Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường TH Trần Phước

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường TH Trần Phước

TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I/ Mục tiêu:

1. Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài ca heo với con người.

Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường TH Trần Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN THỨ: 7
 Từ ngày 3/10 đến ngày 7/10/2011
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
3/10
1
2
3
4
5
CC
LS
TĐ
T
(Ch)
Những người bạn tốt
LT chung
MT (Ch)
ÂN (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
Ba
4/10
1
2
3
 4
T
CT
LTVC
ATGTNGLL
Khái niệm số thập phân
(NV) Dòng kinh quê hương
 Từ nhiều nghĩa
Quan sát thực hành
Thực hành vệ sinh răng miệng
Tin: (Ch)
Tin: (Ch)
LTV: Từ nhiều nghĩa
KC: Cây cỏ nước Nam
Tư
5/10
1
2
3
4
KH
TĐ
T
TLV
(Ch)
Tiềng đàn Ma-la-lai-ca S Đà
Khái niệm số thập phân (TT)
 LT tả cảnh
Năm
6/10
1
2
3
4
LMT
LÂN
TA
TD
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Hàng của STP- Đọc, viết...
LTVC : LT về từ nhiều nghĩa
LT: Luyện tập 
Đọc sách
 Sáu
 7/10
1
2
3
4
ĐL
KH
ĐĐ
KT
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Luyện tập
TLV: LT tả cảnh
LTV: LT tả cảnh
HĐTT: 
Tuần 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I/ Mục tiêu:
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài ca heo với con người.
Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2.HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
HDHS đọc
GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài:
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi ông cất tiếng hát? 
- Qua câu chuyện em thấy chú cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của những thuỷ thủ trên tàu và của chú cá heo với nghệ sĩ A- ri ôn?
- Nêu đại ý của bài
c)Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc 
C. Củng cố, dặn dò:
Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- 2 HS đọc. 
- HS nghe.
- 1 HS khá, giỏi đọc.
* HS nêu : Đọc giọng trôi chảy lưu loát, diễn cảm, thể hiện sự hồi hộp, sôi nổi.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc các từ khó: A-ri-ôn, Xi xin, cướp, dong buồm.
* HS đọc nối tiếp lượt 2, đọc chú giải. 
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Vì bọn thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham định giết hại ông,... 
- Điều kì lạ đã xảy ra khi ông cất tiếng hát là: Đàn cá heo đã bơi đến và cứu A-ri-ôn.
- Qua câu chuyện em thấy chú cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm :biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu người.
- HS nêu lên theo ý cá nhân.
* Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài ca heo với con người.
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Tổ chức luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước lớp.
Tuần 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và; và; và.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- BT cần làm: 1; 2; 3
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tâp:
Bài 1: HS đọc đề.
- Nêu yêu cầu đề và tự giải.
Bài 2: Cho HS làm nhóm 2. 
Bài 3: Cá nhân
Chấm điểm số bài, nhận xét
Bài 4: HS K-giỏi làm.
+ GV theo dõi HS làm bài và sửa bài chung cả lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm thế nào?
* Bài sau: Khái niệm về số thập phân.
- Củng cố cho HS quan hệ giữa 1 và; và; và.
- Thảo luận nhóm đôi, giải.
HS tìm được thành phần chưa biết của phép tính.
a) x = b) x = 
c) x 
d) X = 2
- HS giải được bài toán về tìm số trung bình cộng áp dụng với phân số khác mẫu.
- HS giải được bài toán có lời văn với hai phép tính( Với 60000đồng, hiện nay có thể mua 6 mét vải.)
Tuần 7 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 .
Toán : KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN 
A) Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
 Bài tập cần làm.:1; 2
B) Đồ dùng dạy hoc: 
 - Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ)
C) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.HĐ1:HDHS tìm hiểu:
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a .
(Sử dụng bảng kẻ sẵn như SGK)
* Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
- GV: Các số 0.1; 0,01; 0,001...gọi là số thập phân.
b) Làm tương tự như bảng ở phần b) để HS nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân.
HĐ2:Thực hành:
BT1: Thực hiện trên tia số
- Nhận xét
BT2: Viết số thập phân
C. Củng cố, dặn dò: 
a) HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra:
- Có 0m1dm tức là có1dm; viết là: 
1dm =m
- 1dm hay m còn được viết thành 0,1 m viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m
( như trong SGK).
Tương tự: với 0.01m; 0,001m HS thực hiện
- Các phân số thập phân ;; được viết là:0,1; 0,01; 0,001
- HS đọc được và viết được các số thập phân khác
b) HS làm tương tự như bảng ở phần (b) và nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân.
* HS đọc được các số thập phân
* HS viết được các số thập phân ở dạng đơn giản từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn
- Nhận xét.
Tuần 7 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
CHÍNH TẢ	 NGHE VIẾT
 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 
I/ Mục đích yêu cầu:
 1- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Viết đúng các tiếng: tưởng, mưa, tươi.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS nghe viết:.
- HDHS viết từ khó
- GV đọc chậm cho HS viết.
- GV chấm bài 1 số em.
- Nhận xét
3.HDHS làm bài tập:
Bài 2: - Cho HS đọcy/c bài tập và tự làm.
Nhận xét, kết luận
Bài 3: - Cho HS đọc y/c bài tập.
Nhận xét, kết luận
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Nghe viết: Kì diệu rừng xanh
- Lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc bài viết.
- HS nêu được nội dung đoạn văn .
 ( Tả vẻ đẹp của dòng kinh quê hương).
- Viết được các từ khó đúng chính tả: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót.
- HS viết bài vào vở đúng, sạch , đẹp.
- HS đổi vở soát lỗi chính tả
- Nhận xét và viết lại những từ còn viết sai
Bài 2: -Cho HS đọc bài tập.
- HS chọn vần thích hợp điền đúng vào cả 3 ô trống.
 ( nhiều - diều - chiều )
- HS đọc lại các câu thơ đã hoàn thành.
Bài 3: 
- HS điền được dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia. ( mía, kiến, tía).
- HS nêu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng có âm này:
 + iê: Đánh dấu thanh vào chữ ê.
 + ia: Đánh dấu thanh vào chữ i.
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
Tuần 7 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
LTVC: TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục đích yêu cầu:
 1. Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
 2. Nhân biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1 mục III ). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.(BT2).
II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh minh hoạ .
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Gọi HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
B. Bài mới : 
1/. Nhận xét:
Bài tập 1: Cho HS đọc bài tập.
GV: Nghĩa các từ các em vừa xác định là nghĩa gốc .
Bài tập 2:
GV chốt: Nghĩa của các từ các em vừa giải thích hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
Bài tập 3:
Nhận xét, kết luận.
2/. Ghi nhớ:
3/. Luyện tập:
Bài 1: Cho HS tự làm
GV tổ chức chấm chữa.
Bài 2:
Tổ chức trò chơi theo nhóm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
- HS đặt câu.
* HS nêu được nghĩa của các từ đã cho theo đề bài. +Tai: nghĩa (a).
 + Răng : nghĩa (b).
 + Mũi : nghĩa (c)
* HS giải nghĩa được các từ trong đoạn thơ: Răng của chiếc cào. Mũi của chiếc thuyền. Tai của cái ấm.
* HS phát hiện sự giống nhau giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
- Nghĩa của các từ nhiều nghĩa có nét giống có nét khác.
* HS nêu sự giống và khác của mỗi từ ở hai bài tập trên
* HS đọc phần ghi nhớ SGK
* HS tìm được những từ mang nghĩa gốc, những từ mang nghĩa chuyển
- Nghĩa gốc: Đôi mắt, đau chân, ngoeọ đầu
* HS tìm được những từ mang nghĩa chuyển từ một từ mang nghĩa gốc
 - HS tham gia trò chơi:
 - Chọn nhóm về nhất.
 - Tìm thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa.
Tuần 7 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
An toàn giao thông: QUAN SÁT - THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
 - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo
 - Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 - Có kĩ năng nhận biết nội dung các biển báo rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy và học: Các biển báo nguy hiểm, hiệu lệnh, cấm, stop
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nêu đặc điểm của biển báo nguy hiểm?
2. Bài mới:
HĐ 1: Thực hành
Lần lượt cho từng tổ thực hành.
CH: Các bạn đã chấp hành an toàn giao thông đường bộ chưa? Vì sao?
Tiếp tục Gv cho các tổ khác thực hành.
HĐ2: Nhận biết biển báo
Nhận xét các bạn tham gia giao thông có an toàn và đúng luật không? Vì sao?
Tín hiệu nào giúp em biết điều đó?
Hđ 3:*MT: Giúp HS củng cố biển báo nguy hiểm.
Trên chặng đường đi gặp biển báo nguy hiểm khác em phải làm gì?
3.Củng cố - dặn dò:
Cho HS nêu lại hình dáng, màu sắc, nội dung 1 số biển báo đã học.
HS trả bài.
* MT: thực hành, quan sát và làm theo hiệu lệnh.
+ HS 1 tổ thực hành
1 tốp HS đi bộ, 1 tốp HS đi xe theo hướng đường đã chuẩn bị có biển hiệu nền xanh làm mũi tên hướng thẳng . 
+ Các tổ còn lại quan sát, nhận xét.
(Các bạn đã chấp hành an toàn giao thông trên đường bộ) .
*MT: HS q/sát và chú ý nhận biết biển báo.
HS 1 tổ thực hành . HS tổ khác theo dõi, nhận xét.
( Các bạn đi chưa đúng luật giao thông vì các bạn đã vi phạm vào đường đi 1 chiều.
Biển báo cấm ngược chiều hình tròn nền đỏ).
* Phải cẩn thận hơn và quan sát kĩ hướng trước sự nguy hiểm sẽ xảy ra để đi an toàn hoặc dừng lại..
HS nêu các nhóm biển báo đã học.
Tuần 7 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
NGLL: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
THỰC HIỆN VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/Mục tiêu:
 - HS biết vệ sinh môi trường, biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
 - Thực hiện tốt vệ sinh răng miệng.
 - Hát được các bài hát ca ngợi trường lớp sạch, đẹp.
II/Tiến hành HĐ:
 1) Giáo dục môi trường:
 - Giáo dục cho học sinh về cách vệ sinh xung quanh nơi em ở, vệ sinh trường lớp.
 - Phát động phong tr ... rong bảng :
- Gíup HS nhận ra cấu tạo của số thập phân đơn giản.
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Làm miệng: HS đọc từng số thập phân.
Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
- GV gợi ý HS cách viết:
Bài 3: HS khá-giỏi. 
C. Củng cố, dặn dò:
* Bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
Trả lời. theo dõi
- HS đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* 2m7dm hay m được viết thành 2,7m
 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy.
* Tương tự với 8,56m và 0,195m.
- HS nhận biết : Các số 2,7;8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- HS nhận ra cấu tạo của số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân và đọc được
Bài 1: HS đọc được các số thập phân.
Bài 2: HS viết được các hỗn số thành số thập phân rồi đọc số đó
Bài 3:HS giỏi. 
- 1 em đọc đề và hỏi yêu cầu đề là gì?
- HS nêu được phân số thập phân.
- Nêu được cấu tạo về số thập phân.
- Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân
Tuần 7 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Xác định được phần MB, TB, KB của bài văn (BT1).
 - Hiểu quan hệ về ND của các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh Vịnh Hạ Long SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
GV kiểm tra 1 số vở của HS đã viết lại bài văn tả cảnh của tiết trước.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tập trong SGK:
* Bài 1:
- Cho HS đọc bài tập.
- Theo dõi HDHS
Nhận xét, kết luận
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu những điểm cần chú ý.
- Gợi ý để HS viết câu mở đoạn không cho sẵn
C. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
* Dặn: Học sinh về nhà chuẩn bị bài văn tả cảnh sông nước.
- HS chuẩn bị vở.
- HS đọc bài tập
- HS lần lượt nêu được 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài và ý mỗi đoạn
a/ Mở bài: Câu mở đầu
b/ Thân bài: 
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của Hạ Long.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
c/ Kết bài: Câu văn cuối
- HS biết đựơc tác dụng của các câu mở đoạn: Nêu ý bao trùm toàn đoạn, xét trong toàn bài câu văn này có tác dụng chuyển ý cho đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
 * Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập và xác định được yêu cầu bài tập
- HS viết được các câu mở đoạn:
+ Đoạn 1: Đến với Tây Nguyên, bạn sẽ hiểu thế nào là núi cao, rừng rậm.
+ Đoạn 2: Nhưng làm nên vẻ đẹp đặc sắc của Tây Nguyên là những thảo nguyên bao la.)
HS khá, giỏi viết
Tuần 7 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I) Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tên các hàng của số thập phân .
 - Đọc, cách viết số thậpphân ,chuyển số thập phân thành hỗn số. có chứa phân số thập phân .
 - BT cần làm: BT1; BT2/a,b
II) Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK
III) Các họat động dạy và học chủ yếu:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : Khái niệm về số thập phân.
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu các hàng , giá trị các chữ số ở hàng và cách đọc viết số thập phân:
 GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK 
- Tương tự đối với số thập phân: 0,1985.
GV nhận xét và kết luận.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: Cho HS làm miệng.
GV nhận xét
Bài 2: (a,b). Cho HS dùng bảng con.
Bài 3: Cho HS giỏi. 
GV theo dõi HS làm và nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Bài sau: Luyện tập.
- 2 HS làm bài tập.
 HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
Nêu được các hàng của số thập phân và đọc được các số đó.
Nêu được quan hệ của các hàng trong số thập phân.
Nêu được cách đọc, viết số thập phân.
HS thực hiện tương tự đối với số thập phân: 0,1985.
Bài 1: HS nêu được phần nguyên, phần thập phân và giá trị của các chữ số trong số thập phân đã cho .
Bài 2: HS viêt được các số thập phân đúng, chính xác.
Bài 3: Cho HS giỏi làm thêm. 
HS viết được các phân số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân 
- Nêu tên hàng của một số thập phân.
- Nêu cách đọc, viết số thập phân
Tuần 7 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài tập 3. 
 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng nghĩa là động từ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A. Bài cũ : 
Gọi 1 HS làm bài tập 2 ở bảng.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập:
Bài 1:
Cho HS đọc đề.
Gọi 2 HS làm ở bảng .
Cả lớp làm bài vào vở.
Chấm và sửa bài:
Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi.
-HDHS thực hiện
Bài 3: cá nhân làm VBT
Bài 4: HS đọc đề bài tập.
- Nhóm đôi làm BT.
Chấm bài và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
* Dặn: Làm bài tập vào vở.
- 1HS làm bài ở bảng phụ
- 1HS Trả lời câu hỏi.
HS nắm được nghĩa chuyển và nghĩa gốc của các từ chạy
Chạy ( 1 ): Sự di chuyển bằng chân.
Chạy ( 2 ): sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Chạy ( 3 ): Hoạt động của máy móc.
Chạy ( 4 ): Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
- HS nêu được nghĩa gốc của từ chạy.
(Sự di chuyển bằng chân).
- Đọc đề
- HS xác định được nghĩa gốc của từ ăn trong các câu cho sẵn.
Nghĩa gốc:
Cả nhà ăn cơm vui vẻ.
- HS đặt được câu với với Đi và đứng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Trình bày và nhận xét.
Tuần 7 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 
Luyện toán: LUYỆN TẬP 
 (Trang 38) 
A) Mục tiêu: Giúp HS:
 - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
B)Thực hành:
 Cho HS làm BT ở VBT5/T1:
HSTB - Y: BT 1, 2/42
HSK - G: BT1, 2, 3, 4/42
Chấm điểm số bài, nhận xét.
Tuần 7 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán LUYỆN TẬP 
 (Trang 38) 
A) Mục tiêu: Giúp HS:
 - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - BT cần làm: BT1; BT2 (3 phân số thứ 2, 3, 4); BT3.
B)Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : 
B. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số. 
b) HD chuyển các hỗn số mới tìm được (ở phần a) thành số thập phân.
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4: HSG.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn chuyển một phân số thập phân thành một hỗn số ta làm thế nào? 
HS xem bài mẫu và nêu được cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số: 
* Lấy tử số chia cho mẫu số 
* Thương tìm được là phần nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia 
 HS thực hành chuyển được các phân số thập phân trong bài thành hỗn số (áp dụng cách trên)
 HS nhớ lại cách viết các hỗn số thành số thập phân và chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân.
* HS tự chuyển các phân số thập phân thành số thập phân và đọc được các số thập phân đó
HS dựa vào mẫu và thực hiện 
 5,27m = 527cm 
 8,3m = 830cm 
 3,15m = 315cm
* Củng cố cho HS về cách viết một phân số thành một phân số thập phân, từ phân số thập phân thành số thập phân 
HS nêu
Tuần 7 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( TT ) 
I/ Mục đích yêu cầu:
 Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ tình tự miêu tả . 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cảnh sông nước
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Kiểm tra 1 số vở của HS đã viết dàn ý văn tả cảnh sông nước của tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tập:
- Cho HS đọc đề bài, 
- Cho HS thực hành viết đoạn ( 20 phút)
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm bài 1 số HS, nhận xét, sửa sai
- GV đọc đoạn văn hay cho HS tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh chuẩn bị vở.
- Quan sát tranh.
- HS đọc đề bài, đọc gợi ý.
- Học sinh giới thiệu đoạn sẽ chọn để viết thành đoạn văn.
* HS viết được đoạn văn có câu chủ đề. Các câu tiếp theo sẽ phát triển ý của câu chủ đề. HS phải biết vận dụng những liên tưởng của mình về cảnh bằng cách so sánh, nhân hoá, dùng các từ láy gợi tả, gợi cảm.
Đọc, nhận xét, bổ sung .
- Bình chọn đoạn viết hay nhất.
Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 Rèn kĩ năng viết bài văn tả cảnh sông nước.
II.Các hoạt động:
* ĐỀ BÀI: Viết một bài văn tả cảnh con sông quê em. Cho HS làm bài.
Lưu ý: khi tả cần: 
 1. Xác định đối tượng miêu tả.
 2. Xác định trình tự miêu tả : (Không gian, thời gian, cảm nhận của các giác quan)
 3. Tìm chi tiết nổi bật, liên tưởng thú vị.
 4. Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
 5. Xác định mở bài : giới thiệu cảnh vật hoặc đặc điểm sẽ tả.
 6. Xác định kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nhận của mình về cảnh.
III. Nhận xét, kết luận
 - Chấm điểm số bài. Nhận xét, tuyên dương.
TUẦN 7 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
 SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 7
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập và rèn luyện trong tuần qua.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 7
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 8.
 * Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tính tự quản tốt,
 * Giáo dục ý thức tổ chức, tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể tốt.
II. Chuẩn bị:
Bảng tổng kết công tác tuần qua (T7) của lớp .
Kế hoạch công tác tuần 8 của lớp.
Các bảng tổng kết của các tổ, các lớp phó trong tuần qua.
Cờ (xanh, đỏ, vàng), hoa điểm 10.
Nội dung trò chơi rung chuông vàng.
II/Tiến hành:
 1) Hát tập thể (UVVTM điều hành).
 2) Tuyên bố lí do.
 3) Giới thiệu thành phần tham dự.
 4) Đánh giá tổng kết của các tổ (Các tổ trưởng lần lượt báo cáo, có hồ sơ kèm theo). 
 5) Đánh giá của LPHT, VTM, LĐKL (Hồ sơ kèm theo)
 6) Đánh giá tổng kết, xêp loại chung của lớp tuần 7 ( lớp trưởng báo cáo, có hồ sơ kèm theo)
 7) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 (Xen kẻ chơi trò chơi rung chuông vàng). Tặng hoa điểm 10
 8) Thông qua kế hoạch tuần đến (T8)
 - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.
 - Nâng cao chất lương học tập.
 - Lao động vệ sinh trường lớp.
 - Tổ 2 trực nhật
 9) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Nhắc nhở thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra trong tuần đến
 - Lưu ý cho HS đăng ký giải toán và tiếng Anh qua mạng
 10) Tông kết bế mạc.
 ************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc