Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường TH Trần Phước

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường TH Trần Phước

Tuần 9 Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011.

TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I/ Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất. TLCH 1, 2, 3.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

II-Hoạt động dạy- học :

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường TH Trần Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN THỨ: 9
 Từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2011
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
17/10
1
2
3
4
5
CC
LS
TĐ
T
(Ch)
Cái gì quý nhất ?
Luyện tập
MT (Ch)
ÂN (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
Ba
18/10
1
2
3
 4
T
CT
LTVC
ATGTNGLL
Viết các số đo KLSTP
(NV) Tiếng đànsông Đà
 MRVT: Thiên nhiên
KN đi xe đạp an toàn
Hội vui học tập-Hoa điểm tốt
Tin: (Ch)
Tin: (Ch)
LTV: MRVT: Thiên nhiên
KC: KC được chứng kiếnTG
Tư
19/10
1
2
3
4
KH
TĐ
T
TLV
(Ch)
Đất Cà Mau
Viết các số đo DTSTP
 LT thuyết trình, tranh luận
Năm
20/10
1
2
3
4
LMT
LÂN
TA
TD
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Luyện tập chug
LTVC : Đại từ
LT: Luyện tập chung
Đọc sách
 Sáu
 21/10
1
2
3
4
ĐL
KH
ĐĐ
KT
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Luyện tập chung
TLV: LT thuyết trình, tr/luận
LTV: LT thuyết trình, tr/luận
HĐTT: 
Tuần 9 Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011.
TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất. TLCH 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
II-Hoạt động dạy- học :
 HĐGV
 HĐHS
1. Bài cũ : Trước cổng trời .
2. Bài mới : Giới thiệu bài. 
 HĐ1- HDHS luyện đọc .
GV đọc diễn cảm cả bài
 HĐ2-Tìm hiểu bài :
 Câu 1.(sgk/86) 
 Câu 2-  
 Câu 3-sgk 
 Câu 4 sgk ( HS khá giỏi TL) 
 HĐ3-Luyện đọc diễn cảm .
 3-Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học .
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS đọc toàn bài , từng đoạn( cá nhân, nhóm ).
+ Dàn ý : 3 phần
* Phần 1gồm đoạn 1và đoạn 2(...được không?)
* Phần 2: Đoạn 3, 4, 5(phân giải ).
* Phần còn lại .
+ Đọc được từ mới, câu dài, hiểu từ mới .
+ Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người .
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo .
+ Nam: có thì giờ mới làm được lúa gạo, vàng bạc .
- Khẳng định cái đúng của 3 HS(có tình )
- Nhưng chưa phải là quí nhất .
- Nêu ra ý kiến sâu sắc hơn (có lí). Không có lao động thì không có tất cả.Vì vậy, người lao động là quý nhất .
+HS nắm được tranh luận và ý được khẳng định “người lao động là quý nhất”
- Chọn được tên khác cho bài và nêu được lí do(cuộc tranh luận vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ ).
- Đọc phân vai – Thi đọc đúng.
- Hệ thống bài học .
Tuần 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TOÁN : 	 LUYỆN TẬP 
I)Mục tiêu: Giúp HS :
 Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 BT cần làm: BT 1; 2; 3; 4(a,c ).
II) Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ.
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : 
* Bài1: GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng:
*Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- 315cm = 3,15m
- Đọc đề.
- HS thảo luận. Cả lớp sửa bài.
- HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng:
a) 35m23cm = 35,23m 
b) 51dm3cm = 51,3dm 
c) 14m7cm = 14,07m 
d) 302m = 0,302km.
- HS thảo luận, HS có thể phân tích : 315cm lớn hơn 300cm mà 300cm = 3m.
Có thể viết: 315 cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3m +m = 3,15m.
Vậy 315cm = 3,15m
*Bài 3: Cho HS làm nhóm 4. Sửa bài cả lớp.
*Bài4/a,c: GV hướng dẫn cách làm
C. Củng cố, dặn dò: 
* Về nhà bài 4 còn lại.
- HS nêu cách làm:
35m23cm =m = 35,23m
- Làm nhóm đôi.
- Nêu cách làm.
- HS tự làm và sửa bài.
a) 3km245m = km = 3,245km.
b) 5km34m = km = 5,034km.
c) 307m =km = 0,307km
a) 12,44dm =m = 12m44cm.
c)
.
Tuần 9 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011.
TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I)Mục tiêu: Giúp HS ôn: 
 - Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Làm BT 1, 2a, 3.
II)Đồ dùng dạy học:
 - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : LT
B. Bài mới :Nêu mục đích , yêu cầu bài .
HĐ-1:1. Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng:
.
- 1 HS lên bảng làm bài 4 b,d.
- HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng
1tạ =tấn = 0,1tấn;
1kg =tấn = 0,001tấn
1kg = tạ = 0,01 tạ
2.Ví dụ: GV nêu ví dụ:Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 * 5tấn132kg = ? tấn
- Cho HS làm trường hợp tiếp theo: 
 * 5 tấn32kg = ? tấn
HĐ2:Bài tập 
*Bài1: Cho HS làm nhóm đôi.
*Bài 2:
-HS làm nhóm 4. 
*Bài 3: Cho HS đọc đề. Hướng dẫn tóm tắt đề:
- GV chấm số bài và nêu nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu
5tấn132kg =tấn = 5,132tấn.
Vậy: 5tấn132kg = 5,132tấn
a) 4,562tấn c) 12,006 tấn 
b) 3,014 tấn d) 0,5000 tấn = 0,5tấn
Cho HS nêu cách làm bài mẫu.
a) 2,050kg (2,05 kg); 45,023; 
 10,003kg; 0.500kg (0,5kg)
b) 2,50tạ (2,5tạ) 3,03tạ 
 0,34tạ 4,50tạ (4,5tạ)
HS giải được bài toán 2 bước 
- Lượng thịt cần thiết nuôi 6 con sư tử/1ngày 
- Thịt cần thiết nuôi 6 con sư tử /30 ngày .
Tuần 9 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011.
 CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT
 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I/ Mục tiêu : 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn.
II/ Tài liệu và phương tiện: - SGK + Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
- Trong tiết học này các em sẽ nhớ, viết chính xác bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
* 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ cần viết.
Luyện viết từ khó :
* Viết bài 
*HS tự nhớ, viết 
* HDHS chấm bài:
* Chấm điểm số bài
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
* HDHS làm bài tập :
BT2: a/ Cho HS đọc yêu cầu của BT2, tự làm theo mẫu. 
- GV sửa bài. 
Cho HS đọc yêu cầu của BT3/b. 
- GV chấm điểm số bài, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
- Bài sau: Nỗi niềm 
-Viết : gọn ghẽ, mải miết, vượn bạc má, rừng khộp.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- Nêu được bài thơ gồm 2 khổ.
- Biết cách trình bày bài thơ .
- Luyện viết từ ba-la-lai-ca, tháp khoan
* HS tự nhớ, viết cả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Tự soát lỗi.
- Đổi vở-soát lỗi (Biết chữa được lỗi bạn)
a- Đọc đề BT2.
- Phân tích mẫu.
Tìm từ có tiếng trong cột ở bảng phụ.
- Cho HS làm bài vào nháp và đọc kết quả.
la - na
lẻ -nẻ
lo -no
lở - nở
la hét,
nết na ;
.
lẻ loi,
nức nở ;
.
lo lắng,
ăn no ;
.
đất lở,
bột nở ;
..
b- Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Cho HS làm cá nhân.
( Long lanh, lảnh lót - lóng ngóng, trùng trùng ;....)
Tuần 9 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011.
LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN.
 I/ Mục tiêu:
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện “ Bầu trời mùa thu”( BT1,BT2)..
 - Viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. 
 - GDMT gián tiếp. 
 II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập nhóm.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi HS làm lại các bài tập 3 của tiết trước .
B. Bài mới :
HĐ1- Cả lớp 
*Bài 1: Nêu y/c BT
- Cả lớp đọc thầm theo, tìm hiểu về nội dung.
HĐ2- Cá nhân -VBT
*Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân các từ ngữ tả bầu trời trong mẫu chuyện.
- Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá.
- GV gọi HS trình bày .
- GV chốt ý chung.
HĐ3- Cá nhân 
*Bài 3:Cho HS đọc đề.
- Cho HS thực hiện bài tập.
- GV gọi 1 số HS đọc bài làm cho cả lớp.
- Chấm bài, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tự ôn lại các từ ngữ thuộc chủ đề đã học 
- 2 HS làm các bài tập
 HS đọc nối tiếp, đọc diễn cảm bài “Bầu trời mùa thu.”
* HS gạch chân các từ ngữ.
- Tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá.
+ So sánh:
. Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Nhân hoá:
. Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
. Bầu trời dịu dàng.
. Bầu trời buồn bã.
. Bầu trời trầm ngâm.
. Bầu trời ghé sát mặt đất.
- Đọc đề.
- HS thực hành viết đoạn văn tả cảnh đẹp có sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
Tuần 9 
 An toàn giao thông: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN 
I- Mục tiêu :
 - HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường luật Giao thông dường bộ .
 - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau .
 - Có ý thức diều khiển xe đạp an toàn .
II- ĐDDH: Tranh ảnh (SGK), xe đạp
II- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV 
 HĐHS 
I- Bài cũ: Xem tranh
II- Bài mới: Giới thiệu bài .
 1- Rẻ trái người đi xe đạp phải thế nào ?
 2- Người đi xe đạp nên đi như thế nào từ một đường phụ sang đường chính mà ở ngã tư không có đèn tín hiệu ?
 3- Người đi xe đạp đi thế nào từ điểm D đến điểm E hoặc điểm I?
4- Khi rẽ ở một đường giao nhau ai được quyền ưu tiên đi trước ?
5- Người đi xe đạp nên đi vòng xuyến như thế nào ?
6 - Người đi xe đạp đi như thế nào từ điểm A đến điểm M?
7- Xe đạp nên đi vòng và vượt qua một xe đang đỗ ở phía làn xe bên phải như thế nào ?
8- Khi đi xe đạp trên đường quốc lộ 
Có rất nhiều xe chạy, muốn rẽ trái 
người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
Nhận xét kết luận, liên hệ thực tế việc đi xe đạp an toàn ở địa phương.
III- Củng cố - dặn dò:
Trả lời được câu hỏi :
- Đi sát lề đường. khi muốn rẽ nên giơ tay xin đường, chuyển sang làn xe bên trái khi đến sát đường giao nhau mới rẽ. 
- Đến gần ngã tư, người đi xe đạp phải chậm lại, quan sát cẩn thận cả 2 phía trên đường chính. Khi không có xe mới vượt nhanh qua đường để rẽ trái 
- Đến E nên đi sát bên phải, giơ tay phải xin đường báo hiệu mình rẽ phải
- Xe đạp đi chậm lại nhường cho xe đi chiều ngược lại và người đi bộ .
- Nhường đường cho xe đi đến từ bên trái và đi sát bên phải .
- Không được đi xuyên qua vạch kẻ đường liền mà phải đi đến đường giao nhau và vòng theo hình chữ U qua vòng xuyến để đến điểm M.
- Giơ tay trái báo hiệu để đổi sang làn xe bên trái, đi vượt qua xe đỗ, giơ tay phải xin trở về đường bên phải .
- Người đi xe đạp phải đi chậm lại, quan sát phía sau và trước mặt, nếu có nhiều xe ô tô đang chạy từ phía sau hoặc phía trước, phải dừng lại chờ, khi thấy xe còn ở xa mới vượt nhanh 
qua đường .
Tuần 9 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 HỘI VUI HỌC TẬP - HOA ĐIỂM TỐT
 A- Mục tiêu :
 - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học .
 - Tạo sự hứng thú phấn khởi trong học tập cho cả lớp .
 - Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và các
 công việc chung .
 - Hình thành phát triển kĩ năng cơ bản, kĩ năng hoạt động tập thể ,
 Giao tiếp, ... h được mối quan hệ giữa
 ha và km2
a) 1654m2 = 0,1654ha ; b) 5000m2 = 0.5ha 
c) 1ha = 0,01km2 ; d) 15ha = 0,15 km2
- HS chuyển đổi đúng các quan hệ số đo diện tích :
a) 34km2 = 5km234ha = 534ha ; 
b) 16,5m2 = 16m2 50dm2
c) 6,5km2 = 6km250ha = 650ha
d) 7,6256 ha = 7ha 6256m2 = 76256m2
- Hệ thống bài học : 
Tuần 9 Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011. 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 
I- Mục tiêu :
 - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
 - KN: hợp tác
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ BT1
III- Hoạt động dạy học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ: BT3 tiết trước 
2- Bài mới: giới thiệu bài .
HĐ1- Luyện tập 
BT1- HDHS hoạt động (Nhóm 4) 
Cho HS đọclại bài “Cái gì quý nhất?”, sau đó nêu nhận xét theo y/c bài tập.
GV nhận xét, kết luận
* Thuyết trình, tranh luận ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại .
- HĐ2 ( Đóng vai) 
 BT2- Cho HS đọc y/c BT, đóng vai ba bạn 
- HĐ3-( Nhóm đôi)
BT3: Nêu y/c, HDHS làm.
Nhận xét, kết luận
3-Củng cố -dặn dò :
- 2 HS đọc bài tập 3 tiết trước.
* Tranh luận để tăng sức thuyết phục. 
a- Nêu được vấn đề tranh luận của 3 bạn :
“Cái gì quý nhất?”.
b- Nêu được ý kiến và lí lẽ đưa ra bảo vệ ý kiến của mình.
+ Hùng: quý nhất là lúa gạo–có ăn mới sống. 
+ Quý: quý nhất là vàng- có vàng là có tiền ,có tiền sẽ mua được lúa gạo .
+ Nam:Quí nhất là thì giờ- có thí giờ mới làm ra được lúa, gạo, vàng bạc .
c- Thầy giáo thuyết phục: Người lao động quí nhất; lập luận: lúa gạo, vàng bạc, đều quý nhưng chưa phải là quý nhất, không có người lao động thì không có tất cả . 
 - Thể hiện tranh luận: Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình, có lí .
 - Biết cách diễn đạt, thái độ bình tĩnh tôn trọng; có thể mở rộng lí lẽ để dẫn chứng 
Thêm sức thuyết phục .
* - Từng nhóm (3 bạn ) đòng vai (Hùng, Quý, Nam) tranh luận.
 - Lớp nhận xét.
* a) Sắp xếp được các điều kiện theo tình tự hợp lí ( 1-4-3-2 )
 b) Nêu được thái độ, phép lịch sự. Thái độ ôn tồn hoà nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ.
Tuần 9 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011.
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG (44)
 I- Mục tiêu: Giúp HS ôn 
 - Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. Làm 
 - BT 1, 2, 
II- Đồ dùng : Phiếu +bảng 
III- Hoạt động dạy- học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
2- Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Cá nhân 
BT1 (sgk) 
HĐ2- cá nhân
BT2( b/con) 
HĐ3- Nhóm đôi 
BT3- Vở + phiếu 
HĐ4 –Cá nhân 
BT4 - Lớp làm vở buổi chiều.
3- Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : Luyện tập chung .
- 2 HS lên bảng làm BT.
- HS viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau .
- Viết được số đo khối lượng dưới dạng kg.
a) 500g = 0,5kg 
b) 347g = 0,347kg
c) 1,5 tấn = 1500kg
- Viết được các đo diện tích dưới dạng số đo đơn vị mết vuông .
a) 7km2= 7000000m2 ; 4ha= 40000m2
8,5ha = 85000m2 ; 
b) 30dm2 =0,3 m2
300dm2=3 m2 ; 515 dm2 =5,15 m2
- so sánh được sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài .
Xác định được dạng toán tổng tỉ :
+ Vẽ sơ đồ .
+ Giải bài toán theo các bước :
 Tổng số phần bằng nhau 
 Tính chiều dài của sân trường .
 Tính chiều rộng sân trường .
 Tính được diện tích sân trường .
 (Tính được DT bằng mét vuông sau chuyển ra ha: 5400m2=0,5ha)
Tuần 9 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011.
Luyện từ và câu : ĐẠI TỪ 
I- Mục tiêu :
 - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( Hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp( ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế( BT1, BT2), bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho đanh từ bị lặp lại nhiều lần( BT3).
II-Đồ dùng: Bảng phụ (BT2-BT3).
III- Hoạt động dạy - học :
 HĐGV
 HĐHS
1- Bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh quê em.
2- Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ1- Phần nhận xét .
Bài 1:
Bài 2: 
HĐ2- Ghi nhớ 
HĐ3- Bài tập :
BT1- Nhóm đôi (miệng)
BT2- Thảo luận nhóm (B/phụ )
BT3- nhóm đôi (vở)
- Tránh thay thế từ “chuột”bằng quá nhiều từ nó, làm lặp nhiều gây nhàm chán.
3- củng cố - dặn dò :
 - Hệ thống bài học .
 - Nhận xét tiết học .
 - Về làm lại bài 2,3(LT).
- 3 HS đọc bài
* Hiểu được khái niệm về đại từ:
Đoạn a “Tớ, cậu” được dùng để xưng hô.
Đoạn b “nó” dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho DT( chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy .
+ Những từ nói trên là “đại từ” .
- Nhận biết đại từ trong thực tế .
+ Từ “vậy” thay cho từ thích .
+ Từ “thế” thay cho từ quý . (thay thế cho từ khác để khỏi lặp ).
* Vậy, thế cũng là đại từ .
* Đọc ghi nhớ. 
* Nhận biết từ in đậm dùng chỉ “Bác Hồ”
- Viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính Bác Hồ .
- Biết được nội dung ca dao là lời đối đáp 
giữa các nhân vật tự xưng “ông với cò”.
+ Đại từ trong bài ca dao: mày, ông, tôi, nó.
- Biết đại từ thay thế cho từng nhân vật .
B1- Phát hiện DT lặp lại nhiều lần (chuột).
B2- Tìm được đại từ thích hợp thay thế 
“chuột” là từ nó - thường dùng để chỉ vật.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.
Tuần 9 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
TOÁN: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Làm BT 1, 2, 3,4. 
II) Đồ dùng dạy học:
 - SGK, bảng phụ
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 3 em lên sửa bài 3 còn lại.
- GV chấm 5 bài. GV nhận xét.
B. Bài mới :
* Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 Cá nhân 
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
- GV nhận xét bài.
HĐ2- SGK
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
HĐ3- 
Bài3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
HĐ4- Vở 
Bài 4: Cho HS tự đọc đề, giải bài.
- HS làm bài cá nhân.
- GV chấm bài và nêu nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
C. Củng cố, dặn dò:
* Về nhà làm bài 5.
-Bài sau: Luyện tập chung
- 3 em lên bảng.
- Nghe.
a) 3m6dm = 3,6m; 
b) 4dm=0,4m 
c) 34cm5cm = 34,05m 
d) 345cm=3,45m
- Làm bài cá nhân.Lên bảng sửa bài.Cả lớp nhận xét.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0,021 tấn
21kg
a) 42cm4cm = 42,4dm;
b) 56cm9mm = 56,9cm
c) 26m2cm = 26,02m.
a) 3kg5g = 3,005kg 
b) 30g = 0,030kg
c) 1103g = 1,103 kg .
a.
Tuần 9 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2)..
 - KN: Lắng nghe, tự tin, hợp tác.
 - GDMT gián tiếp.
II/Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
 B. Bài mới:GV nêu MĐYC tiết học.
HĐ1 ( nhóm 5)
Gọi 1 HS đọc y/c bài tập .
- GV nhận xét, kết luận. ( Khi tranh luận phải nhập vai nhân vật và xưng tôi). 
HĐ2-Nhóm đôi 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Tổ chức HS đóng vai tranh luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
Dặn HS chuẩn bị các nội dung ôn tập để kiểm tra giữa kì.
- Bài sau: Ôn tập 
- 3HS trình bày.
- Học sinh nắm yêu cầu đề:
+ gạch chân các từ: một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
- Trình bày được trước lớp .
+ Đất: Cây cần đất nhất -Đất có chất màu mỡ nuôi cây .
+ Nước: Cây cần nước nhất- nước vận chuyển chất màu mở nuôi cây.
+ Không khí: Cây không thể sống thiếu K2
+ Ánh sáng: Cây cần ánh sáng nhất- Thiếu ánh sáng cây xanh sẽ không có màu xanh .
- Tổ chức phân vai cho các bạn trong nhóm, tranh luận. Cuối cùng phải đi đến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng.
* Cử một số nhóm đại diện trình bày trước lớp 
* Lớp nhận xét
* HS hiểu: Cần nhập vai trăng và đèn để tranh luận và trình bày ý kiến của mình.
 - Một số nhóm trình bày trước lớp.
 - Lớp nhận xét.
Tuần 9: 
Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II.Các hoạt động:
GV hướng dẫn HS thuyết trình, tranh luận theo nhóm
* ĐỀ BÀI : Em hãy trình bày ý kiến của em để thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của việc học kiến thức tại trường và việc tự học tự rèn ở nhà.
- Thảo luận nhóm 4, trình bày trong giấy nháp.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
III. Nhận xét, kết luận
- Nhận xét tuyên dương các bài thuyết trình, tranh luận hay.
- Cần giảng giải cho học sinh nghe:
* Chúng ta cần học, học nữa và học mãi.
* Kiến thức là đại dương mà sự hiểu biết của ta chỉ là hạt cát.
* Chúng ta cần tự học tự rèn để học một mà biết mười.
* Không có sự siêng năng chăm chỉ, miệt mài thì cũng chẳng có thiên tài.
TUẦN 9 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
 SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN 9
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập và rèn luyện trong tuần qua.
 * Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 9
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 10
 * Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tính tự quản tốt,
 * Giáo dục ý thức tổ chức, tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể tốt.
II. Chuẩn bị:
Bảng tổng kết công tác tuần qua (T9) của lớp .
Kế hoạch công tác tuần 10 của lớp.
Các bảng tổng kết của các tổ, các lớp phó trong tuần qua.
Cờ (xanh, đỏ, vàng), hoa điểm 10.
Nội dung trò chơi rung chuông vàng.
II/Tiến hành:
 1) Hát tập thể (UVVTM điều hành).
 2) Tuyên bố lí do.
 3) Giới thiệu thành phần tham dự.
 4) Đánh giá tổng kết của các tổ (Các tổ trưởng lần lượt báo cáo, có hồ sơ kèm theo). 
 5) Đánh giá của LPHT, VTM, LĐKL (Hồ sơ kèm theo)
 6) Đánh giá tổng kết, xêp loại chung của lớp tuần 9 ( lớp trưởng báo cáo, có hồ sơ kèm theo)
 7) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 (Xen kẻ chơi trò chơi rung chuông vàng). Tặng hoa điểm 10
 8) Thông qua kế hoạch tuần đến (T10)
 - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.
 - Đăng ký thi giải toán và tiếng Anh qua mạng.
 - Nâng cao chất lương học tập.
 - Thi giữa HKI
 - Lao động vệ sinh trường lớp.
 - Tổ 1 trực nhật
 9) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Nhắc nhở thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra trong tuần đến
 - Lưu ý cho HS đăng ký giải toán và tiếng Anh qua mạng
 10) Tông kết bế mạc.
 ************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc