Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy 21 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy 21 (chi tiết)

TẬP ĐỌC:TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU:

1. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. ( trả lờ được câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ

GV- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy 21 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21
	Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc:Trí dũng song toàn
i. Mục tiêu:
1. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
2. Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. ( trả lờ được câu hỏi trong SGK).
II. chuẩn bị 
GV- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét + cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc 
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
- Cho HS đọc cả bài
- Đọc theo nhóm
- Học sinh đọc bài
- GV đọc
*Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễm Thăng?
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c. Đọc diễn cảm
 Cho 1 nhóm đọc phân vai.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cầu luyện và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau.
- hát tập thể 
 - HS 1 đọc đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
 - HS lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp bài văn.
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc (2 lần).
- HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc.
- 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.
- Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.
- Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét
__________________________
Toán:luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu 
Giúp HS: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học
II. Các hoạt động dạy- học . 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 1 HS nêu công thức tính diện tích mộ số hình đã học :Diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật.
- Gọi HS nhận xét,GV xác nhận 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b.Luyện tập 
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành tính diện tích của một số hình trên thực tế
- GV đọc yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên
bảng 
- Có thể áp dụng ngay công thức tính để tính diện tích cuả mảnh đất đã cho chưa ?
+ Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ?
Yêu cầu nhắc lại 
- Hát 
- HS trả lời
Shcn = a x b S tg=a x h : 2 
S vuông= a x a s thang =(a + b ) x h : 2 
(Các số đo phải cùng đơn vị )
- Hs lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV 
- Chưa có công thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó 
- Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có trong công thức tính diện tích 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu
- Các nhóm trình bầy kết quả
*Hoạt động 2: Luyện tập
 * Bài 1: (trang 104)
- Gọi 1 HS đọc đề bài .Xem hình vẽ 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS khác làm bảng phụ 
- Chữa bài:
+ gọi Hs trình bầy bài làm, HS khác nhận xét chữa bài .
+ Gv nhận xét, chữa bài
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài 
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. dặn dò 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc và làm bài vào vở 
 Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhậtABDI là:
 3,5 x 3,5 + 4,2 = 11,2(m)
Diện tích hình chữ nhật ABDI là:
 3,5 x 11,2 = 39,2(m2)
Diện tích hình chữ nhật FGDE là:
 4,2 x 6,5 = 27,3(m2)
Diện tích khu đất đó là:
 39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
 -Đáp số: 66,5(m2)
- 1 HS đọc
- HS làm bài 
- Diện tích hình 1 và 2 là
 100,5 x 30 = 3005(m)
- Diện tích hình 3 là 
 (50 - 30) x (100,5 - 40,5) =1200(m)
Diện tích khu đất là 
 3005 +1200 = 4205 (m)
 Đáp số :4205m
_______________________________
Địa lí:Các nước láng giềng của việt nam
i. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
-Hiểu và nêu được:
 + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp
 + Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II. Chuẩn bị 
 Bản đồ Các nước châu á.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV treo lược đồ các nước châu á và nêu yêu cầu HS chỉ và nêu tên các nước có chung đường biên giới trên đất liền với nước ta.
b. Phát triển bài 
-Hát tập thể
 - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau
Trung Quốc ở phía Bắc nước ta
Lào ở phía Tây Bắc nước ta.
Cam-pu-chia ở phía Tây nam nước ta.
*Hoạt động 1: Căm- pu- chia
? Em hãy nêu vị trí địa lí của căm -pu- chia ? 
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Căm Pu- chia?
? Nêu nét nổi bật của địa hình căm pu chia?
? Dân cư Cam –pu –chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chính? Kể tên các sản phẩm chính của ngành nay.
? Vì sao Cam –pu- chia đánh bắt được nhiều cá nước ngọt? 
? mô tả kiến trúc Ăng- co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam- pu -chia
- Yêu cầu HS trình bày kêt qủa thảo luận nhóm.
- Kết luận
- HS thảo luận nhóm 3
- Căm pu chia nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực ĐNA, phía bắc giáp Lào, Thái Lan, phía Đông giáp với VN, phía Nam giáp với biển và phía Tây giáp với Thái Lan
- Thủ đô Căm- pu- chia là Phnôm Pênh
- Địa hình Cam- pu –chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp có độ cao từ 200 dến 500m
- Tham gia sản xuất nông nghiệp là chính. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
- Vì giữa Cam –pu- chia là Biển Hồ, đây là hồ chứa nước ngọt lớn như biển có lượng cá tôm nước ngọt rất lớn
- Dân Cam-pu –chia chủ yếu là theo đạo phật, Có rất nhiều đền chùa đẹp, tạo nên phong cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch
*Hoạt động 2: Lào
- Chia lớp thành 6 nhóm
? Em hãy nêu vị trí của Lào?
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào?
? Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
? Kể tên các sản phẩm của Lào?
? Mô tả kiến trúc Luông Pha- băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
* Kết luận: 
- Lào nằm trên bán đảo Đông dương, trong khu vực ĐNA phía Bắc giáp TQ, phía Đông và Đông bắc giáp với VN. phái Nam giáp Căm- pu- chia , phía Tây giáp với Thái Lan , phái Tây Bắc giáp với Mi- an-ma, nước Lào không giáp biển 
- Thủ đô Lào là viêng Chăn 
- địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên
- các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo 
- Người dân Lào chủ yếu theo đạo phật
*Hoạt động 3: Trung Quốc
? Hãy nêu vị trí địa lí của TQ? 
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của TQ ?
? Em có nhận xét gì về diện tích và dân số nước TQ?
? kể tên các sản phẩm TQ?
? Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV theo dõi bổ sung
GVkết luận: 
* Hoạt động 4: Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam
- GV chia lớp thành 3 nhóm dựa vào tranh ảnh thông tin mà các em đã sưu tầm được
+ nhóm Lào: Sưu tầm tranh ản thông tin về nước Lào
+ Nhóm Cam -pu – chia: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Cam- pu - chia
+ Nhóm Trung Quốc: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Trung Quốc 
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- TQ nằm trong khu vựa ĐNA. TQ có chung biên giới với nhiều nước : Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, VN. Lào, mi –a –ma, ấ Độ
- thủ đô TQ là Bắc Kinh.
- TQ có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.
- Từ xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với chè , gốm sứ. tơ lụa. Ngày nay, kinh tế Trung Quốc rất phát triển. Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, ô tô, đồ chơI điện tử, hàng may mặccủa Trung Quốc đã xuất khẩu sang nhiều nước
- Đây là công trình kiến trúc đồ sộ Được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng( trên hai ngàn năm) 
- HS trình bày tranh ảnh thông tin mà nhóm mình sưu tầm được
_______________________________________
 Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010
Thể dục:Tung và bắt bóng – Nhảy dây – Bật cao
I. Mục tiêu
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Bước đầu biết cách động tác bật cao tại chỗ.
- Tiếp tục trò chơi: “ Bóng chuyền sáu ”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu (4-6 phút )
 Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
* Trò chơi: GV chọn
- GV hướng dẫn HS chơi
2. Phần cơ bản :(18-20 phút )
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Làm quen với bật cao.
* Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
3. Phần kết thúc: (5 phút)
- Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và hệ thống giờ học.
- Củng cố dặn dò.
- Giao bài về nhà.
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X
- GV quan sát sửa sai,uốn nắn.
- Cán sự điều khiển cả lớp.
- HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
xGV
- GV làm mẫu giải thích động tác .
- GV tổ chức cho HS chơi theo đội hình vòng tròn
X X X X X
X X X X x
X X X X X
X X X X X
X
Toán:luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I. Mục tiêu 
Giúp HS tiếp tục:
- Rèn luyện kĩ n ... hình lập phương .
+ hình lập phương gồm có mấy mặt? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?
- Đưa cho các nhóm hình lập phương (yêu cầu HS làm theo các cặp ) quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa ).
- Yêu cầu Hs trình bầy kết quả đo.
- 2 hs phát biểu 
- 2 hs viết công thức 
- Hs khác nhận xét 
- HS lắng nghe, quan sát 
- HS quan sát 
- HS lên chỉ 
- HS thao tác 
- HS lắng nghe
- HS thao tác
- Các cạnh đều bằng nhau 
- Đều là hình vuông bằng nhau 
- Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh ,12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau
- Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau.
- HS thực hiện yêu cầu
Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình 
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng )
- Chữa bài:
+ Gọi HS trình bầy bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài 
+ GV nhận xét ,đánh giá
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS quan sát, nhân xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
- Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đặc điểm cảu mỗi hình đã xác định )
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- HS đọc 
- HS làm bài 
- HS đọc KQ ghi bài 1 
- Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau .
-1HS đọc
- Hình A là hình hộp chữ nhật
- Hình B là hình lập phương 
- Hình Acó 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau .
______________________________________
	Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: - kể được câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài.
- GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ quan trọng trong từng đề bài. Cụ thể:
 • Đề 1: Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá.
 • Để 2: Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ.
 • Đề 3: Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ
- Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể
* Học sinh kể chuyện
* Học sinh kể chuyện trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* Cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay
3. Củng cố, 
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc cả 3 đề bài cho các HS khác lắng nghe
- 3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK
- Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét
___________________________________________
	Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010
Thể dục: Nhảy dây – Bật cao 
 Trò chơi “Trồng nụ, Trồng hoa”
I. Mục tiêu- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Bước đầu biết cách động tác bật cao tại chỗ.
- Tiếp tục trò chơi: “ Trồng nụ, trồng hoa” .Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp dạy học.
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
1. Phần mở đầu (4 -6 phút ) 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho Hs chạy nhẹ nhàng quanh sân
Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
* Trò chơi: GV chọn
2. Phần cơ bản(18-20 phút )
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Ôn nhảy dây kiểu chântrước, chân sau.
- Làm quen với bật cao tại chỗ.
* Trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa ”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 3.
3. Phần kết thúc: (5 phút )
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và hệ thống giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Củng cố dặn dò.
- * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * *
________________________________________________
Toán: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu 
Giúp HS
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
 - Biết tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
II. Chuẩn bị 
GV- Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
2. Kiểm tra bài cũ 
- kể tên một số vật có hình dạng lập phương ? Hình chữ nhậ?t 
- Nêu đặc điểm của hình lập phương, hình chữ nhật ?
- GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật
+ Hình hộp chữ nhật gồm xoa mấy mặt?
- Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp chữ nhật ,vú dụ : bao diêm,viên gạch ...
- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong đồ dùng dậy học )và yêu cầu HS quan sát .Gv chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự .
+ Các mặt đều là hình gì ?
- Gắn hình sau lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt).
- Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật .
- Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triểns(như SGK trang 107).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên.
+ Hãy so sánh các mặt đối diện ?
+ Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau.
- GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và có kích thước (*như SGK trang 107).
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ?
- Giới thiệu:Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước 
Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao .
- GV lết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài,chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh .
- Gọi 1 HS nhắc lại 
- Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật .
- 2 hs lên bảng 
- Hs khác nhận xét 
- HS lắng nghe ,quan sát 
- HSquan sát 
Trả lời :
- 6 mặt.
- Hình chữ nhật .
- HS quan sát.
- HS lên chỉ 
- HS thao tác 
- HS lắng nghe
- Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 4 bằng mặt 6 ; mặt 3 bàng mặt 5.
- HS quan sát
- 8 đỉnh ;nêu tên các đỉnh :A , B, C, D, M, N, P, Q.
- Nêu tên 12 cạnh: AB, BC, AM, MN,NP, PQ, QM......
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại 
- HS nêu
Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình 
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng 
 - Chữa bài:
+ Gọi HS trình bầy bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài .
+ GV nhận xét ,đánh giá
Hỏi:Từ BT này ,em rút ra lết luận gì?
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc 
- HS làm bài 
- HS đọc KQ ghi bài 1 
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là
 ( 5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm)
Diện tích toàn phần HLP là 
 54 +2 x (4 x5 ) = 949(dm)
 Đáp số :Sxq;54m, Stp: 949m2
Tập làm văn: Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
1. Rút được kinh nghiệm và cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2.Nhận xét kết quả bài viết của HS
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp
- GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước.
- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
+ Ưu điểm:
 • Xác định đúng đề bài
 • Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
+ Khuyết điểm: (VD)
 • Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
 • Còn sai lỗi chính tả
 • Còn sai dùng từ, đặt câu 
(GV không nêu tên HS)
HĐ2: GV thông báo điểm cho HS
3.Hướng dẫn HS chữa bài
HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.
- GV trả bài cho HS.
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.
HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
4. Củng cố, 
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm văn trước
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại 3 đề bài
- HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải.
- Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại từ chữa trên nháp.
- Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài.
- Mỗi HS tự chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại
- HS lắng nghe
____________________________________
HĐTT: Sinh hoạt tuần 21
I.Muùc tieõu: - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ ủoự.
- Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua:
1. Lớp trưởng lên đánh giá từng hoạt động trong tuần
2. Các tổ trưởng lên nhận xét từng mặt của các thành viên trong tổ
3. GV đánh giá nhận xét tuần qua:
 - ẹi hoùc ủuựng giụứ, lụựp hoùc saùch seừ
- Tham gia caực phong traứo ủoọi toỏt , tớch cửùc
- Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ nghieõm tuực.
- Tham gia ủaày ủuỷ caực buoồi theồ duùc giửừa giụứ.
- Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc. 
III. Keỏ hoaùch tuaàn 22
 - Tieỏp tuùc duy trì các nề nếp.
-Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ hụn
-Giửừ gỡn veọ sinh caự nhaõn saùch seừ
-Saựch ,vụỷ bọc laùi saùch seừ 
-Reứn theõm chửừ vieỏt 
* Hoaùt ủoọng khaực:
- Nhaộc nhụỷ HS tham gia Keỏ hoaùch nhoỷ, vaứ caực hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ leõn lụựp.
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc