Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 19

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 19

Tập đọc - Tiết: 37

 Bài : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.

I)Mục tiêu:

 - HS biết đọc đúng một văn bản kịch: đọc phân biệt lời các nhân vật lời tác giả. Đọc ngữ điệu các câu kể, câu hỏi , câu khiến , câu cảm phù hợp với tính cách của từng nhân vật.biết phân vai , đọc diễn cảm đoạn kịch.

 - Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân.

 - Giáo dục HS lòng kính trọng đối với Bác Hồ kính yêu.

II) Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ luyện đọc diễn cảm.

III)Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
	 Ngày soạn: 19/12/2009
	Ngày giảng: Thứ hai, 21/12/2009
Tập đọc - Tiết: 37
 Bài : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT.
I)Mục tiêu:
	- HS biết đọc đúng một văn bản kịch: đọc phân biệt lời các nhân vật lời tác giả. Đọc ngữ điệu các câu kể, câu hỏi , câu khiến , câu cảm phù hợp với tính cách của từng nhân vật.biết phân vai , đọc diễn cảm đoạn kịch.	
	- Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân.
	- Giáo dục HS lòng kính trọng đối với Bác Hồ kính yêu.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ luyện đọc diễn cảm.	
III)Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Giới thiệu chủ điểm: Người công dân.
- Giới thiệu vở kịch: Người công dân số một.
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- Chia đoạn:
- Sửa giọng đọc, luyện đọc từ khó.
- Giải nghĩa từ:
* Tìm hiêủ bài:
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.?
* Đọc diễn cảm:
- Tổ chức lớp đọc diễn cảm đoạn:Từ đầu đến “Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? “.
* Trích đoạn kịch nói lên điều gì?
- 1 em đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- Chia 3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt);luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn..
- Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da vàng với nhau .Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt.
- Một số hs nêu ý kiến .
- 3 em đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Luyện đọc phân vai.
- 1- 2 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân. 
4. Củng cố - Dặn dò.
	- GV chốt lại nội dung bài. 
	 - HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Toán - Tiết: 91
	 Bài:	 DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I. Mục tiêu:
	- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
	- HS nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- HS có ý thức học tập tốt.	
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Giấy kẻ ô vuông, thước, kéo.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: -Hình thang có đặc điểm gì?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
+ Hướng dẫn HS cắt ghép hình.
- So sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK?
- Nêu cách tính diện tích tam giác ADK?
- Vậy diện tích hình thang ABCD là:
- Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
- Kí hiệu: S : diện tích
 a , b: độ dài các cạnh
 h: chiều cao.
*Kết luận.
c. Thực hành:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Tổ chức tương tự bài 1.
- Gọi hs đọc y/c bài , tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
- T/c hs tự làm bài, chữa bài
 A B A
 M
 M 
D H C D H C K
- Xác định trung điểm M của cạnh BC: cắt rời tam giác ABM rồi ghép với hình AMCD, ta được tam giác ADK.
- Bằng nhau.
- 
- Mà 
- Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân đường cao rồi chia cho 2.
- Viết công thức tính:
 S = 
Bài 1.
a. 
b. )
Bài 2.
a. ) 
b. )
Bài 3. 
 Bài giải.
 Chiều cao của hình thang là.
 (110 + 90,2): 2 = 100,1(m)
 Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là.
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m) 
 Đáp số: 10020,01 m
3. Củng cố - Dặn dò.
	- GV nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
	- HS về học bài , chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe viết) - Tiết: 19
 Bài: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I. Mục tiêu.
	- HS nghe viết đúng chính tả bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
	- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn.
	- HS tự giác viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học. 
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. HD học sinh nghe viết:
- Bài có nội dung gì?
- Cho hs luyện viết một số từ khó.
- Nhắc nhở học sinh cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.
- Yêu cầu hs gấp sgk chuẩn bị viết bài
+ Đọc từng câu.
+ Đọc toàn bài.
- Chấm chữa 5 - 6 bài; Nhận xét chung
c. HD học sinh làm bài tập chính tả.
- Tổ chức làm nhóm đôi: Điền chữ cho hoàn chỉnh bài thơ.
- Dán bảng phụ: tổ chức thi tiếp sức.
- Cả lớp và gv nhận xét chữa bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức làm bài cá nhân , chữa bài..
- 1 em đọc toàn bài chính tả sgk.
- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam.
- Nguyễn Trung Trực , Vàm cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ ,
- Viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đổi vở sửa lỗi.
Bài 2.
- Đọc yêu cầu bài sgk.
- Đại diện nhóm thi điền chữ.
- 1, 2 nhóm đọc lại kết quả.
Bài 3.
 .không ra 
 giảng giải bố mẹ già, dành dụm
3. Củng cố ,dặn dò:
	- GV nhắc lại nội dung bài.
	- HS về học bài , chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức - Tiết: 19
	 Bài:	 EM YÊU QUÊ HƯƠNG. 
 ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS biết 
	- Cần phải yêu quê hương. Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình.
	- Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.
II. Tài liệu, phương tiện.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
- Theo dõi
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em
+ Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện của tình yêu quê hương.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi cuối bài.
+ Bạn Hà đã làm gì giúp cây đa khỏi bệnh?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?
- Nhận xét, kết luận.
- HS đọc truyện: Cây đa làng em.
- Thảo luận nhóm 2 , nêu ý kiến.
+ Góp tiền để chữa cho cây đa.
+ Thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
c. Hoạt động 2: Làm bài tâp 1 sgk.
+ Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. 
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức thảo luận nhóm 2: Xác định những trường hợp thể hiện tình yêu quê hương?
- Nhận xét, kết luận.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm, nêu ý kiến.
+ Các ý a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- 1- 2 em đọc ghi nhớ.
d. Hoạt động 3.
+ Mục tiêu: Học sinh kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình
+ Cách tiến hành.
- Tổ chức hs trao đổi , nêu ý kiến.
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình? Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương?
- Nhận xét.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Một số em trình bày.
3.Củng cố, dặn dò.
	- Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ.
	- HS về học bài, chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 20/12/2009
	Ngày giảng: Thứ ba, 22/12/2009
Toán - Tiết : 92
 Bài : LUYỆN TẬP 	
I. Mục tiêu:
	- Củng cố lại cách tính hình thang .
	- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống khác nhau.
	- HS tự giác làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- 1 em viết công thức tính diện tích hình thang ?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Tổ chức học sinh làm bài cá nhân,
chữa bài.
- Gọi HS đọc đầu bài toán, tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
- Cho HS tự làm bài , chữa bài.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi, chữa bài. 
Bài 1:
a. (14 + 6) x 7 : 2 = 70 (cm)
b. x : 2 = )
c. (2,8 + 1,8 ) x 0,5 : 2 = 1,15 (m)
Bài 2: 
 Bài giải.
 Đáy bé của thửa ruộng đó là.
120 x = 80 ( m)
 Chiều cao của thửa ruộng hình thang là.
80 - 5 = 75 (m)
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m)
 Số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là.
7500 x 64,5 : 100 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 A 3cm M 3cm N 3cm B
 D C
Đ
a. Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau. 
S
b. Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích hình chữ nhật ABCD. 
4. Củng cố, dặn dò.
	- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang , hình chữ nhật.
	- Về học bài , chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu - Tiết : 37
 Bài:	CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
	- HS nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
	- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi: thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét, dán bảng phụ chốt lại lời giải đúng.
c. Phần ghi nhớ: Sgk
d. Phần luyện tập:
- Bài có mấy yêu cầu?
- Phát phiếu cho hs làm bài nhóm 4.
- Có thể tách mỗi vế câu ghép ở trên thành 1 câu đơn không? Vì sao?
- Gọi 1 em làm mẫu.
VD: Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở.
- 2 hs nối tiếp đọc nội dung các bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi , nêu ý kiến:
+ Đoạn vân có 4 câu (xác định chủ vị từng câu)
+ Câu 1: thuộc nhóm câu đơn
+ Câu 2,3,4: thuộc nhóm câu ghép.
- Không thể tách mỗi cụm chủ - vị thành 1 câu đơn được vì 
- 2 em đọc ghi nhớ sgk.
Bài 1.
- 2 yêu cầu: tìm câu ghép, xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Làm bài nhóm 4, trình bày kết quả.
Bài 2.
- Không thể tách được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài 3.
- 1 em đọc đầu bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một số em nối tiếp trình bày bài làm
3. Củng cố, dặn dò.
	- Gọi học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
	- HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
Khoa học - Tiết :  ...  hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
	- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Lon bò sữa, đèn cồn, thìa cán dài , nến, đường kính trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách tạo ra 1 dung dịch? Kể tên một số dung dịch?
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Thí nghiệm
+ Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
+ Cách tiến hành.
- Tổ chức N4 làm thí nghiệm:
TN.1: Đốt 1 tờ giấy, mô tả hiện tượng xảy ra? Khi cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
TN2: Chưng đường trên ngọn lửa
- Hiện tượng này bị biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì? Sự biến đổi hoá học là gì?
* Kết luận: 
- Đọc mục thực hành sgk.
- Làm việc theo nhóm , ghi lại kết quả vào phiếu.
T.nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích
hiện tượng
..
..
..
..
..
..
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
c. Hoạt động 2.Thảo luận.
+ Mục tiêu:HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
+ Cách tiến hành.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao kết luận như vậy? 
- Q.sát H.79 sgk.
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu ý kiến; nhóm khác nhận xét,bổ sung.
+ Biến đổi hoá học: Hình 2, 5, 6.
+ Biến đổi lí học: Hình 3, 4, 7.
3. Củng cố - Dặn dò:
	- Có nên đến gần các hố vôi đang tôi không?
	- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn - Tiết: 38
	 Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu.
	- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
	- HS viết được một đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
	 - HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học?
- Mở bảng phụ , chốt lại.
- Tổ chức thảo luận nhóm 2:
+ Nêu sự khác nhau của 2 đoạn kết bài a, b ?
- Nhận xét, kết luận:
- Yêu cầu: Viết kết bài theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
- Tổ chức viết bài cá nhân: 2 em viết vào bảng phụ.
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- 2 em đọc bảng phụ.
Bài 1.
- 2 em đọc đầu bài.
- Thảo luận , nêu ý kiến.
+ Đoạn (a) là kết bài theo kiểu không mở rộng
+ Đoạn (b) là kết bài theo kiểu mở rộng
Bài 2.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc 4 đề văn ở bài tập 2 tiết 37.
- HS viết kết bài vào vở.
- 2 em dán bài lên bảng , trình bày.
- HS nhận xét.
- Một số em đọc bài vừa viết.
3. Củng cố - Dặn dò.
	- GV nhắc lại nội dung bài.
	- HS về viết lại hoàn thiện 2 đoạn kết bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử - Tiết : 19
	 Bài: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ.
I. Mục tiêu:
	- HS biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Nắm được sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giới thiệu bài.
- Nêu nhiệm vụ bài học.
b. Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1: Tóm tắt những mốc quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ ?
+ Nhóm 2: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
+ Nhóm 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Nhận xét , chốt lại.
c. Hoạt động 3: Làm việc nhóm.
- Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảmcủa bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Nhận xét; nêu lại diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Theo dõi.
- Đọc thông tin sgk.
- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm báo cáo.
+ 13/ 3/ 1954: Quân ta nổ súng mở màn chiến dịch.
. 30/ 3/1954: Ta đồng loạt công kích..
. 1/ 5/ 1954: Ta mở đợt tấn công thứ 3
. Chiều 6/ 5/ 1954: Nổ trái bộc phá
. 17h30phút chiều 7/ 5/ 1954: Chiến dịch kết thúc thắng lợi
+ Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo
+ Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của đảng; Quân dân ta có tinh thần chiến đấu kiên cường; Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch; Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
3.Củng cố - dặn dò.
 - Nêu lại ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ?
 - HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp: 
 s¬ kÕt tuÇn 19.
1.§¹o ®øc:
 - Häc sinh ngoan, ®oµn kÕt, lÔ phÐp. 
 - Kh«ng cã hiÖn t­îng vi ph¹m ®¹o ®øc.
2, Häc tËp:
 - Duy tr× sè l­îng 19/19. Chuyªn cÇn 100%
 - NhiÒu em tiÕn bé râ rÖt trong häc tËp.
 - Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ, ë líp.
 - Mét sè em cßn ch­a chó ý trong giê häc, mÊt trËt tù, lµm viÖc riªng.
3, Lao ®éng:
 - Nép vËt liÖu: mçi em 10 c©y nøa .
4, ThÓ dôc - vÖ sinh.
 - ThÓ dôc nhanh nhÑn.
 - VÖ sinh s¹ch sÏ.
5, C¸c ho¹t ®éng kh¸c:
 - Tham gia ®Çy ®ñ, chÊp hµnh ®óng néi qui cña §éi.
	 - Tham gia tốt ngày đến thăm gia đình neo đơn, có công với cách mạng.
6, Ph­¬ng h­íng tuÇn 20:
 - Duy tr× sè l­îng: 100% . PhÊn ®Êu tØ lÖ chuyªn cÇn ®¹t100%
 - N©ng cao ý thøc tù häc ë líp, ë nhµ.
 - Tham gia tèt c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña §éi, Lao ®éng.
 - Thùc hiÖn an toµn giao th«ng, gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng.
 - B¶o vÖ tµi s¶n chung cña nhµ tr­êng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục – Tiết : 37
	Bài: TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC VÀ ĐUA NGỰA.
i. Mục tiêu:
-Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi 2 trò chơi : lò cò tiếp sức và đua ngựa .Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường.
2. Phương tiện: Kẻ sân trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
-Chơi trò chơi: đua ngựa.
-Chơi trò chơi:Lò cò tiếp sức.
- Ôn đi đều theo 2 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
3. Phần kết thúc.
6-10 phút
18-22phút
4-6phút
-HS tập hợp điểm số báo cáo.
* * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * *
- HS chạy chậm thành vòng tròn , đứng lại khởi động xoay các khớp cổ chân , đầu gối, hông vai 
-GV nhắc lại cách chơi, qui định chơi.
-Cho hs chơi thử 1 lần.
-Cho cả lớp chơi chính thức.
-Các tổ thi đua chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
-GV tổ chức tương tự trò chơi:Đua ngựa.
-Chia tổ, cho các tổ tự quản đi đều 15-20m.
Tập hợp lớp .Các tổ lần lượt trình diễn. Cả lớp và gv nhận xét, khen tổ tập đều đúng , đi sai nhịp nhưng đổi chân được ngay.
-HS tập hợp thả lỏng.
-GV cùng hs hệ thống lại nội dung bài.
- Về nhà tự ôn tập động tác đi đều.
--------------------------------------------------------------------
Thể dục – Tiết: 38
Bài: TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ “ CHƠI BÓNG CHUYỀN SÁU”
I.Mục tiêu.
	-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay; ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân: yêu cầu thực hiện dược động tác tương đối chính xác.
	-Làm quen trò chơi “Bóng chuyền sáu”: yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II.Địa điểm – Phương tiện.
1.Địa điểm: Sân trường.
2.Phương tiện:Bóng chuyền, dây nhảy.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2.Phần cơ bản.
-Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay; tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay.
-Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
-Làm quen trò chơi”Bóng chuyền sáu”
3.Phần kết thúc.
6- 10phút
18-22phút
5-7phút
7-9phút
4-6phút
-HS tập hợp, điểm số, báo cáo.
* * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * *
-HS chạy chậm thành vòng tròn, đứng lại: xoay các khớp cổ chân , đầu gối, hông, tay, vai, 
-Chia tổ luyện tập; Tổ trưởng điều khiển; GV quan sát , sửa sai chung.
-Tập hợp lớp: Từng tổ thi đua trình diễn.
-HS tự ôn cá nhân.
-Một số hs nhảy tốt lên biểu diễn 1 lần.
-GV nêu tên trò chơi; giới thiệu cách chơi và qui định chơi.
-Cho hs tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng.
-Chơi thử 1, 2 lần; cả lớp thi đua chơi.
-HS tập hợp đi thường, vừa đi, vừa hát.
-GV cùng hs hệ thống lại nội dung bài.
-HS về ôn lại đông tác tung và bắt bóng.
Kĩ thuật – Tiết : 19
	 Bài: NUÔI DƯỠNG GÀ.
I. Mục tiêu.
	-HS nêu được mục đích , ý nghĩa của việc nuôi gà.
	-Biết cách làm cho gà ăn uống.
	-Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: -Trình bày tác dụng và việc sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm?
2. Dạy bài mới.
ND cơ bản-Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
2. Nuôi dưỡng gà.
-Cách cho gà ăn.
-Cách cho gà uống.
*Giới thiệu bài.
a.Hoạt động 1:Làm việc nhóm 2.
-Thế nào gọi là nuôi dưỡng gà?Lấy ví dụ?
-Nuôi dưỡng gà gồm những công việc gì?
-Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
+Tiểu kết.
b.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
-Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng?
-Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm?
-Nước cho gà uống là nước như thế nào?
-Hàng ngày cho gà uống nước như thế nào?
+Tiểu kết.
-Công việc cho gà ăn uống, gọi chung là nuôi dưỡng.
-Đọc mục 1 sgk.
-Cung cấp nước, các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà 
-Đọc mục 2.a sgk.
-Thảo luận nhóm;đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Mỗi nhóm trình bày 1 thời kì.
-Đọc mục 2.b sgk.
+Nước sạch, đựng trong máng sạch 
+thay nước trong máng, cọ rửa máng 
3.Củng cố - Dặn dò.
	-GV cùng hs nhắc lại nội dung bài.
	-HS về học bài , chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctui19.doc