Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8 - Trần Văn Tiếp

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8 - Trần Văn Tiếp

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm

 xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng một của tác

 giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II. CHUẨN BỊ:

 Tranh minh họa bài

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 8 - Trần Văn Tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: Thứ hai ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm
 xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng một của tác 
 giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II. CHUẨN BỊ: 
 Tranh minh họa bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các em học bài gì?
- Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài kết hợp trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
- HS trả lời
- 3HS đọc bài
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay: “ Kì diệu rừng xanh”
- Lắng nghe
b) Hướng dẫn HS luyyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
- Y/cầu HS đọc toàn bài
- Mỗi HS đọc một đoạn
- HS đọc phần chú thích
- GV đọc toàn bài
- 2HS đọc bài
- Bài có 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến Lúp xúp dưới chân
+ Đ2: Tiếp theo. . . nhìn theo
+ Đ3: Phần còn lại
- Mổi lượt đọc 3HS lặp lại 4lần 
- Cả lớp đọc thầm 
- Cả lớp chăm chú lắng nghe
* Tìm hiểu bài: 
- Hỏi: Những câu nấm rừng đã khiến cho tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Nhận xét và kết luận?
- HS trả lời
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm như thế nào?
- Chốt lại: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích
- HS trả lời
+ Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Nhận xét
- HS trao đổi với nhau rồi nêu kết quả
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Nhận xét
- HS trả lời: Sự xuất hiện thoát ẩn, thoát hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đày những điều và kì thú
+ Vì sao rừng khộp được gọi là “ Giang sơn vàng rợi”
- Nhận xét
- Y/cầu HS nêu ND bài
- Tuyên dương
- HS trả lời
- HS trao đổi để rút ra ND
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Y/cầu HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc giọng thong thả
- HS đọc to
- Nhận xét.
- 4HS đọc to
4.Củng cố – Dặn dò: 
- Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
- Y/cầu HS lại ND bài
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài: “ Trước cổng trời” 
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời
- HS nêu
 KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài này HS biết: 
 - Nêu tác nhân, đường lây truyền của bệnh viêm gan A
 - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
 - Có ý thứ thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Lứa tuổi nào bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất ?
+ Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
+ Nêu cách phòng bệnh viêm não?
- Nhận xét ghi điểm
- 3 HS đọc
3. Bài mời: 
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Phòng bệnh viêm gan”
- Lắng nghe
HĐ1: Làm việc với SGK 
- Mục tiêu: HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Y/cầu HS quan sát tranh 1 và đọc các thông tin, thảo luận các câu hỏi
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây qua những đường nào?
- HS trình bày
- Nhận xét
Bệnh viêm gan A
Một số dấu hiệu của bệnh
- Sốt nhẹ
- Đau ở vùng bụng bên phải
- Chán ăn
Tác nhân
- Vi rút viêm gan A
Đường lây truyên
- Bệnh lây qua đường tiêu hóa 
( Vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch) 
- Cả lớp cùng quan sát tranh, đọc thông tin
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
- Đại diện nhóm bào cáo kết quả
- Các nhóm cón lại nhận xét
HĐ2: Quan sát tranh thảo luận
- Mục tiêu: Giúp HS 
+ Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A
+ Có ý thực hiện phòng bệnh viêm gan A
- Y/cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 và nêu ND của từng hình.
- Hỏi: Nêu cách phòng bệnh viêm gan .
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
- Nhận xét
- Cả lớp cùng quan sát.
+ H2: Uống nước đun sôi để nguội
+ H3 : Aên thức ăn đã nấu chín
+ H4 : Rửa tay bắng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+ H5 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện
-HS trả lơi
4. Củng cố – Dặn dò: 
+ Tác nhận của bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
+ Nêu cách đề phòng bệnh viêm gan A
- HS nêu laị bài học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: “ Phòng bệnh 
HIV/ AIDS”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
- Biết cách so sánh 2 số thập phân. 
- Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại ) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định : 
- Hát vui 
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chuyển phân số thành mẫu số .
- Yêu cầu học sinh sửa bài 4 
- Nhận xét ghi điểm
- 1 HS trả lời
- 3 HS nêu
a . = ; = 
b . = 0,6 ; = 0,60
c . = 0,6 ; 0,60
3 . Bài mới : 
a . Giới thiệu bài : Bài học hôm nay “ Số Thập Phân bằng nhau “ .
- Lắng nghe
b . Hướng dẫn học sinh phát hiện đặt điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( Nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân.
*VD : 9dm =  cm
- Hỏi: 9dm = 90 cm 
 9dm = 0,90 m 
- Nên: 0,9m = 0,90 m 
- Vậy: 0,9m = m hoặc 0,90 m = 0,9 m 
-1 HS trả lời
- Hỏi: nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thì số thập phân đó thế nào?
