụựn ủeỏn beự vaứ ngửụùc laùi. 
+ Moói ủụn vũ ủo dieọn tớch gaỏp maỏy laàn ủụn vũ beự hụn tieỏp lieàn nó ?
+ Moói ủụn vũ ủo dieọn tớch bằng bao nhiêu phần ủụn vũ lụựn hụn tieỏp lieàn nó ?
+ Hai đơnvị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
 + Mỗi đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
 + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
+ Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần.
HĐ3 :Luyện tập thửùc haứnh ( 16’)
- Yêu cầu HS làm hết bài tập1, bài 2a (cột1), bài 3.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó hiểu.
- HS làm bài vào VBT
Baứi 1: Củng cố cách đọc, viết số đo diện tích
- Gọi HS chữa bài
- GV củng cố cách đọc, viết số đo diện tích
- Hoùc sinh chữa baứi
a) HS nêu miệng cách đọc
b) Lần lượt 3 HS lên bảng viết các số đo diện tích. 
- Giaựo vieõn choỏt laùi 
- Hoùc sinh sửỷa baứi (ủoồi vụỷ) 
Baứi 2:
- GV gọi HS chữa bài.
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch ủoồi. 
- 3 HS lên bảng làm mỗi em 1 cột. 
5 cm2 = 500 mm2
12 m2 9 dm2 = 1209dm2
2010 m2 = 20 dam2 10 m2
- HS nêu cách đổi đơn vị đo diện tích. 
Bài 3 :
 - GV gọi HS chữa bài.
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch ủoồi.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: ( 1’)
- Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 em lên bảng chữa bài.
1mm2 = cm2
1 dm2 = m2..v..v......
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hoùc sinh nhaộc laùi baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch tửứ lụựn ủeỏn beự vaứ ngửụùc laùi. 
- Hoùc sinh nhaộc laùi moỏi quan heọ giửừa 2 ủụn vũ ủo lieàn keà nhau 
- HS về làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Âm nhạc
Tiết 5: Ôn bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Tập đọc nhạc: TĐN số 2. 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. 
HS khá giỏi: - Biết hát đúng giai điệu.
 - Biết đọc bài TĐN số 2.
II. GV chuẩn bị: 
 - Bài TĐN số 2. 
 - Nhạc cụ gõ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
HĐ của HS
HĐ của HS
1. Bài cũ: 
 - Giới thiệu nội dung tiết học. 
 2. Bài mới: 
HĐ1: Ôn BH Hãy giữ cho em bầu 
trời xanh. 
- Bắt nhịp cho HS ôn lời 1 của bài hát, sau đó các em tự hát lời 2. 
 - Hướng dẫn HS hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh. Chú ý ngân đủ số phách ở cuối mỗi câu hát. 
 - Chia nhóm tập cho HS hát đối đáp: 
 + Đoạn a: ( lời 1 ) 
Nhóm 1: Hãy xua tan  tối ( ngân 2,3 )
 “ 2: Để bầu trời ....xanh ( “ 2,3 )
 Nhóm 1: Hãy bay lên ....trắng ( ngân 2,3 )
 “ 2: Cho bầy em ... xanh ( “ 2,3 )
 + Đoạn b: Tất cả cùng hát. 
 + Đoạn a: ( lời 2 )
 Một em lĩnh xướng câu hát 1 và 3. 
 Nhóm 1: câu hát 2. 
 “ 2: “ 4. 
 + Đoạn b Tất cả cùng hát.
HĐ2: Học bài TĐN số 2. 
- GV hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc: Đô đen, đô đen, đô đen, mi trắng, son đen 
 - Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu và luyện tập cao độ: 	
Đọc thang âm: Đồ - Rê - Mi - Son - La theo chiều đi lên và đi xuống. 
- Cho HS tập đọc từng câu sau đó ghép cả bài và ghép lời ca. 
 - Chia đôi lớp: một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời ca và ngược lại. 
 3. Củng cố dặn dò: 
- Hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số 2. 
 - Dặn các em về nhà luyện đọc
- HS hát ôn theo hướng dẫn. 
 - Hát đúng sắc thái theo hướng 
 dẫn. 
 - Thực hiện theo hướng dẫn. 
- Nói tên nốt nhạc theo hướng dẫn 
- Luyện đọc tiết tấu và cao độ 
heo hướng dẫn. 
- Tập đọc theo hướng dẫn. 
Buổi chiều
Bồi dưỡng toán
Hoạt động NGLL
Trò chơi “Trái bóng yêu thương”
I. Mục tiêu:
- Thông qua trò chơi HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời tốt đẹp khi nói với bạn bè.
- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè.
II. Tài liêuj phương tiện:
- Quả bóng cao su nhỏ.
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Tổ chức trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Lưu ý HS trước khi ném bóng cho một bạn nào đó cần phải nói một câu yêu thương hoặc khen bạn.
+ Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu úa thời gian quy định mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải trả bóng cho quản trò.
+ Nếu người nhận bóng bắt trượt, bóng rơi xuống đất sẽ bị mất lượt và bóng được trả về tay người quản trò.
+ Mỗi HS được nhận bóng 1 lần, nếu người tung bóng tung nhầm lần thứ 2 tới bạn sẽ mất quyền tung bóng và trả bóng lại cho quản trò.
- GV tổ chức chơi thử sau đó chơi thật.
Bước 2: Thảo luận trò chơi:
+ Em cảm thấy như thế nào khi được nhận những lời yêu thương, lời khen cuẩ bạn?
+ Em cảm thấy như thế nào khi nói lời yêu thương, lời khen đối với bạn?
+ Qua trò chơi này em rút ra được điều gì?
- GV nhận xét, tổng kết tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 oanh.doc