Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 21

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 21

Tập đọc - Tiết: 41

 Bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN.

I/ Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

 - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II/ Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng phụ luyện đọc diễn cảm.

III/ Các họat động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: 9/1/2010.
 Ngày giảng: Thứ 2, 11/1/2010
Tập đọc - Tiết: 41
 Bài: trí dũng song toàn.
I/ Mục tiêu: 
	- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
	- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ luyện đọc diễn cảm.
III/ Các họat động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
+ Sửa phát âm, ngắt nghỉ, luyện đọc đúng từ khó.
+ Giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
* Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh tìm và thể hiện đúng giọng đọc. 
- Tổ chức cho cả lớp luyên đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- Dán bảng phụ, giáo viên đọc mẫu.
* Câu chuyện nói lên điều gì?
- 1 học sinh đọc cả bài.
- 4 em đọc nối tiếp lần 1.
+ khóc lóc, mắc mưu, cúng giỗ...
- 4 em khác đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ chú giải có trong đoạn.
- Luyện đọc nhóm 2.
- 1 cặp đọc lại cả bài.
- ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán .
- 1 số học sinh nhắc lại.
- Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông 
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất .
- Luyện đọc nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
+ Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
4. Củng cố - Dặn dò: 
	- GV chốt lại nội dung bài.
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------
Toán - Tiết: 101
 Bài: luyện tập về tính diện tích.
I/ Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình tròn.
	- Củng cố qui tắc tính diện tích các hình đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
	- Viết công thức tính chu vi hình tròn?
2.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Giới thiệu cách tính:
* Ví dụ: Giáo viên nêu ví dụ sgk/103.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như
thế nào?
c, Thực hành.
 (1) 3,5m
 3,5m (2) 3,5m
 6,5m
 4,2m 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
 50m
 40,5m 40,5m 
 50m 30m
 100,5m
 E 20m G
 20m
 A B
 K H
 40,1m
 25m M N 25m
 D C
 20cm
 Q 20m P 
- Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. + 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m).
+ Chiều rộng HCN : 40,1 m.
+ Độ dài cạnh DC là: 25 + 20 + 25 = 70(m).
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 70 x 40,1=2807(m)
 Diện tích của 2 hình vuông EGHK và MNPQ là: 20 x 20 x 2 = 800 (m)
 Diện tích mảnh đất là:
 2807 + 800 = 3607 (m)
 Đáp số: 3607 m
Bài 1: 
 Bài giải:
 Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật:
 Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m)
 Diện tích hình chữ nhật thứ hai là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m)
 Đáp số: 66,5 m.
Bài 2:
 Bài giải:
 Diện tích hình chữ nhật to là:
 (50 + 30) x (100,5 - 40,5) = 4800 (m)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7230 (m)
 Đáp số : 7230 m
3, Củng cố - Dặn dò.
	- GV chốt lại nội dung bài.
	- HS về làm bài tập 2 cách khác. Chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Chính tả (nghe- viết) - Tiết: 21
 Bài: trí dũng song toàn.
I/ Mục tiêu: 
	- Nghe và viết đúng chính tả một đoạn truyện: Trí dũng song toàn.
	- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi có thanh hỏi và thanh ngã.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
III/ Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2, Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc bài viết.
+ Bài chính tả cho biết điều gì?
- Những câu nào cần xuống dòng?
- Những câu nào cần đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những tên riêng cần viết hoa.
- Giáo viên đọc những từ khó, dễ viết sai cho học sinh viết nháp, 2 học sinh lên bảng viết, giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc chính tả.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Giáo viên dán bảng phụ lên bảng gọi 3 học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.
- Cho học sinh làm vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại:
- Cho 1-2 học sinh đọc lại bài thơ và câu chuyện.
- Học sinh theo dõi SGK.
- Dương Văn Minh khẳng khái khiến vua Minh tức giận, sai người hám hại ông,...
- .....
- .....
- Việt Nam, Nam Hán, Tống, Nguyên,...
- linh cữu, triều đại, thảm bại,...
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát bài.
Bài tập 2(a).
- 1 học sinh đọc nội dung bài.
+ Giữ lại để dành về sau: để dành, dành dụm.
+ Biết rõ, thanh thạo, rành, rành rẽ.
+ Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao: cái giành.
Bài tập 3:
-1 học sinh đọc nội dung bài.
+ Các từ cần điền lần lượt là: 
a) rầm rì, dạo nhạc , dịu, mưa rào, giờ, dáng.
b) tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
- HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười.
3. Củng cố - Dặn dò.
	- GV nhắc lại nội dung bài.
	- HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------
Đạo đức - Tiết: 21
 Bài: uỷ ban nhân dân xã, phường em.
 (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, học sinh biết:
	- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
	- Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
	- Tôn trọng UBND xã (phường).
II/ Tài liệu và phương tiện:
III/ Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ. 
	- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài: 
b, Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường.
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 số học sinh đọc truyện Đến UBND phường.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ Bố Nga đến UBND phường làm gì?
UBND phường làm công việc gì?
UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ như thế nào đối với UBND?
- Giáo viên kết luận: 
- Các nhóm thảo luận câu hỏi :
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
- UBND giải quyếtnhững việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc.
c, Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: Học sinh biết một số việc làm của UBND xã (phường).
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm học sinh trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận: 
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- Học sinh giải thích lí do.
+ UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i.
d, Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK
*Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường).
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Gọi 1 số học sinh trình bày. Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên kết luận: 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài cá nhân, trình bày.
+ b, c là hành vi, việc làm đúng.
+ a là hành vi không nên làm.`
3.Củng cố - Dặn dò.
	- GV nhắc lại nội dung ghi nhớ .
	- HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 10/1/2010
 Ngày giảng: Thứ 3, 12/1/2010
Toán - Tiết: 102
 Bài: luyện tập về tính diện tích.
 ( tiếp theo )
I/ Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các họat động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
	- 1 học sinh chữa bài tập 2.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Giới thiệu cách tính.
* Nêu ví dụ.
- Hướng dẫn học sinh chia hình và đo các khoảng cách tính và tính.
- Hướng dẫn học sinh tính.
 B C
 A N D
 M
 E
c, Thực hành: 
- Yêu cầu đọc đầu bài, nêu cách tính và tính.
 B
 A
 E
 G
 D C
- Tổ chức tương tự bài 1.
 C
 B
 A D
 M N
- Nối các điểm A- D được hình thang ABCD và tam giác ADE.
- Kẻ các đoạn thẳng BM, EN vuông góc với AD. 
- Đo các khoảng cách trên mặt đất; giả sử kết quả đo là:
 BC: 30m BM: 22m
 AD : 55m EN: 27m.
- Diện tích hình thang ABCD:
 ( 55 + 30) x 22 : 2 = 935 ( m).
- Diện tích hình tam giác ADE:
 55 x27 : 2 = 742,5 ( m).
- Diện tích hình ABCDE:
 935 ++ 742,5 = 1677,5 ( m).
+ Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5 m.
Bài 1: 
 Bài giải
 Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
 84 x 63 = 5292 ( m).
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 x 28 : 2 = 1176 ( m).
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 ( m).
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 ( m).
 Đáp số: 7833 m.
Bài 2:
 Bài giải:
 Diện tích hình tam giác vuông AMB là:
 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m).
 Diện tích hình thang vuông MBCN là:
 (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m).
 Diện tích hình tam giác vuông CND là:
 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m).
 Diện tích cả mảnh đất là:
 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 ( m)
 Đáp số :  ... ăng, dầu,  Chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu, 
- Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu.
3, Củng cố - Dặn dò:
	- GV chốt lại nội dung bài. Lưu ý học sinh: Chúng ta cần bảo vệ, khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt góp phần bảo vệ môi trường.
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn - Tiết: 42
 Bài: Trả bài văn tả người.
I/ Mục tiêu:
	- Học sinh biết rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
	- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; 
	- biết viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Nhận xét, nêu kết quả bài viét của học sinh.
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, bố cục đầy dủ hợp lí.
+ Nhược điểm: Diễn đạt chưa rõ ràng, nghèo ý, sai lỗi chính tả nhiều.
- Thông báo điểm cụ thể:
 G:0 K:3 TB:13 Y:3
c, Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung:
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay.
- Giáo viên đọc 1 số đoạn văn, bài văn hay.
- Tổ chức học sinh chọn viết lại 1 đoạnvăn cho hay hơn.
- Nhận xét chấm điểm.
- Theo dõi.
- 1số học sinh lên bảng chữa lỗi.
- Dưới lớp chữa lỗi ra nháp.
- Học sinh tự sửa lỗi trong bài.
- Đổi vở cho bạn chữa lỗi.
- Thảo luận tìm ra cái hay đáng học tập, rèn kĩ năng cho bản thân.
- Học sinh tự chọn viết lại 1 đoạn chưa đạt.
- 1 số học sinh nối tiếp đọc đoạn vừa viết.
3, Củng cố - Dặn dò:
	- GV chốt lại nội dung bài.
	- HS về viết lại bài văn. Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử - Tiết: 21
 Bài: nước nhà bị chia cắt.
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
	- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
	- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm.
	- Bồi dưỡng tính yêu quê hương, đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đò hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ.
	- Cho học sinh nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954?
2, Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
c, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+ Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ- ne- vơ? 
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
d, Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
- Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
- Kết luận:
e, Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
+ Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc?
+ Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao?
+ Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Thảo luận nhóm; Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam - Bắc.
+ Quân pháp sẽ rút khỏi miền Bắc chuyển vào miềm Nam.
+ Đến tháng 7-1956, nhân dân tiến hành tổng tuyển cử thống nhất.
- Nguyện vọng đó không thực hiện được vì Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược Miền Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống. Chúng ra sức chống phá Cách mạng, giết hại cán bộ và nhân dân vô tội hết sức dã man.
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố - Dặn dò.
	- GV hệ thống lại nọi dung bài.
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 21.
1, Đạo đức:
 - Học sinh ngoan, đoàn kết, lễ phép.
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
2, Học tập:
 - Chuyên cần 19/19
 - Đi học đúng giờ, đều, đầy đủ.
 - Nhiều em đã có ý thức tự giác trong học tập. Tuy nhiên cón số ít em đọc viết chậm, ý thức tự giác học tập chưa cao, mất trật tự trong giờ học tập trung ở một số em học yếu.
3, Lao động:
 - Huy động công lao động của phụ huynh học sinh tu sửa hàng rào xung quanh trường. Số lượng phụ huynh học sinh đi lao động chưa đủ ( 4/19). Tiếp tục huy động những phụ huynh chưa đi lao động vào tuần sau.
4, Thể dục- vệ sinh.
 - Thể dục nhanh nhẹn.
 - Vệ sinh sạch sẽ.
5, Các hoạt động khác:
 - Tham gia đầy đủ.
6, Phương hướng tuần 22:
 - Duy trì số lượng: 19/19 .
 - Tích cực học bài ở nhà ở lớp.
 - Tham gia tốt các hoạt động khác của Đội, Lao động.
 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
 - Thực hiện an toàn giao thông, giữ vệ sinh môi trường.
 -----------------------------------------------------------------------------------
Thể dục: Tiết:41
 Bài: tung và bắt bóng. nhảy dây, bật cao.
I/ Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người,ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Làm quen với động tác bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động .
II/ Địa điểm và phương tiện:
- Địa đểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: dây nhảy, bóng truyền.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đlượng
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu.
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. 
- Làm quen nhảy bật cao.
- Chơi trò chơi: 
“Bóngtruyền sáu”.
3. Phần kết thúc.
6-10 phút
18-22 phút
4-6 phút
x x x x x 
x x x x x x
x x x x x
- Học sinh chạy chậm thành vòng tròn, đứng lại: Khởi động xoay các khớp: cổ chân, đầu gối, hông vai,...
- Trò chơi “ Kết bạn”
- Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển; 
- Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay; Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người 
- Giáo viên quan sát sửa sai chung.
- Chia tổ luyện tập như trên.
- Tập theo đội hình 2 hàng ngang; giáo viên làm mẫu, kết hợp giảng giải; cho học sinh bật thử 1 số lkần bằng cả 2 chân trước khi bật thật.
- Giáo viên và học sinh nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Chia lớp thành 4 đội thi đấu, loại trực tiếp.
- Học sinh tập hợp thả lỏng 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
 ------------------------------------------------------------
Thể dục: Tiết:42
 Bài: nhảy dây- bật cao.
 trò chơi: “ trồng nụ, trồng hoa”.
I/ Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Làm quen với động tác bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Làm quen với trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II/ Địa điểm và phương tiện:
- Địa đểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Bóng chuyền , dây nhảy.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đlượng
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người 
- Làm quen với động tác bật cao tại chỗ.
- Làm quen với trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. 
3. Phần kết thúc.
6-10 phút
18-22phút
8-10 phút
5-7 phút
7-9phút
4-6phút
x x x x x 
x x x x x x
x x x x x
- Khởi động: Chạy chậm thành vòng tròn, đứng lại: xoay các khớp cổ chân, gối, hông, tay, vai,....
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển.
- Giáo viên quan sát nhận xét, nhắc nhở chung.
- Đội hình 2 hàng ngang, giáo viên làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy.
- Cho học sinh bật nhảy 2-5 lần bằng cả 2 chân.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi.
- Chơi thử 1-2 lần .
- Tổ chức cả lớp thi đua chơi.
- Giáo viên nhận xét tính điểm đội thắng cuôc.
- Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Về nhà tập các động tác tung và bắt bóng.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
 -------------------------------------------------------------
Kĩ thuật: Tiết:19
 Bài: vệ sinh phòng bệnh cho gà.
I/ Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng 1 số cách vệ sinh pòng bệnh cho gà. 
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ
III/ Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể tên các công việc chăm sóc gà? Những thức ăn nào không được cho gà ăn?
2. Dạy bài mới.
ND cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bênh cho gà.
2, Cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a, Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.
b, Vệ sinh chuồng nuôi.
c, Tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
* Giới thiệu bài.
a, Hoạt động 1: Làm việc N2
- Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Thế nào là vệ sinh phòng bệnh? Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
b,Hoạt động 2:Thảo luận N2.
- Kể tên dụng cụ cho gà ăn uống? Nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà? 
- Vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà có tác dụng gì?
- Nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà? 
- Tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi?
- Nêu công việc vệ sinh chuồng nuôi?
- ở gia đình em vệ sinh chuồng nuôi như thế nào?
- Gà thường mắc những dịch bệnh gì?
- Tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
- Ch biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng bệnh co gà?
* Kết luận:
- Đọc mục 1, 2 SGK.
- Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống, vệ sinh cuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
- Nhằm tiêu diệt vi trùng sinh trùng gây bệnh....
- Đọc mục 2a.
- máng ăn, máng uống, cọ rửa thường xuyên....
- giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch, tiêu diệt các vi trùng gây bệnh trong không khí.
- Đọc mục 2c.
- Giúp gà không bị dịch bệnh.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Chốt lại nội dung bài.
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTui 21.doc