- Nhận xét.
-Y/cầu HS nhắc lại
-Y/cầu HS tìm VD 
-VD : 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
- HS trả lời
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS tìm
+ 2,7 = 2,70 = 2,700
-Hỏi: Nếu một số thập phân có chữ số tận cùng ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ ta được phân số thế nào?
- HS trả lời
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS nêu y/cầu bài
- HS tự làm
- Nhận xét
- Bỏ các chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân để có số thập phân gọn hơn.
- Cả lớp cùng làm
a) 7,800 = 7,80 = 7,8
64,9000 = 64, 900 = 64,90 = 64,9
 3,0400 = 3,040 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,30 = 2001,3
 35,020 = 35,02
 100,0100 = 100,010 = 100,01
Bài 2: HS nêu y/cầu bài
- Thực hiện theo cặp
- Nhận xét
-HS nêu
- Ngồi cạnh nhau
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì số thập phân đó thế nào?
- Về nhà làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài: “ So sánh hai số thập phân”
- Nhận xét tiết học
	ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. MỤC TIÊU: 
 - HS thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng 
 họ
 - Biết ơn tổ tiên : tự hào về truyền thống
II. CHUẨN BỊ: 
 Tranh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/cầu HS đọc ghi nhờ và trả lời câu hỏi.
+ Nêu việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
- Nhận xét ghi điểm 
- 3HS 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Tiết đạo đức hôm nay các em thực hành qua bài: “Nhớ ơn tổ tiên”
- Lắng nghe 
HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Mục tiêu: Giúp HS có ý thức về cội nguồn
- Y/cầu HS quan sát tranh “ Giỗ Tổ Hùng Vương”
+ Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày tháng nào?
+ Việc nhân dân ta tổ chức “ Giỗ Tổp Hùng Vương” hàng năm nhằm thể hiện điều nhất?
- Nhận xét
- Cả lớp cùng quan sát
- HS trả lời 
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
- Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình và có ý thức giữ gìn phát huy
- Y/cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình.
- Y/cầu HS nêu câu hỏi
- 4HS nêu 
HĐ3: HS đọc câu ca dao tực ngữ nói về chủ đề biết ơn tổ tiên
- Y/cầu HS đọc câu ca dao và tự ngữ theo cặp
- Nhận xét
- Ngồi cùng bàn 
4. Củng cố – Dặn dò: 
+ Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày nào tháng nào hàng năm?
- Y/cầu HS nêu ghi nhớ bài
- Chuẩn bị bài: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS
Thứ ba ngày tháng năm 
LỊCH SỬ 
XÔ VIẾT – NGHỆ TĨNH
I. MỤC TIÊU: 
 Học xong bài này, HS biết: 
 - Xô Viết – Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm 
 1930 – 1931
 - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn
 xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh tiến bộ.
II. CHUẨN BỊ: 
 Hình trong sách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Báo cáo sỉ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các em học bài gì?
- Y/cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
- HS trả lời
- 3HS 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Sau khi ra đời, Đảng Cộng Sản VN đã lãnh đạo một phong trào cách mạng mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước ( 1930-1931) . Nghệ Tĩnh (Nghệ An và Hà Tĩnh) là nơi phong trào phát triển mạnh nhất, mà đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh. Đó ND của bài học hôm nay.
- Lắng nghe 
HĐ1: Làm việc cà lớp
- Y/cầu HS tham khảo SGK
- Hãy tường thuật lại cuộc biểu tình ngày12/9/1930 ở Nghệ Tĩnh
- Nhận xét
- Cả lớp cùng đọc thầm 
- Hs thuật lại diễn biến cuộc biểu tình.
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Y/cầu HS thảo luận câu hỏi
+ Những năm 1930-1931 trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh chính quỳen Xô Viết đã diễn ra điều gì mới?
- HS trình bày
- Nhận xét bổ sung
+ Bọn đế quốc phong kiến hoản sợ, đàn áp phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, tri ... c nhau của một từ nhiều nghĩa, chúng đống âm với từ “ chín” ở câu2.
b) Từ “ đường” ở câu 2 và từ “ đường” ở câu 3 là hai nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ “đường”ở câu 1
c) Từ “vạt” câu 1 và từ “vạt” câu 3 là hai nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm từ “vạt” ở câu 2
Bài 2: HS nêu y/cầu bài
- HS thực hiện theo cặp 
- HS đọc to
- 2HS ngối cạnh nhau trao đổi
- Y/cầu HS trình bày 
- Nhận xét 
với nhau
- Đại diện cặp nêu kết quả 
a) Từ xuân thứ nhất chì mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp 
b) từ xuân ở đâu có nghĩa là tuổi 
- Các cặp còn lại nhận xét 
Bài 3: HS nêu y/cầu bài
- HS tự làm 
- Y/cầu HS nêu câu vừa đặt 
- Nhận xét 
- HS đọc to
- Cả lớp cúng thực hiện 
- 3HS đọc các câu vừa đặt 
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Em nào đặt câu chưa xong về nhà đặt tiếp 
- Chuẩn bị bài: “ Mời rộng vốn từ : Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
Thứ sáu ngày tháng năm
 ĐỊA LÝ 
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU: 
 Học xong bài này, HS: 
 - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. 
 - Biết được nước ta có dân số đông, giua tăng dân số nhanh
 - Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất
 - Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh 
 - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình
II. CHUẨN BỊ: 
 - Kẻ sẵn bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ 
 - Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Báo cáo sỉ số 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước các em hcọ bài gì? 
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta ? 
+ Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? 
+ Nêu đặc điểm đất và rừng nước ta ? 
- Nhận xét ghi điểm 
- 1HS trả lời 
- HS trả lời 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay: “Dân số nước ta” 
- Lắng nghe 
b) Dân số: 
HĐ1: Làm việc cá nhân 
- Đính bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 lên bảng.
- Y/cầu HS quan sát số liệu 
- Cả lớp cùng quan sát 
- Y/cầu HS trả lời câu hỏi 
+ Năm 2004 nước ta có dân số là bao nhiêu ? 
+ nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ĐNÁ ? 
- Nhận xét 
- Nêu kết luận: Nước ta có diện tích vào loại TB nhưng dân số lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. 
- HS trả lời 
- Các em còn lại nhận xét 
- HS nhắc lại 
c) Gia tăng dân số.
HĐ2: Làm việc theo cặp
- Y/cầu HS puan sát biểu đố thảo luận theo cặp để 
- Cả lớp cùng quan sát biểu đồ 
trả lời câu hỏi. 
+ Cho biết dân số từng năm của nước ta ? 
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số ở nước ta ? 
- Y/cầu HS trình bày 
- Nhận xét 
thảo luận với bạn ngời cạnh 
- Đại diện cặp nêu 
- Các cặp còn lại nhận xét 
HĐ3: Làm việc nhóm 
- Y/cầu HS thảo luận câu hỏi theo nhóm 
+ Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân ? 
+ Nêu biện pháp để dân số không tăng ? 
- Y/cầu HS trình bày 
- Nhận xét 
- Y/cầu HS nêu bài học 
- HS chia thành nhóm cùng nhau thảo luận 
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận 
- Các nhóm cón lại nhận xét 
- 3HS nêu 
4. Củng cố – Dặn dò: 
+ Số dân nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ ? 
+ Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân ? 
- Y/cầu HS đọc lại bài
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: “ Các dân tộc, sự phân bố dân cư” 
- Nhận xét tiết học 
- HS trả lời 
- 2HS đọc 
 TOÁN 
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG 
SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS ôn: 
 - Bảng đơn vị đo độ dài
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng 
 - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau 
II. CHUẨN BỊ: 
 Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát vui 
2. Kiiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách đọc số thập phân 
+ nêu cách viết số thập phân
- Y/cầu HS so sánh hai số thập phân: 
 45,93 và 44,9 
- Nhận xét ghi điểm 
- HS trả lời 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cố hướng dẫn các em: “ Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
- Lắng nghe 
b) Ôn tập hệ thống đơn vị đo độ dài: 
- Y/cầu HS nêu lại đơn vị đo độ dài 
- Đính bảng đơn vị đo độ dài lên bảng 
- Hỏi: 1km = ? hm 
 1hm = ? km 
- 1HS nêu 
- 1HS trả lời 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài liền sau thì hơn bao nhiêu ?
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị liền trước nó ? 
- Kết luận: Mỗi đơn vị đo độ dài gập 10 lần đơn vị liền sau 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1 ) đơn vị liền trước nó 
- Y/cầu HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài 
+ 1km = . . . . m ; 1m = km 
+ 1m = . . . .cm ; 
+ 1m = . . . . mm ; 1cm = m 
- Nhận xét 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Nêu ND: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 6m 4dm = . . . . . . m 
- Y/cầu HS thực hiện
- Cả lớp cùng làm 
- Gọi HS lên bảng 
- Nhận xét 
+ 6m 4dm = 6m = 6,4m 
+ 6m 4dm = 6,4m
- VD2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
 3m 5cm = . . . . . m 
- HS tự làm 
- HS trình bày
- Nhận xét 
- Cả lớp cùng thực hiện 
+ 3m 5cm = 3m = 3,05m 
+ 3m 5cm = 3,05m 
c) Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: HS nêu y/cầu bài. 
- HS tự làm 
- Nhận xét 
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
- Cả lớp cùng thực hiện 
a) 8m 6dm = 8,6m 
b) 2dm 2cm = 2,2cm 
c) 3m 7cm = 3,07m 
d) 32m 13cm = 23,13m 
Bài 2: HS nêu bài toán 
- HS trao đổi theo cặp
- Nhận xét 
- Nhận xét 
- Viết các số đo dưới đây dưới dạng số thập phân 
a) Các đơn vị đo là mét 
- Ngồi cạnh nhau cùng bàn 
+ 2m 4dm = 3,4m
+ 2m 5cm = 2,05m 
+ 21m 36cm = 21,36m
b) Các đơn vị đo là đề-xi-mét 
+ 8dm 7cm = 8,7dm 
+ 4dm 32mm = 4,32dm 
+ 73mm = 0,73dm 
Bài 3: HS nêu bài toán 
- Y/cầu đại diện ba tổ trình bày 
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
- 3 HS đại diện 3 tổ lên bảng 
a) 5km 302m = 5,302km 
- Nhận xét 
b) 5km 75m = 5,075km 
c) 302m = 0,302km 
- HS còn lại nhận xét bạn nào nhanh và chính xác 
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Y/cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
+ Mỗi đơn vị liền sau thì hơn bao nhiêu ? 
- Y/cầu HS thực hiện 
 5km 19m = . . . . . . km 
- Nhận xét 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: “ Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học. 
- 1HS nêu 
- HS trả lời 
- 2HS lên bảng, xem ai nhanh 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh 
 - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh
II. CHUẨN BỊ: 
 SGK
III. CÁC HOPẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIỆN
HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/cầu HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em 
- Nhận xét 
- 3HS đọc 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Để củng cố lại kiến thức cho các em về cách viết đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả. Hôm nay các em: “ Luyện tập về tả cảnh” 
- Ghi bảng 
- Lắng nghe 
- Nhắc lại 
b) Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: HS đọc y/cầu bài 
- HS đọc to bài 
- Hỏi: có mấy cách mở bài ? 
- Y/cầu HS nhắc lại 
- Y/cầu HS đọc thầm đoạn văn
- Y/cầu HS trình bày 
- Nhận xét 
- HS trả lời: có 2cách 
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả
+ Mở bài giàn tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể 
- Cả lớp cùng đọc 
- HS nêu: a là kiểu mở bài trực tiếp. 
 b là kiểu mở bài gián tiếp 
Bài 2: HS nêu y/cầu bài 
- HS đọc đoạn văn 
- Y/cầu HS trao đổi theo cặp 
- Nhận xét 
- HS đọc to
- Cả lớp cùng đọc thầm 
- Ngồi cạnh nhau 
+ Giống nhau: Điều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS với con đường. 
+ Khác nhau: Kết bài không mở rộng: Khằng định con đường rất thân thiết với HS 
+ Kết bài mở rộng 
Bài 3: HS nêu y/cầu 
- Cả lớp cùng thực hiện 
- Y/cầu HS trình bày
- Nhận xét 
- 1HS đọc to 
- HS viết bài theo y/cầu 
- 4HS nêu đoạn văn vừa viết 
4. Củng cố – Dăn dò: 
+ Mở bài có mấy cách ? Kể ra ? 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: “ Luyện tập tuyết trình, tranh luận” - Nhận xét 
- HS trả lời 
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I .MỤC TIÊU
-GV và HS đánh giá hoạt động tuần qua và lên kế hoạch tuần tiếp theo để thực hiện.
-Hiểu nội dung kế hoạch tuần và thực hiên tốt.
II .CHUẨN BỊ :
-GV ghi sẵn kế hoạch tuần .
-HS:Chú lắng nghe
III NỘI DUNG :
1. Kiểm tra:
- Cho học sinh nhắc lại hoạt động tuần qua.
- Nhận xét.
 2. Các hoạt động sinh hoạt: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:Nhận xét đánh giá tuần qua:
- Cho các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua.
-Cho lớp trưởng sinh hoạt lớp trong tuần.
+ Sơ kết lại hoạt động.
-Cho HS nêu ý kiến
Theo dõi - giải quyết những thắc mắc và xử lí các tình huống của HS.
 -Tổng kết số điểm của các tổ + phân hạng cho các tổ
. / Tuyên dương những tổ làm tốt.
. / Phê bình những tổ còn hạn chế,vi phạm uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 2:Kế hoạch cho tuần tới.
- Cho HS nhắc lại kế hoạch nhiều em. -Chép vào tập.
* Hoạt động 3: Trò chơi GV chọn. 
Chọn cho học sinh chơi trò chơi thích hợp.
*. Hoạt động 4 : Củng cố – đánh giá tiết học
- Các tổ lên lớp báo cáo tình hình tuần qua.
- HS lần lượt hs nêu ý kiến
- Nhắc lại kế hoạch tuần theo nhiều lần.
-Chép vào tập.
- Chuẩn bị chơi trò chơi thi đua các tổ.
-Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docsao chep 8.doc