TUẦN 6:
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011.
TẬP ĐỌC
Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIU:
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết BT3.(Thdc:2003)
TUẦN 6: Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011. TẬP ĐỌC Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi SGK ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết BT3.(Thdc:2003) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi trong SGK. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ. -HS đọc Gọi HS đọc nối tiếp và phát âm từ khĩ. - Gọi HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. b) Tìm hiểu bài: - Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? - Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những thông tin các em có được từ bài văn. - HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2-3 hoặc cả bài thơ Ê-mi-li, con... trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài, - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc lại cả bài. - HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. - Phải làm những công việc nặng nhọc, - Đã đứng lên đòi bình đẳng . - HS lắng nghe và luyện đọc diễn cảm. TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Bài tâp cần làm: bài 1a, 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); và bài 4. -HSKT làm bài 1;2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Củng cố cho các HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước. GV cho HS tự làm bài (theo mẫu) rồi chữa bài lần lượt theo các phần a, b. Bài 2: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo. Hướng dẫn HS trước hết phải đổi 3cm25mm2 = 305mm2. Như vậy, trong các phương án trả lời, phương án B là đúng. Do đó, phải khoanh vào B. Bài 3: Hướng dẫn HS, trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh, chẳng hạn với bài: 61km2 ...610km2. - Ta đổi: 61km2 = 610km2. - So sánh: 6100hm2 > 610km2. Do đó phải viết dấu > vào chỗ chấm. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp. 3. Củng cố - dặn dị: + Nêu lại nội dung vừa ôn tập? - Chuẩn bị bài “Héc-ta” - Nhận xét tiết học - HS quan sát bảng. 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2 8m2 27dam2 = 8m2 + m2 = 8 m2 - HS chú ý HS khoanh vào B. - HS nêu: 3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2 = 305mm2 Vậy khoanh trịn vào B. - HS chú ý - HS tự làm bài vào vở. 61km2 = 6100 hm2 6100 hm2 > 610 hm2 - HS đọc đề bài trước lớp. - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách giải. Nêu được công thức tính DT , HCN và HV S = a x 4 S = ( a + b) x 2 -2HS lên bảng làm bài KHOA HỌC Tiết 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN I. MỤC TIÊU: Nhận thức được sự cần thiết dùng thuốc an toàn. Xác định được khi nào nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. *KNS: -Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng. - Kĩ năng xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an tồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24, 25/ SGK. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại của thuốc lá , rượu, bia, ma tuý - Khi bị ngưới khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ sử lý như thế nào? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: *KNS: -Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng. Bước 1: Làm việc theo cặp: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi sau: Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào? Bước 2: - GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trước lớp. - Sau đó, GV Tt nội dung Hoạt động 2: Thực hành làm BT trong SGK: *KNS- Kĩ năng xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an tồn. Bứơc 1: làm việc cá nhân: - GV yêu cầu HS làm BT SGK/24. Bước 2: Chữa bài. - GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm BT cá nhân * Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn: - GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi: GV dặn trước mỗi nhóm chuẩn bị sẵn một thẻ từ để trống có cán để cầm. - GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá từng câu giải thích của các nhóm. Bứơc 2: Tiến hành chơi: - Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong mục Trò chơi SGK/25, các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ lên. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? - Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra2 HS. - HS thực hiện yêu cầu. 1-d; 2-c; 3-a; - Cả lớp cử ra 2-3 HS làm trọng tài. Các bạn này có nhiệm vụ quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng đáp án. - Cử 1 HS làm quản trò để đọc từng câu hỏi. Câu 1: Thứ tự ưu tiên cung cấp vitamin cho cơ thể là: a, b, c. Câu 2: Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ là: c, b, a. Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011 TỐN Tiết 26: HÉC – TA I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ của héc – ta ). - * Bài 3, bài 4 dành cho học sinh khá giỏi. HSKT làm bt:1a;1b II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các đơn vị đo diện tích. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta: - GV giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng... người ta dùng đơn vị héc-ta. - GV giới thiệu: 1 héc-ta = 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha. Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông: - Giới thiệu đơn vị đo diện tích, héc ta 1 ha = 1 hm2 1 ha = 100 a 1 ha = 10 000 m2 - Yêu cầu HS viết và đọc tên gọi b/ Thực hành: Bài 1: rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo. a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. ( 2 số đầu - GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài.HD HSKT + 1km2 = ....ha. + ha = ...m2. b) Đổi tử đơn vị bé sang đơn vị lớn. + 60 000m2 = ....ha. + 800 000 m2 = ha Bài 2: Rèn luyện cho HS kĩ năng đổiđơn vị đo (có gắn với thực tế) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 3: Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu cách làm, chẳng hạn: a) 85km2 < 850ha___ Ta có: 85km2 850ha, nên 85km2 > 850ha. Vậy ta viết S vào ô trống. * Bài 4: GV yêu cầu HS tự đọc BT và giải toán rồi chữa bài. Củng cố – dặn dò: 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông ? Làm lại BT3, BT4 ở nhà. Nhận xét tiết học. - HS quan sát và lắng nghe. - HS cả lớp nắm được tên gọi và ký hiệu của héc-ta và đơn vị đo diện tích - HS chú quan sát và nắm được cách đổi + 1 hm2 = 1 ha + 1a = ha + 1m2 = ha HS cả lớp viết và đọc tên gọi Vì 1ha = 1hm2, mà 1km2 = 100 hm2 nên 1km2 = 100ha. Vậy ta viết 100 vào chỗ chấm Vì 1ha = 10 000m2, nên ha = 10 000m2 : 2 = 5000m2 . Vậy ta viết 5000 vào chỗ chấm. Vì 1ha = 10 000m2, nên ta thực hiện phép chia: 60 000 : 10000 = 6. Vậy 60 000m2 = 6ha. Vậy ta viết 6 vào chỗ chấm. + 800 000 m2 = 80 ha Kết quả là: 22 200ha = 222km2. Bài giải 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toàn nhà chính của trường là: 120000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000 m2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Hiểu nghĩa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.HSKT làm bt 1; 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs nêu ghi nhớ “Từ đồng âm” và cho VD. 2. Dạy bài mới: Bài tập 1: - Tổ chức HS thảo luận nhóm cặp. - Nhận xét. Bài tập 2: Cách thực hiện tương tự BT1. Bài tập 3: - Vời những từ ở BT1, HS có thể đặt 1 trong các câu sau: - Nhắc HS: mỗi em ít nhất đặt 2 câu 1 câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT2. 3. Củng cố, dặn dò: GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ những từ mới học, HTL 3 thành ngữ. - HS làm việc theo cặp hoặc theo nhóm, đại diện 2-3 cặp (nhóm) thi làm bài. - HS viết vào VBT, đọc những câu đã viết, GV cùng cả lớp góp ý sửa chữa. HS trình bày- nhận xét - Đặt câu: + Hợp tác: Tôi và anh có quan hệ hớp tác trong công việc. + Hợp đồng: Tôi với anh hợp đồng làm ăn với nhau. CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) Tiết 6: Ê– MI – LI, CON... I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận bie ... ơi có nước đọng, lấp những vũng nước, thả cá để chúng ăn bọ gậy. - Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi tối... ở một số nơi, người ta còn tẩm màn bằng chất phòng muỗi. Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011 TỐN Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. - *Bài 3, bài 4 dùng cho học sinh khá, giỏi. HSKT làm bài 1 II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. Điền dấu thích hợp vào ô trống: 2 m2 8 dm2 ... 28 dm2 7 dm2 5 cm2 ... 710 cm2 780 ha ... 78 km2 2 m2 3 mm2 ... 2 cm2 - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, cả lớp sẽ cùng nhau làm một số bài tốn giải về diện tích các hình. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm lần lượt theo các phần a, b. - GV gọi HS đọc đề bài tốn. - Gợi ý: Muốn tính DT thửa ruộng ta cần biết kích thước nào? Bài tốn thuộc dạng quan hệ tỉ lệ cĩ thể giải bằng cách nào? Lưu ý HS: Sau khi làm xong phần a, b có thể giải tóm tắt sau: 100m2 : 50kg 3 200m2 : ...kg? Đổi số kg thóc thu hoạch được ra đơn vị tạ. * Bài 3: HS tự làm. *Bài 4: HS tự làm. 3. Củng cố – dặn dò: Tt nd bài Nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe - HS lên bảng -nx - HS làm vào vở + bảng lớp. Bài giải a) Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 80 : 2 = 3 200 (m2) b) 3 200 m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu hoạch được trênn thửa ruộng đó là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600kg = 16 tạ. Đáp số: a) 3200m2; b) 16 tạ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ _________________________________ KỂ CHUYỆN (Dạy tập làm văn) Ơn tập : Tả cảnh I. MỤC TIÊU: -Ơn tập kiến thức về văn miêu tả. -Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả 2.Bài mới: Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước buổi học. -HSđọc đề - nêu yêu cầu của đề -HS lập dàn ý- nêu dàn ý- nhận xét bổ sung. - HS làm bài vào vở- trình bày bài-nhận xét. 3. Cuungr cố -dặn dị Tĩm tắt ND bài- nx giờ. ĐỊA LÝ Tiết 6: ĐẤT VÀ RỪNG I. MỤC TIÊU: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sốngvà sản xuất của nhân dân ta; điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. GDBVMT: - Rừng cho ta nhiều gỗ. - Một số biện pháp bảo vệ rừng: khơng chặt phá, đốt rừng, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.(THDL 2014) - Bản đồ phân bố rừng VN -bảng nhĩm(THDC 2001) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS trảlời 2 câu hỏi bài Vùng biển nước ta. 2.Bài mới: 1/ Đất ở nước ta: * Hoạt động 1 (làm việc theo cặp): - GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành BT sau: + kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ địa lí tự nhiên VN. + Kẻ bảng sau vào bảng nhĩm (SGV/91) rồi điền các nội dung phù hợp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương (bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn...) * Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-tít màu đỏ hoặc vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng. 2/ Rừng ở nước ta: * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm): GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, đọc SGK và hoàn thành BT sau: - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - Kẻ bảng sau vào bảng nhĩm, rồi điền nội dung phù hợp (SGV/92) - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Kết luận: *Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): - GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống con người. - GV hỏi: + Để bảo vệ rừng, nhà nước người dân phải làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - GV phân tích thêm cho HS biết rằng: rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất 3. Củng cố, dặn dị : Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82. Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trứơc lớp. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta - HS lắng nghe. - Đại diện nhóm HS lên bảng chỉ trên bản đồ Phân bố rừng vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. -HS lắng nghe. - HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật cuả rừng VN. Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2). II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học này (quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước, yêu cầu BT4, tiết TLV cuối tuần 5). B. Dạy bài mới: Bài tập 1: - Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a: + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? + Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó? + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? + Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? - Gợi ý trả lời câu hỏi phần b: + Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? + Thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày? +Tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh sông nước. - 2HS đọc “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...” - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm hoặc theo cặp. + Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. + Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. + Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió. + Từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện của người ngẫm nghĩ về chuyện của mình. + Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác. + Buổi sáng phơn phốt màu đào, giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều: biến htành một con suối lửa. + Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thắng nắng nóng như đổ lửa. + Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. _______________________________________ TỐN Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: Biết: So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. Giải bài toán Tìm hai số biết` hiệuvà tỉ số của hai số đó. *Bài 3 dành cho học sinh khá, giỏi. HSKT làm bt1 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài tập và tự làm các bài tập. Gv hd hskt - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Bài 2: - GV cho HS đọc đề. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: GV cho HS nêu bài toán rồi làm bài Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề Tốn và hỏi bài tốn thuộc dạng tốn nào em đã học - Nêu lại cách làm và thực hiện 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Làm thêm bài tập 2b, 2c và bài 3 ở nhà. - 1-2 HS thực hiện - HS lắng nghe a) ; ; ; b) ; ; ; - 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) + + = = = b) – – = = d) 15/16 : 3/8 x ¾ = 15/16 x 8/3 x ¾ = 15/8.. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua. - Phổ biến kế hoạch tuần tới. II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt: 2. Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần: - Cán bộ lớp nhận xét ưu khuyết điểm. -ý kiến cá nhân - Giáo viên nhận xét. a. u điểm: b. Tồn tại: 3. Kế hoạch tuần tới: -Duy trì mọi nề nếp - Hồn thành các khoản đĩng gĩp và các loại hình Bảo hiểm - VƯ sinh trong vµ ngoµi líp, khu vùc ph©n c«ng s¹ch sÏ tríc giê vµo häc. - Trồng và chăm sĩc bồn hoa cây cảnh . -Tích cực tham gia giải tốn và ioe
Tài liệu đính kèm: