Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 28)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 28)

I. MỤC TIÊU:

1/ KT, KN :

- Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

2/ TĐ : Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán.

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 28)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
- Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
2/ TĐ : Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán.
CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới
HĐ 1 :Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
HĐ 2 :Luyện đọc : 10-12'
- 1 HS giỏi đọc
- GV chia 3 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
- HD đọc từ khó:
Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường
+ Đọc đoạn + từ ngữ khó 
+ Đọc chú giải
GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt 
 - HS đọc theo nhóm 
 - 1HS đọc cả bài 
HĐ 3 :Tìm hiểu bài : 9-10'
Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
HS đọc thầm và TLCH
*Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử
Đoạn 2: + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
* Quan dùng nhiều cách khác nhau:
+Cho đòi người làm chứng...
+Cho lính về nhà 2 người đàn bà...
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia.
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
* Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
Đoạn 3: 
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- 1HS kể lại
* HS chọn đáp án b
- GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
*Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian
* Nêu ý nghĩa câu chuyện.
H Đ 4 : Đọc diễn cảm : 6-7'
- Cho HS đọc phân vai.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- HS đọc phân vai
- HS đọc theo hướng dẫn của GV 
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tìm đọc những truyện về xử án.
Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe
HS lắng nghe
HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ. 
Toán
XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ – XI – MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : 
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối : 10-12'
- HS trả lời BT1
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 
- HS quan sát
- HS nhắc lại.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
1 dm3 = 1000 cm3
H Đ 3 : Thực hành : 16-17'
Bài 1: 
Bài 1: 
- HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
- HS nêu kết quả.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
Bài 2: HS làm như bài tập 1. 
HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
a) 1 dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375 000 cm3
4/5 dm3 = 800 cm3
b) 2 000 cm3 = 2 dm3
154 000 cm3 = 154 dm3
490 000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Nhắc lại mối liên hệ giữa cm3 và dm3.
Đạo đức 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
- B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
2/ TĐ : Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
Nội dung tích hợp: HS biết một số di sản( thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Phong Nha- Kẻ Bàng.
Lấy chứng cứ cho NX 7.3
II. CHUẨN BỊ :
	+ Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam
	+ Bảng phụ 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định : 2-3'
2. Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1'
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
HĐ 2 : Tìm hiểu về Tổ quốc VN : 9-10'
- Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. - Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe.
 Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
* Đất nước Việt Nam đang phát triển.
+ Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hoá quý báu.
+ Đất nước Việt Nam là 1 đất nước hiếu khách.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 ý
1. Về diện tích, vị trí địa lý.
- HS thảo luận theo nhóm 4
1. Về diện tích, vị trí địa lý: diện tích vùng đất liền là 33 nghìn km2, nằm ở bán đảo Đông Nam á, giáp với biển Đông, thuận lợi cho các loại hình giao thông và giao lưu với nước ngoài.
Kể tên các danh lam thắng cảnh.
2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng ( hầu như vùng nào cũng có thắng cảnh) như: Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, Hà Nội : Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm, Huế: Kinh đo Huế, TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng, Đà Nẵng: Bãi biển đẹp, Quảng Nam: Hội An) Đặc biệt có nhiều di sản thế giới.
3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
3. Về phong tục ăn mặc: người Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng: người miền Bắc thường mặc áo nâu, mặc váy, người Tây Nguyên đóng khố, người miền Nam mặc áo bà ba, các cô gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống. Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có 1 sản vật ăn uống đặc trưng: Hà Nội: có phở, bánh cốm, Huế: có kẹo Mè Xửng
Về cách giao tiếp. Người Việt Nam có phong tục: Miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi, tôn trọng nhau trong giao tiếp.
4. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước.
4. Về những công trình xây dựng lớn: Thuỷ điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí Minh
5. Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước.
5. Về truyền thống dựng nước giữ nước: các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà Triệu; 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông ( thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược.
6. Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật, chăn nuôi, trồng trọt.
6. Về thành tựu KHKT : sản xuất được nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được nhiều lúa gạo, cà phê, bông, mía
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HĐ 3 : Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng.
- GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình huống cho HS cả lớp.
- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân
1. Ngày 2/9/1945.
1. Ngày 2/9 / 1945 là ngày Quốc khánh đất nước Việt Nam.
2. Ngày 7/5/1954.
2. Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp.
3. Ngày 30/4/1975.
3. Ngày 30/4/1975. là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
4. Sông Bạch Đằng.
4. Sông Bạch Đằng: Nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông.
5. Bến Nhà Rồng.
5. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
HĐ 4 : Những hình ảnh tiêu biểu của
đất nước VN
+ Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra trong số các hình ảnh trong SGK những hình ảnh về Việt Nam.
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn ra các bức ảnh: cở đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam , áo dài Việt Nam, Văn miếu – Quốc Tử Giám.
+ Viết lời giới thiệu.
+ Cờ đỏ sao vàng: đây là quốc kì của Việt Nam, nền màu đỏ với ngôi sao vàng năm cánh ở giữa.
+ Bác Hồ: là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới, người có công đưa đất nước ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc ngoại xâm Pháp, Mỹ.
+ Bản đồ Việt Nam: đất nước Việt Nam trên bản đồ có hình dạng chữ S, nằm sát biển Đông có diện tích phần đất lion là 330.000km2
+ áo dài Việt Nam: là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, xuất hiện từ thế kỷ thứ 18, bộ áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam thêm duyên dáng.
+ Văn Miếu Quốc tử giám: nằm ở thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của cả nước..
- Đại diện từng nhóm lên bảng chọn tranh và tình bày bài giới thiệu về tranh. - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét.
Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam ( nhất là đối với công cuộc bảo vệ đất nước).
- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều con người ưu tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nước.
HĐ 4 :Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại.
HS làm việc theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bảng sau :
Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải
Bạn có thể làm gì đê góp phần khắc phục
- Nạn phá rừng còn nhiều
- Bảo vệ rừng, cây trồng, không bẻ cây
- ô nhiễm môi trường
- Bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia làm vệ sinh môi trường.
- Lãng phí nước, điện
- Sử dụng điện, nước tiết kiệm.
- Tham ô, tham nhũng
- Phải trung thực, ngay thẳng.
3, Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Dặn sưu tầm tranh ảnh, ... chuẩn bị cho tiết học sau
ChiÒu
 Khoa häc
 Ngo¹i ng÷
 kÜ thuËt
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ:
CAO BĂNG
I.MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3).
2/ TĐ : Có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
BVMT: HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng. Từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - ... S nêu cách giải khác.
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200cm3
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
HSG về nhà làm thêm bài 2
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý trong SGK). 
2/ TĐ : Biết góp phần giữ gìn trật tự, an ninh nơi mình sinh sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ.
 - Những ghi chép HS đã ghi chép được.
 - Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: 1'
 - Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
2.HD HS lập CTHĐ 
HĐ 1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 7-8'
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK
 - Lưu ý HS: chọn hoạt động để lập CTHĐ
- 2 HS đọc đề bài + gợi
- Treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của CTHĐ
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 đề bài đã chọn.
- 1 số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động
HĐ 2: Cho HS lập CTHĐ: 18-20'
- Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho một vài HS
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS làm bài vào vở bài tập.
 - HS đọc bài của mình, 2em dán bài lên bảng
- Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS để hoàn thiện
 - Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất
- Bình chọn CTHĐ tốt nhất
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở. 
- HS lắng nghe 
 - HS thực hiện
ChiÒu
Địa lí :
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I.MỤC TIÊU :
1/ KT,KN :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Liên bang (LB) Nga, Pháp.
- Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có DT lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo đk thuận lợi để Nga phát triến KT.
 - Nước Pháp nằm ơ Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ.
2/ TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá về nước bạn
II.CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Các nước châu Âu.
 - Một số ảnh về LB Nga và Pháp.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
1. Liên bang Nga
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm 4 ' 9-10'
- HS thảo luận theo nhóm
HS kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi Các yếu tố,cột kia ghi Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất. 
- GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu dưới đây:
Liên bang Nga
Các yếu tố
- Vị trí địa lí
- Thủ đô
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên, SP CN
- SP NN
Khoáng sản
- GV cần có ý kiến nhận xét, bổ sung kịp thời hoặc khẳng định kết quả làm việc của HS.
Kết luận: LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế .
Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sx
Nằm ở Đông Âu, Bắc Á
Mat- xcơ- va
Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
144,1 triệu người
Ôn đới lục địa
Rừng Tai-ga, dầu mỏ, than đá,...
Máy móc, thiết bị, ptiện gthông
Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò,..
2. Pháp
HĐ 3 : ( Làm việc cả lớp): 4-5'
- QS lược đồ
- Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu Âu? Giáp với những nước và đại dương nào?
* Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với I-ta-li-a, Tâu Ban Nha, Đức, Đại Tây Dương.
Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
HĐ 4 : ( làm việc theo nhóm 2) ; 5-6'
* HS đọc SGK rồi trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu tên các SP công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp. 
* - SP công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Nông phẩm: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
- Các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
LuyÖn tiÕng viÖt
LËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng
I. Môc tiªu
 LËp ®­îc ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng cho triÓn l·m tranh vÒ chñ ®Ò an toµn giao th«ng.
III Néi dung, ph­¬ng ph¸p
A) KiÓm tra bµi cò:
 Mét ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng gåm cã mÊy phÇn ? lµ nh÷ng phÇn nµo?
B) bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn HS lµm bµi
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- Yªu cÇu hS nªu cÊu t¹o mét ch­¬ng tr×nh.
-Ho¹t ®éng yªu cÇu lµ g×?
-Yªu cÇu HS lËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng.
- Gäi HS ®äc bµi lµm.
- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt tõng phÇn.
-GV kÕt luËn , bæ sung.
 3 Cñng cè - DÆn dß :
 NhËn xÐt tiÕt häc.
-2 HS nªu
-1 HS ®äc.
-2 HS nh¾c l¹i
+ Môc ®Ých ho¹t ®éng.
+ Thêi gian , ®Þa ®iÓm.
+ Ph©n c«ng chuÈn bÞ
+ Ch­¬ng tr×nh cô thÓ.
TriÓn l·m tranh chñ ®Ò : An toµn giao th«ng
- Lµm bµi vµo vë.
- 3 HS ®äc bµi lµm.
- NhËn xÐt.
Ho¹t ®éng tËp thÓ ( NGLL)
( do nhµ tr­êng tæ chøc)
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2010
Toán 
 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : 
Biết công thức tính thể tích HLP
Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành công thức tính thể tích HLP : 10-12'
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương 
- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
V = a x a x a
- GV nhận xét và đánh giá.
HĐ 3 : Thực hành : 14-16'
Bài 1:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
HLP
1
2
3
ĐDC
1,5m
6cm
10dm
DT1M
2,25 m2
36cm2
100 dm2
DTTP
13,5 m2
216 cm2
600 dm2
TT
3,375m3
216 cm3
1000 dm3
- HS nêu kết quả.
- GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3: 
Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp
Bài giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Nhắc lại cách tính thể tích HLP.
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 2/ TĐ : Tự giác, chăm chỉ làm bài.
 II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét + cho điểm 
- Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước
2.Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài : 1'
 Nêu MĐYC ... 
- HS lắng nghe
HĐ 2: Nhận xét chung : 4-5'
 Nhận xét về kết quả làm bài
HiÓu ®­îc yªu cÇu cña ®Ò: 32 hs
Bè côc bµi râ rµng.
BµI viÕt giµu h×nh ¶nh,cã c¶m xóc: Lý , YÕn , Trang ,Khoa, Th¶o,..
- Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- Nhận xét chung
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Quan sát trên bảng 
- Lắng nghe 
HĐ 2:Chữa bài : 7-8'	
 Hướng dẫn HS chữa lỗi chung( Gv chuÈn bÞ b¶ng phô)
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
-HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- Đọc nhận xét, sửa lỗi
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi 
HĐ 3 :HDHS học tập những đoạn văn hay : 4-5'
- Đọc những đoạn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận
HĐ 4 : HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn : 10-11'
- HS chọn đoạn văn viết lại
- Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại
Chấm 1 số đoạn viết của HS
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
Nhận xét tiết học 
Biểu dương những HS làm bài tốt 
Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. 
- HS lắng nghe 
 - HS thực hiện
Sinh ho¹t líp ( an toµn giao th«ng)
Bµi5: Em ph¶i lµm g× ®Ó phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng
Ngo¹i ng÷
ChiÒu
LuyÖn to¸n
ThÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng
I. Môc tiªu
LuyÖn tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng..
 II. Néi dung, ph­¬ng ph¸p
A) KiÓm tra bµi cò:
 Gäi HS nªu quy t¾c tÝnh , viÕt c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng.
 NhËn xÐt.
B) Bµi míi :
1. Giíi thiÖu bµi
2. Néi dung «n.
Bµi 1.
- Gäi HS ®äc yªu cÇu.
 -Yªu cÇu HS lµm bµi .
- Ch÷a bµi
Bµi 2.
- Gäi HS ®äc ®Ò.
- Muèn t×m khèi l­îng cña khèi kim lo¹i cÇn lµm g×?
- Yªu cÇu HS lµm bµi.
- Thèng nhÊt kÕt qu¶..
Bµi 3.
- Gäi HS ®äc ®Ò
Yªu cÇu HS suy nghÜ lËp c¸ch gi¶i råi gi¶i
3. Cñng cè, dÆn dß:
- HÖ thèng néi dung.
 -NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS nªu
- 1HS ®äc 
- HS lµm bµi vµo vë , 1 HS lªn b¶ng lµm.
S toµn phÇn:
 5,2 x 5,2 x 6 = 162,24( cm2)
ThÓ tÝch:
 5,2 x 5,2 x 5,2 =140, 608 (cm 3)
- NhËn xÐt 
1 HS ®äc ®Ò.
-T×m thÓ tÝch khèi kim lo¹i.
Gi¶i vµo vë.
- §¸p sè : 9,75 kg.
-1 HS ®äc ®Ò.
- 1 HS nªu
S 1 mÆt = Stp : 6 = 384 : 6 = 64
 V× 64 = 8 x 8 nªn a = 8 dm
 V = 64 x 8 = 512 ( dm 3 )
LuyÖn tiÕng viÖt
LuyÖn viÕt bµi 9: th»ng cuéi
 I. Môc tiªu 
	LuyÖn kü n¨ng viÕt ch÷ nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm qua bµ "Th»ng Cuéi"
II chuÈn bÞ :
	GV viÕt mÉu bµi viÕt
I. Néi dung, ph­¬ng ph¸p
1. KiÓm tra bµi cò:
-Gäi HS lªn b¶ng viÕt :M , H ,T .
2. H­íng dÉn viÕt bµi:
-GV ®äc bµi viÕt
- Gäi hs ®äc bµi viÕt
- Néi dung bµi?
- Bµi thuéc thÓ th¬ nµo?
-Gäi HS nªu c¸ch tr×nh bµy.
-Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh kiÓu ch÷.
- LuyÖn viÕt tõ khã. 
 - LuyÖn viÕt c¸c ch÷ viÕt hoa cã trong bµi.
- Yªu cÇu HS luyÖn viÕt.
-Thu chÊm mét sè bµi.
 -NhËn xÐt bµi viÕt.
3. Cñng cè dÆn dß.
 VÒ nhµ luyÖn viÕt.
 NhËn xÐt giê häc.
2 HS lªn b¶ng, líp viÕt nh¸p.
-Nghe.
- 2hs ®äc, líp ®äc thÇm.
-HS nªu.
- Th¬ lôc b¸t 6/8
-1 HS nªu
- 1HS nªu: ch÷ nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm
- HS viÕt tõ khã ra nh¸p :c­ìi ngùa, quan viªn, cÇm nghiªn
-HS luyÖn viÕt viÕt ra nh¸p: T , § , C , M, ¤.
-HS thùc hµnh luyÖn viÕt.
Khoa häc
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 tuan 23 chuan va dep.doc