Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

 Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ụn, Xi-xin, boong tàu, vây quanh

- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Khen ngợi sự thụng minh, tỡnh cảm gắn bú đáng quý của loài cá heo với con người. Trả lời được câu hỏi 1,2,3

- Giáo dục HS biết trân trọng những loài vật thông minh như cá heo và đáng khinh những con người tham lam độc ác.

II. Chuẩn bị:

 GV: Trang minh hoạ SGK.

 GV + HS: sưu tầm tranh, ảnh về cá heo.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tập đọc: Nh÷ng ng­êi b¹n tèt
I. Môc tiªu: 
- Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tµu, v©y quanh
- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Trả lời được câu hỏi 1,2,3
- Giáo dục HS biết trân trọng những loài vật thông minh như cá heo và đáng khinh những con người tham lam độc ác.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Trang minh hoạ SGK.
 GV + HS: sưu tầm tranh, ảnh về cá heo.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Bài cũ: (5 phút) Gọi HS đọc bài: Tác phẩm của si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi:
HS1: Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? 
HS2.Nhà văn Si-le được cụ già đánh giá như thế nào?
HS3. Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
- Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnh về loài cá heo để giới thiệu bài- ghi đề lên bảng. (1 phút) 
HĐ 1: Luyện đọc. (10 phút)
+Gọi 1 HS khá - giỏi đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 4 đoạn ) 
*Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
 *Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt). GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt .
 *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
 *Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp sửa cách ngắt nghỉ.
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:(10 phút)
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
H: Nêu ý đoạn 1?
-ý1: A-ri-ôn đang gặp tình huống nguy hiểm.
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời?
H:Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
H:Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo với nghệ sĩ A-ri-ôn?
-Giáo viên chốt ý, ghi bảng: 
 Ý 2: Cá heo một loài cá thông minh, có ích. 
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra nội dung truyện.
Nội dung ( Mục tiêu )
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:(10 phút)
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 *Gọi HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo các đoạn trong bài.
 * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS b)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3. 
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. 
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
-Tổ chức HS , bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-Thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
-1 em đọc toàn bài.
- vì thuỷ thủ nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông.....
-Nêu ý chính đoạn 1.
- Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu.....
-Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ ....
-HS trả lời, Đám thuỷ thủ là ngưòi nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. 
-Nêu ý đoạn cuối.
-HS nêu ý nghĩa, HS khác bổ sung.
-HS đọc nội dung .
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. 
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn 
3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)	
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
 TUẦN 7
@&?
THỨ 2:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T31 LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu: Củng cố cho HS về:
- Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng. Làm BT 1,2,3.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào bảng con .
-GV nhận xét ghi điểm.
	2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học.(1 phút)
HĐ1: Cñng cè vÒ ph©n sè (15 phút)
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở, làm bài trên bảng lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
H: Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm thế nào?
 - Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao nhiêu bao nhiêu lần ta làm thế nào?
Bài 2: 
H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?..
-Tổ chức cho HS th¶o luËn N2 tự làm bài vào vở, làm bài trên bảng lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
HĐ2: Gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn sè trung b×nh céng (15 phút)
Bài 3.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, kết hợp nêu cách tìm trung bình cộng.
-GV chốt lại cách làm
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
( + ) : 2 = (bể nước)
Đáp số: bể nước
(HS khá, giỏi có thể yêu cầu HS tự làm bài 4 ngay tại lớp)
-1HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng và nêu cách làm bài.
- Hs tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi, HS kh¸c bæ sung.
- 2 HS lªn ch÷a bµi, HS ë líp nhËn xÐt.
-HS đọc đề bài, xác định cái đã cho cái phải tìm.
-HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn, kết hợp nêu cách tìm trung bình cộng.
	3. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản ở tiết học.
- Về nhà làm bài 4, và các bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
 Chính tả: Dßng kinh quª h­¬ng (nghe – viết)
I. Môc tiªu: 
 - HS nghe - viết đúng bài chính ta, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); Thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu thanh đúng vị trí và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
	1. Bài cũ: (3 phút) 
-Yêu cầu HS viết vào giấy nháp các chữ: nước, mưa, tưởng và nêu quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ. Gọi 1 HS lên bảng viết – GV nhận xét.
	2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.(7 phút)
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Dòng kinh quê hương (ở SGK/65) 
- GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn văn:
H: Tại sao màu xanh của dòng kinh quê hương lại gợi lên những diều quen thuộc? 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: dòng kinh, giã bàng, mái xuồng, ngưng lại.
- GV nhận xét các HS viết.
HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
( 17 phút)
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 3, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.( 7 phút)
Bài 2: 
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-GV tổ chức cho các em hoạt động cá nhân làm nêu miệng.
- Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét và chốt lại vần có thể điền là: iêu.
Bài 3:
-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cần điền là: kiến, tía, mía.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách dấu thanh trong các tiếng: kiến, tía.
-1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Vì tác giả có thể thấy qua màu xanh đó những giọng hò, của mùi quả chín, tiếng trẻ.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp, sau đó nhận xét bài.
-HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS nêu từ cần điền, HS khác bổ sung.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
-HS nêu nhận xét về cách dấu thanh trong các tiếng: kiến, tía.
3. Củng cố – Dặn dò: : (3 phút)
-HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
-Luôn viết dấu thanh đúng vị trí ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
THỨ 3:
Ngµy d¹y: .......................................
	Toán: T32: Kh¸i niÖm sè thËp ph©n
I. Môc tiªu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Làm được bài tập 1,2.
- Giáo dục HS lòng say mê ham thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Các bảng trong SGK, tia số trong bài tập 1, phiếu bài tập bài 3.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 	1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài:
 Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1dm =.... m 1cm =..... m 1mm = m b) 5dm =  m 7cm =  m 9mm =  m
-Gv nhận xét ghi điểm.
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giíi thiÖu bµi:GV nªu môc tiªu bµi häc(1 phót) 
HĐ1: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. ( 17 phút)
- Ví dụ a:
-GV treo bảng phụ có nội dung như bảng a) trong Sgk, yêu cầu HS đọc.
Dòng 1 ở bảng phụ:
H: Có mấy mét, mấy-đề-xi mét ?
H: 1dm bằng mấy phần của mét? 
-GV giới thiệu: 1dm hay m ta viết thành 0,1m.
Dòng 2 ở bảng phụ:
-GV làm tương tự như dòng 1.
Dòng 3 ở bảng phụ:
Tương tự hai dòng trên GV ghi bảng:
 1cm = m = 0,001m
H: Ta đã viết m = 0,1m, vậy phân số thập phân được viết thành như thế nào? 
H: Tương tự phân số thập phân được viết thành như thế nào?
H: Tương tự phân số thập phân được viết thành như thế nào?
-GV chốt lại: Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
-Gọi HS đọc các số .
-GV kết luận: Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các số thập phân.
- Ví dụ b:
-GV hướng dẫn phân tích hoàn toàn giống ví dụ a.
HĐ2: Luyện tập thực hành:( 13 phút)
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như SGK.
-Gọi HS đọc trước lớp.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát mẫu.
-Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm theo nhóm 2 em vào phiếu.
-GV chữa bài và cho điểm.
-HS đọc các số ghi ở bảng ví dụ a.
Có 0m1dm tức là có 1 ... trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu; 375,406 )
-Tương tự như số thập phân 375,406, GV hướng dẫn HS nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết số thập phân 0,1985.
H: Qua cách đọc và viết số thập phân 375,406; 0,1985, em hãy nêu cách đọc và viết số thập phân?
-GV nhận xét và chốt lại cách đọc và viết số thập phân (như trong SGK trang 38).
HĐ2: Luyện tập – thực hành:(15 phút)
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV viết lên bảng từng số thập phân và yêu cầu HS đọc kết hợp nêu phần nguyên, phần thập phân của từng số thập phân đó. 
Bài 2: (a,b)
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm theo nhóm 2 em.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại kết quả đúng
-HS quan sát bảng.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời, nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc và viết số thập phân 375,406. 
-HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời, nhóm khác bổ sung.
-HS đọc phần in đậm ở SGK.
-HS đọc đề bài.
-Thứ tự từng em đọc và nêu phần nguyên, phần thập phân của từng số 
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nhận phiếu bài tập và làm theo nhóm 2 em, 1 nhóm lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
	3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) 
-GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết số thập phân.
-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
I. Môc tiªu: 
- Biết chuyển một phần của dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu ta cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật , rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS biết yêu cảnh đẹp sông nước Việt Nam. 
II. Chuẩn bị: 
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 + Hãy nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn? 
 + Hãy đọc câu mở đoạn của em – BT3. 
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
	2. Dạy – học bài mới. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu bµi häc (1 ' ) 
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: .(8 phút)
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề – GV gạch dưới từ quan trọng ở đề bài.
- Gọi HS đọc phần gợi ý ở SGK.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn: .(20 phút)
-Yêu cầu HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-Để giúp HS định hướng và chọn ý viết đúng, GV có thể hỏi:
 +Cảnh sông nước em định tả là cảnh gì?
 +Em chọn đặc điểm nào của cảnh để tả?
 +Em tả theo trình tự nào?
 +Khi miêu tả cảnh vật, em có những liên tưởng gì? 
 +Đứng trước cảnh sông nước em có cảm xúc gì?
-Nhắc HS chú ý: 
 +Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn văn.
 +Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
 +Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 2 em lên bảng làm.
-Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn trên bảng – GV nhận xét chung ghi điểm.
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp – GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
-Tổ chức cho cả lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất, có ý phát hiện riêng và diễn đạt có hình ảnh.
-1 em đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS HS thể hiện phần tìm hiểu đề.
-1HS đọc phần gợi ý ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS nêu phần mình chọn để viết đoạn văn.
-Thứ tự HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS theo dõi nắm bắt cách làm bài.
-HS làm bài cá nhân vào vở, 2 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp, HS khác nhận xét. 
-Lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất, có ý phát hiện riêng và diễn đạt có hình ảnh.
	3.Củng cố - Dặn dò: (3 phút) 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
THỨ 6:
Ngµy d¹y: .......................................
	Toán: T35. LUYỆN TẬP 
I. Môc tiªu: 
- Biết chuyển phân số thâp phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Làm bài tập 1, bài 2 ( phân số thứ 2,3,4 ); bài 3.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài:
 a) Viết số thập thập phân có: b) Đọc và nêu các hàng của số thập phân:
 Ba đơn vị, một phần trăm. 34,105 ; 0,345 ; 1,230 
 Năm phần trăm.
 Mười hai đơn vị, một phần trăm, hai phần nghìn.
-GV nhận xét ghi điểm.
	2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu bµi häc (1 ' ) 
HĐ1: Củng cố cách chuyển PSTP thành hỗn số thµnh STP (5 phút)
 Làm bài tập 1. (7 phút)
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-Tổ chức cho HS theo nhóm 2 em quan sát mẫu và làm bài vào vở theo mẫu.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng đối chiếu bài sửa sai.
Làm bài tập 2.(7 phút)
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS dựa vào bài 1 viết kết quả cuối cùng không cần viết bước hỗn số.
-GV nhận xét và chốt lại cách làm.
 = 4,5 ; = 83,4 ; = 19,54 ; = 2,167 ; = 0,2020 .
-Gọi HS đọc các số thập phân vừa viết.
HĐ2: ChuyÓn sè ®o viÕt d­íi d¹ng STP thµnh sè ®o viÕt d­íi d¹ng STN
 Làm bài tập 3. (6 phút)
-Gọi HS đọc bài, nhìn vào mẫu và làm bài.
-GV nhận xét chốt lại cách làm.
Làm bài tập 4.(8 phút)
-Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi làm bài.
-GV nhận xét bài sửa sai và chấm điểm.
a) = = 
b) = 0,6 ; = 0,60
c)=== = =..0,6 = 0,60 = 0,600 = 0,6000
(bài c có thể dành thêm cho HS khá giỏi)
-HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-HS đọc các số thập phân vừa viết.
-HS đọc bài, nhìn vào mẫu và làm bài, 2 em lên bảng làm.
- Dành cho HS khá - giỏi
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở, 3 em lêm bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
	3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị: 	-GV: Tranh ở SGK.
	 -HS: Tìm hiểu trước nội dung câu chuyện: Thăm mộ.
III. Các hoạt động dạy – học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi.
HS: Em đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? Em đã khắc phục khó khăn đó bằng cách nào? 
-GV nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV treo tranh giới thiệu bài.
HĐ 1:Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.(10 phút)
-GV mời 1 – 2 HS đọc truyện thăm mộ.
-Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
Vì sao Việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ?
-GV nhận xét các ý trả lời của HS và chốt lại:
GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
-HS đọc truyện Thăm mộ. HS khác theo dõi.
-HS trả lời cá nhân từng ý, HS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ 2: Làm bài tập1, SGK. (10 phút)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài, chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Yêu cầu HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như việc ở các ý a, c, d,đ. 
HĐ 3:Tự liên hệ.(10 phút)
-GV yêu cầu HS theo nhóm bàn kể cho nhau nghe những việc làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
-GV mời một số HS trình bày thứ tự trước lớp.
-GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
-GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-HS đọc yêu cầu bài tập1.
-HS thảo luận nhóm đôi làm bài, chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-HS trình bày ý kiến nêu lí do chọn ý dó, HS khác nhận xét bổ sung.
-HS theo nhóm bàn kể cho nhau nghe.
-HS thứ tự trình bày việc làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, việc chưa làm được.
2-3 em đọc ghi nhớ SGK.
	3. Củng cố – Dặn dò:
-Dặn các nhóm HS về nhà sưu tầm các tranh , ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
-Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
 II. Tiến hành sinh hoạt lớp:
	1.Ổn định tổ chức:
	 Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
	 Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
 	2.Sinh hoạt: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần7:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
 * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp....như: Minh Anh, Quỳnh, Linh, Nga, Nhi...
Song một số em thiếu ý thức trong học tập, hay quên sách vở và dụng cụ học tập...như: Tình, Thành, Húng...
 * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp..
 * Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường.
 HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 8:
Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
Học sinh ghi nhớ.
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc