Tập đọc: Tiết: 31
Bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
Tuần: 16 Chưa sửa đI HG. Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ 2/ Tập đọc: Tiết: 31 Bài: thầy thuốc như mẹ hiền. I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1,Kiểm tra bài cũ: - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. 2,Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc: - Chia 3 phần: - Tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn. + Kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, tìm và luyện đọc từ khó đọc. + Giúp học sinh giải nghĩa từ khó. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài: *Tìm hiểu bài: -Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? - Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? -Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? +Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mỗi đoạn cần đọc với giọng như thế nào? - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + Giáo viên đọc mẫu. - Cả lớp và GV nhận xét. * Câu chuyện nói lên điều gì? - 1học sinh đọc cả bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1. - Hải Thượng Lãn Ông, thuyền chài, khuya, nhân nghĩa,.... - 3 học sinh đọc nối tiếp lần 2,kết hợp giải nghĩa từ chú giải có trong đoạn. - Luyện đọc nhóm 2. - 1 cặp đọc lại cả bài. -Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng - Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra -Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. - Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa - 3 học sinh nối tiếp đọc 3 phần của bài. - (....) - Luyện đọc nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 3: Củng cố – Dăn dò: - Hệ thống lại nội dung bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết: 76 Bài: Luyện tập. I / Mục tiờu : Giỳp HS : - Rốn kỹ năng tỡm tỷ số phần trăm của 2 số . - Làm quen với cỏc khỏi niệm . - Thực hiện một trăm phần trăm kế hoạch, vượt mức mốt số phần trăm kế hoạch. - Tiền vốn, tiến bỏn, tiền lói, số phần trăm lói . - Làm quen với cỏc phộp tớnh tỉ số phần trăm II/ Đồ dùng dạy học: III/ Cỏc hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. –Học sinh làm bài tập 2. 2, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài : b, Hướng dẫn luyện tập - tổ chức cho học sinh thực iện mẫu ra nháp. 6% + 15% =? 14,2% x 3 = ? 112,5% - 13% = ? 60% : 5 = ? - Cho học sinh làm cá nhân các ý còn lại - Chữa bài. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - Tóm tắt và nêu cách giải. - Học sinh tự làm bài- chữa bài. - Tổ chức tương tự bài 2 Bài 1 : - 1học sinh đọc yêu cầu của bài tập. a, 27,5% + 38% = 65,5% b, 30% - 16% = 14% c, 14,2% x 4 = 56,8% d, 216% : 8 = 27 % Bài 2 : - 1học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Tóm tắt. Theo kế hoạch , phải trồng 20ha Đến thỏng 9 : Trồng được 18ha:%? Hết năm trồng được 23,5ha :% ? Bài giải : a, Theo kế hoạch cả năm, đến hết thỏng 9 thụn Hoà An đó thực hiện được là : 18 : 20 = 0,9= 90% b,Đến hết năm, thôn hoà an đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thụn Hoà An đó vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5% Đỏp số : a, Đạt 90% bThực hiện117,5%và vượt 17,5% Bài 3: - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. Bài giải: a, Tỷ số phần trăm của tiền bỏn rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% b, Tỷ số phần trăm của tiền bỏn rau và tiền vốn là: 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thỡ tiền bỏn rau là 125% .Do đú số phần trăm tiền lói là : 125 % - 100% = 25% Đỏp số :a, 125% ; b,25% 3: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về học bài và cuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------- Chính tả: Tiết: 16. Bài: ( Nghe viết): Về ngôi nhà đang xây. I/ Mục tiờu: - Nghe viết chớnh xỏc , đẹp đoạn từ chiều đi học về ... cũn nguyờn màu vụi gạch trong bài thơ “Ngụi nhà đang xõy”. - Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt r/d/ gi//v/d/ hoặc iờm/ im/ iệp /ip. II Đồ dựng dạy học: GV: Bảng phụ III/ Cỏc hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. 2, Dạy bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc 2 khổ thơ viết chính tả. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai : - Em hãy nêu cách trình bày bài? Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày theo thể thơ tự do. - Giáo viên đọc chính tả - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. c,Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Giáo viên cho học sinh làm bài: học sinh trao đổi nhanh trong nhóm: - Gọi đại diện nhóm lên chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận. * Bài tập 3: - Cho ọc sinh làm vào vở. - Gọi 1 số học sinh trình bày. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 học sinh đọc lại câu truyện. - Học sinh theo dínhách giáo khoa. - Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc - 2 học sinh lên bảng viết, ọc sinh dưới lớp viết nháp: còn nguyên giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng - Học sinh viết bài. - Học sinh soát bài - 1 học sinh nêu yêu cầu. *Ví dụ về lời giải: Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn - 1 học sinh nêu yêu cầu. *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị. 4-Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhắc học sinh về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- Đạo đức: Tiết: 16 Bài: hợp tác với người xung quanh. ( Tiết 1). I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. - Biết hợp tỏc với bạn bố và mọi người để bảo vệ mụi trường gia đỡnh, nhà trường, lớp học và địa phương. II/ Phương tiện dạy học: GV: Thẻ màu. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài: b,Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống. *Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: - Em có nhận xét gì về cách tổ chửctồng cây của mỗi tổ trong tranh? - Với kết quả như vậy , kết quả của mỗi tổ như thế nào - GV kết luận: - Học sinh thảo luận nhóm 4 nêu ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày. - Các bạn tổ 1 việc ai người ấy làm. - Các bạn tổ 2 đã biết làm việc cùng làm công viêc chung... -Tổ 2sẽ cõ kết quả trồng cây tốt hơn tổ1. c, Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. *Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm 2: Chỉ ra những việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh? - Nhận xét chốt lại. - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 2 nêu ý kiến. + Các ý a, d, đ. + Học sinh khác nhận xét bổ sung. d, Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) *Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến. - Gọi một số học sinh giải thích lí do. - GV kết luận: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ. - Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c - Học sinh giải thích lí do. - Học sinh đọc. 3: Củng cố – Dặn dò: - Chốt lại nội dung bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng : Thứ 3/ Thể dục : Tiết : 31 Bài : Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “lò cò tiếp sức”. I/ Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác động tác.đúng nhịp hô. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức.”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động và an toàn. II/ Địa điểm-Phương tiện. 1, Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập. 2, Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đlượng Phương pháp lên lớp 1, Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2, Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi :“Lò cò tiếp sức” 3, Phần kết thúc. 6-10 phút 18-22phút 10-12phút 5-6 phút 4-6phút - Học sinh tập hợp, điểm số, báo cáo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, đứng lại, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối,... - Cả lớp tập 1 lần theo đội hình hàng ngang do giáo viên hô nhịp. - Chia tổ: Học sinh tự quản ôn tập bài thể dục. - Tập hợp cả lớp: Từng tổ báo cáo, kết quả ôn tập, mỗi tổ trình diễn bài thể dục 1 lần. - Cả lớp và giáo viên nhận xét tổ tập đúng nhất. - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chọn 1 tổ lên làm mẫu. - Tổ chức học sinh cả lớp thi đua chơi. - Học sinh tập hợp, thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài. - Về nhà: Ôn lại bài thể dục phát triển chung. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết: 77 Bài: GIảI TOáN Về Tỉ Số PHầN TRĂM. (tiếp theo) I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách tính một số phần trăm của một số. - Vận dụng giải bài toán đơn giản về nội dung tính một số phần trăm của một số. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ... . 420 : 52,5 x 100 = 800 (học sinh). hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (học sinh). - Ta lấy: 420 : 52,5 x 100 hay: 420 x 100 : 52,5. Bài giải: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. Bài 1: Bài giải: Số học sinh trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh). Đáp số: 600 học sinh. Bài 2: Bài giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800(sản phẩm). Đáp số: 800 sản phẩm. Bài 3: 10% = 25% =. - Nhẩm: a, 5 x 10 = 50 (tấn). b, 5 x 4 = 20(tấn). 3: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------- Địa lí: Tiết: 16 Bài: ôn tập. I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố và trung tâm công nghiệp , cảng biển nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của nghành thương mại? Kể tên 1 số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta? 2, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài. b, Tổ chức cho học sinh ôn tập. - Tổ chức học sinh làm việc nhóm 2: (15p) đọc sách giáo khoa. - Nhóm: 1, 3, 5 làm bài tập 1. - Nhóm: 2, 4, 6, làm bài tập 2. - Nhóm: 7, 9, làm bài tập 3. - Nhóm: 8, 10, làm bài tập 4. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả; Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét chốt lại: Bài 1: - Nước ta có 54 dân tộc; dân tộc Việt (kinh) có số dân đông nhất; sống tập chung ở đồng bằng và ven biển; dân tộc ít người sống tập chung ở vùng núi. Bài 2: - ý: b, c, d, g: Đúng. - ý: a, e, : Sai. Bài 3: - Các thành pố vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. - Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành pố Hồ Cí minh. Bài 4: - Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ: Đường sắt Bắc- Nam; Quốc lộ 1A. 3: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài ôn tập. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Kĩ tuật: Tiết: 16. Bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. I/ Mục tiêu: - Kể tên được 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà giúp đỡ gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu hoc tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng để nuôi gà? 2, Dạy bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1, Kể tên 1 số gióng gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương. 2, Đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. * Giới thiệu bài. a, Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2. - Kể tên những giống gà mà em biết? - Nhận xét kết luận: b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4. - Phát phiếu học tập cho các nhóm: Yêu cầu hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập. - Nêu đặc điểm của giống gà dang được nuôi nhiều ở địa phương? * Nhận xét, kết luận: - Gà nội: gà ri, gà Đông Cảo,.. ..gà nhập nội, gà Tam Hoàng,..., gà lai, gà rốt ri,.. - Đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm: tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu gà ri ..... ..... ...... gà ác ..... ..... ..... gà lơ- go ..... .... ...... - Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét bổ sung: 3: Củng cố – Dặn dò: - Theo em vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta? - Về học bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng : Thứ 6/ Toán : Tiết : 80 Bài : luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của hai số. -Tính một số phần trăm của một số. -Tính một số biết một số phần trăm của nó. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1,Kiểm tra bài cũ: -Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? 2, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài tập 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm. - Cho học sinh làm vào nháp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài tập 2 : - Cho học sinh nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. - Gọi 1 học sinh nêu cách làm. - Cho học sinh làm vào vở. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài tập 3 (79): - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. - Gọi 1 học sinh nêu cách làm. - Cho học sinh làm vào nháp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. -1 học sinh nêu yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. Bài giải: a, 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% b, Bài giải: Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% -1 học sinh nêu yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. Bài giải: a, 97 x 30 : 100 = 29,1 ; b, Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng. -1 học sinh nêu yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. Bài giải: a, 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc 72 : 30 x 100 = 240 b, Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = 4 tấn. Đáp số: 4 tấn. 3: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------- Khoa học: Tiết: 32 Bài: tơ sợi. I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập. -Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm. III/ Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? - Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì? 2, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm: - Cho học sinh thảo luận nhóm 5 theo nội dung: +Quan sát các hình trong SGK – 66. +Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận, sau đó hỏi HS: + Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? + Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? - GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo. - Học sinh thảo luận theo nhóm 5. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Sợi bông, đay, lanh, gai. - Tơ tằm. c, Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *Cách tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành. - Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: - Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -Học sinh trình bày. - Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn nhang. - Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại. d, Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc nhóm 4 -Gọi 1 số học sinh trình bày. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Loại sợi tự nhiên Đặc điểm chính 1. Tơ sợi tự nhiên. - Sợi bông. - Tơ tằm .......... .......... 2, Tơ sợi nhân tạo. - Sợi ni lông. ............... 3: Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng tơ sợi. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Tập làm văn. Tiết: 32 Bài: làm biên bản một vụ việc. I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc. - Biết làm biên bản về một vụ việc. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào? 2, Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh luyện tập: *Bài tập 1 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - Cho học sinh thảo luận nhóm 4, ghi kết quả ra bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2 - Nhắc học sinh: Chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản. - Cả lớp và giáo viên nhận xét và nhận xét 2 bài trên bảng nhóm, kết luận. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài. - Học sinh thảo luận . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. * Giống nhau: - Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng - Phần mở đầu: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. - Phần chính: Thời gian địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. - Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm. * Khác nhau: - Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu. - Nội dung của biên bản Mèo Vằncó lời khai của những người có mặt. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Học sinh làm vở, 2 học sinh làm bảng nhóm. - 2 học sinh làm bảng nhóm dán bài bảng lớp- Trình bày kết quả. - Học sinh khác nhận xét. 3: Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt lớp: sơ kết tuần 16. 1.Đạo đức: - Học sinh ngoan, đoàn kết, lễ phép. - Không có hiện tợng vi phạm đạo đức. 2, Học tập: - Chuyên cần 20/ 20 - Nhiều em tiến bộ rõ rệt trong học tập. - Có ý thức học bài và làm bài ở nhà, ở lớp. Tồn tại: Vẫn còn hiện tợng mất trật tự trong giờ học 3, Lao động: - Mưa nghỉ. 4, Thể dục- vệ sinh. - Thể dục nhanh nhẹn. - Vệ sinh sạch sẽ. 5, Các hoạt động khác: - Thiếu khăn quàng đỏ, ghế ngồi chào cờ 6, Phương hướng tuần 17: - Duy trì số lợng: 20/20 . - Nâng cao ý thức tự học ở lớp, ở nhà. - Tham gia tốt các hoạt động khác của Đội, Lao động. ----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: