Tập đọc - Tiết: 43
Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- Học sinh thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi bài: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
Tuần :22 Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày giảng: Thứ 2, 18/1/2010 Tập đọc - Tiết: 43 Bài: lập làng giữ biển. I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. - Học sinh thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi bài: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”. 3.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. + Sửa phát âm, ngắt nghỉ, luyện đọc đúng từ khó. + Giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. - Bài văn có những nhân vật nào? - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? - Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? - Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? - Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy? - Nhụ nghĩ kế hoạch của bố như thế nào? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng lời của nhân vật. - Tổ chức cho cả lớp luyên đọc diễn cảm đoạn 2, 3 của bài. - Dán bảng phụ, giáo viên đọc mẫu. * Bài văn nói lên điều gì? -1 học sinh đọc cả bài. - 4 em đọc nối tiếp lần 1. - (....) - 4 em khác đọc nối tiếp đoạn lần 2. kết hợp giải nghĩa từ chú giải có trong đoạn. - Luyện đọc nhóm 2. - 1 cặp đọc lại cả bài. + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. + Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà + Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, và góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. + Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn + ... Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - 4 học sinh đọc phân vai. - Luyện đọc nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. + Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ..... 4. Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------ Toán - Tiết: 106 Bài: luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? 2. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Tổ chức học sinh làm bài cá nhân, chữa bài: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: Tóm tắt bài toán và nêu cách giải. - Tổ chức học sinh làm bài, chữa bài. - Tổ chức học sinh thi làm bài nhanh. Bài 1: a, Đổi: 1,5m = 15dm. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: ( 25 + 15) x 2 x 18 = 1440 () Diện tích 1 mặt đáy là: 25 x 25 = 375 (). Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 375 x 2 = 2190 (). b, Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: . Diện tích 1 mặt đáy là: . Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: . Bài 2: Bài giải Đổi: 8dm = 0,8 m Diện tích xung quanh thùng tôn là: (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (). Diện tích 1 mặt đáy là: 1,5 x 0,6 = 0,9 (). Diện tích quét sơn mặt ngoài thùng là: 3,36 + 0,9 = 4,26 () Đáp số: 4,26 Bài 3: Kết quả: a, Đ c, S. b, S d, Đ. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV chốt lại nội dung bài. - HS về học bài. Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe viết ) - Tiết: 22 Bài: hà nội. I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ: Hà Nội. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. III/ Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2,.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc bài viết. + Bài thơ nói lên điều gì? + Mỗi công dân có trách nhiệm như thế nào đối với cảnh quan môi trường của thủ đô Hà Nội? - Nhắc học sinh lưu ý các từ cần viết hoa và 1 số từ khó viết - Giáo viên đọc chính tả. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm; Nhận xét chung. c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Gọi học sinh đọc đầu bài: - Chỉ ra các danh từ riêng, tên người, tên địa lí tự nhiên Việt Nam? - Cho học sinh nhắc lại qui tắc. - Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận. - Tổ chức học sinh thi iếp sức. - Học sinh theo dõi SGK. - Là lời một bạn nhỏ mới lên thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ.... - Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường để giữ vẻ đẹp Hà Nội. - Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ,.. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát bài. Bài 2. - Tên người : Nhụ. - Tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu,. - Học sinh nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Bài 3: - Thi viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô, đại diện nhóm đọc kết quả. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV nhắc lại nội dung bài. - HS về học bài. Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức - Tiết: 22 Bài: uỷ ban nhân dân xã, phường em. (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) và vì sao phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Thực hiện các quy định của Uỷ ban nhân dân xã (phường) ; tham gia các hoạt động do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - Tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). II/ Tài liệu và phương tiện: III/ Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài trước. 2.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức. * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống. + Nhóm 1: Tình huống a + Nhóm 2: Tình huống b + Nhóm 3: Tình huống c - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận: - Một học sinh đọc đầu bài: - Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh nhóm khác nhận xét. + Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. c, Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện được quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. * Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho Uỷ ban nhân dân xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương, - Giáo viên kết luận: Uỷ ban nhân dân xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. ... - Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. 3.Củng cố - Dặn dò. - GV cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ . - HS về học bài. Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 17/1/2010 Ngày giảng: Thứ 3, 19/1/2010 Toán - Tiết: 107 Bài: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. - Học sinh tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Bộ đồ dùng dạy toán. III/ Các họat động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - 2 học sinh chữa bài tập 2. 3.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Cho học sinh quan sát mô hình trực quan: - Gợi ý: Từ cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chữ nhật, nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? * Kết luận: * Ví dụ: Giáo viên nêu ví dụ sách giáo khoa. - Gọi học sinh áp dụng qui tắc trên tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. c, Thực hành: - Gọi học sinh đọc đầu bài, tóm tắt bài toán. - Tổ chức học sinh làm bài cá nhân, chữa bài. - Tổ chức tương tự bài 1. - Nhận xét: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật dạng đặc biệt. - Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích 1 mặt nhân với 4, diện tích toàn phần bằng diện tích 1 mặt nhân với 6. - Học sinh nhắc lại ví dụ. + Diện tích xung quanh hình lập phương đó là: (5 x 5) x 4 = 100 (). + Diện tích toàn phần hình lập phương đó là: ( 5 x 5) x 6 = 150 (). Bài 1: Bài giải: Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (). Diện tích toàn phần của hình lập phương là: ( 1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (). Đáp số: 9 (); 13,5 Bài 2: Bài giải: Diện tích bìa cần dùng để làm hộp lập phương là: ( 2,5 x 2,5 ) x 5 = 31,25(). Đáp số: 31,25. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? - HS về học bài. Chuẩn bị bài ... ng của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. *Mục tiêu: - Học sinh trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. Kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. * Cách tiến hành: - Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm. - Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? * Chốt lại: - Thảo luận nhóm 2 nêu ý kiến - Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,.. - Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, c, Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. *Mục tiêu: Học sinh trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. * Cách tiến hành: -Tổ chức thảo luận nhóm . - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? + Kết luận: - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu ý kiến. - Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, d, Hoạt động 3: Thực hành: Làm quay tua - bin. * Mục tiêu: Học sinh thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua - bin. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm. - Đổ nước làm quay tua bin của mô hình tua bin nước hoặc bánh xe nước. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. Nhắc nhở học sinh giữ gìn, bảo vệ môi trường. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn - Tiết: 44 Bài: Kể chuyện. (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra: - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - Giáo viên nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - Gọi 1 số học sinh nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. b, Học sinh làm bài kiểm tra: - Tổ chức cho học sinh viết bài vào giấy kiểm tra. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc. Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. - Học sinh nối tiếp đọc đề bài. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh nói chọn đề bài nào. - Học sinh viết bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV thu bài về chấm. - HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------- Lịch sử - Tiết: 22 Bài: Bến tre đồng khởi. I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. - Biết đI đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân Bến Tre. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao nước ta bị chia cắt? - Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt? 2. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giới thiệu bài. - Giáo viên nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ-Diệm. - Nêu nhiệm vụ học tập. b, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”? + Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre. * Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. - Theo dõi. *Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. *Diễn biến: - Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa. - Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng. *ý nghĩa: Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm học sinh trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố - Dặn dò. - GV hệ thống lại nội dung bài. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 22. 1, Đạo đức: - Học sinh ngoan, đoàn kết, lễ phép. - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức. 2, Học tập: - Chuyên cần 19/19. - Đi học đúng giờ, đều, đầy đủ. - Nhiều em đọc viết chậm, ý thức tự giác học tập chưa cao. - Mất trật tự trong giờ học tập trung ở một số em. Còn hiện tượng nghỉ học tự do, không phép. 3, Lao động: - Tiếp tục vận động các phụ huynh học sinh chưa đi lao động từ đầu năm học, đến tu sủa hàng rào của nhà trường, tỉa găng, san đất. Còn một số phụ huynh học sinh vẫn chưa đi lao động. 4, Thể dục- vệ sinh. - Thể dục nhanh nhẹn. - Vệ sinh tương đối sạch sẽ. 5, Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ. 6, Phương hướng tuần 23: - Duy trì số lượng: 100%. Phấn đấu tỉ lệ chuyên cần đạt 100%. - Tích cực học bài ở nhà ở lớp. - Tham gia tốt các hoạt động khác của Đội, Lao động. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Thực hiện an toàn giao thông, giữ vệ sinh môi trường. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục: Tiết:43 Bài: nhảy dây- PHốI HợP MANG VáC. tRò CHƠI: TRồNG Nụ, TRồNG HOA. I/ Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người,ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Tập bật cao, tập phối hợp chạy nhảy mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi “Trồng nụ , trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động . II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa đểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: dây nhảy, bóng chuyền. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đlượng Phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu. -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học. 2. Phần cơ bản. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người - Ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. - Tập bật cao và tập chạy nhảy mang vác. - Chơi trò chơi: “Trồng nụ , Trồng hoa”. 3. Phần kết thúc. 6-10 phút 18-22 phút 5-7phút 6-8phút 5-7phút 5-7 phút 4-6phút x x x x x x x x x x x x x x x x - Khởi động: chạy chậm thành vòng tròn, đứng lại: Khởi động xoay các khớp: cổ chân, đầu gối, hông vai,... - Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển; - Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay; Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người - Giáo viên quan sát sửa sai chung. - Luyện tập theo từng nhóm: 4người. - Thi đưa giữa các nhóm: cùng bắt đầu nhảy theo thời gian nhất định xem ai nhảy được nhièu lần hơn. - Tập bật cao theo tổ. - iáo viên làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn. - Học sinh bạ nhảy thử 2-3 lần, bật nhảy chính thức. - Tập phối hợp mang vác theo nhóm 3 ngươi: 6-8m - Giáo viên nêu tên trò chơi; nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho học sinh thi; chọn ra ngươi nhảy qua mức cao nhất. - Học sinh tập hợp thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Về nhà nhảy dây kiểu chân trước, cân sau. - Giáo viên nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------ Thể dục: Tiết:44 Bài: nhảy dây- di chuyển tung bắt bóng. I/ Mục tiêu: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng ,ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Ôn tập bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy- mang- vác .yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa đểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Bóng chuyền , dây nhảy. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đlượng Phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 2. Phần cơ bản. - Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Tập bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy- mang- vác . 3. Phần kết thúc. 6-10 phút 18-22phút 8-10 phút 5-7 phút 4-6phút - Tập hợp, điểm số, báo cáo. - Chạy chậm thành vòng tròn, đứng lại: xoay các khớp cổ chân, gối, hông, tay, vai,.... - Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Chia tổ luyện tập dưới sự chie huy của tổ trưởng điều khiển. - Tập di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. - Các tổ tự luyện tập theo qui định. - Thi nhảy tính thời gian, số lần. - Các tổ luyện tập theo qui điịnh. - Thi bật cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn. - Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Về nhà tập các động tác tung và bắt bóng. - Giáo viên nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------- Kĩ thuật: Tiết:22 Bài: lắp xe cần cẩu. I/ Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu xe cần cẩu. HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. Nội dung cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Quan sát nhận xét mẫu. 2, Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật: - Chọn các chi tiết: - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp xe cần cẩu. - Hướng dẫn tháo rơi các chi tiết và xếp vào hộp. a, Giới thiệu bài, b, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Để lắp xe cần cẩu cần mấy bộ phận? nêu tên các bộ phận đó? c, Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên cùng học sinh chọn đúng, dủu, từng loại chi tiết. - Hướng dẫn học sinh lắp giá đỡ cần cẩu; lắp cần cẩu, lắp các bộ phận khác? - Hướng dẫn học sinh lắp giáp xe cần cẩu theo hình 1-sgk. - Kiểm tra sự hoạt động của xe cần cẩu. - Hướng dẫn học sinh tháo theo thứ tự ngược lại khi lắp. - Quan sát xe cần cẩu đã lắp. - giá đỡ cần cẩu cần cẩu 1 số bộ phận khác. - Quan sát hình 2,3,4. - Học sinh cung giáo viên lắp các bộ phận. - Quan sát hình 1. - Lắp ráp các bộ phận của xe cần cẩu. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. 3. Củng cố – Dặn dò. - Chốt lại nội dung bài. - Về học bài. Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: