Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 10

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 10

TẬP ĐỌC

Tiết 19: Ôn tập giữa HKI ( tiết 1 )

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê)

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ. Phiếu bốc thăm tên bài thơ + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

III.Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.

2. Hướng dẫn ôn tập

 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1.- GV giao việc cho HS.

- HS mở SGK thực hiện công việc được giao.

 Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.- HS thảo luận và ghi kết quả làm việc trên phiếu.

- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm tốt các bài thơ, bài văn đã học.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tiết 19: Ôn tập giữa HKI ( tiết 1 )
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê)
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ. Phiếu bốc thăm tên bài thơ + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hướng dẫn ôn tập
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1.- GV giao việc cho HS.
- HS mở SGK thực hiện công việc được giao.
 Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.- HS thảo luận và ghi kết quả làm việc trên phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm tốt các bài thơ, bài văn đã học.
Toán
Tiết 46: Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết:
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
- Làm bài tập 1, 2, 3 và 4.
II. Các hoạt động: 
1.Kiểm tra bài cũ: Viết số thích hợp vào ô trống:
 3 km 5m =.km ; 6m 7 dm = m ; 16m4cm =..m
 2 tấn 7kg = tấn ; 5 tạ 9kg = ..tạ ; 86005 m2 = ha
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
- GV cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở.
- GV yêu cầu: + HS yếu hoàn thành bài 1,2.
+ HS TB làm thêm bài 3. 
+ HS K+G làm tất cả các bài.
- HS tự làm bài.GV theo dõi kèm cặp HS yếu.
3. HĐ3: Chấm chữa bài
- Lưu ý: Bài tập 4. HS có thể làm theo 2 cách.
3. Củng cố dặn dò. Nhận xét, dặn dò. 
chính tả
Ôn tập ( tiết 2 )
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoanh văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi câu hỏi để học sinh bốc thăm.
III.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hướng dẫn ôn luyện TĐ-HTL
- GV tổ chức cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS đọc lại các bài tập đọc. 
3. Nghe – viết: GV đọc cho HS nghe những tiếng HS dễ viết lẫn: đuôi én, ngược, nương, ghềnh, giận, cầm trịch, canh cánh
- 1HS đọc chú giải – Cả lớp đọc thầm.- HS đọc thầm toàn bài.
? Tên 2 con sông được viết như thế nào? Vì sao?
Theo em, nội dung bài này nói gì?
- GV đọc - HS viết chính tả.- GV chấm bài và hướng dẫn HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
	Buổi chiều: 	 Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Tiết 19: Động tác vặn mình. Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai khéo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện	
- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn nơi tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân chơi cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: GV phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học
- Khởi động tại chỗ: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp .
2. Phần cơ bản: + Ôn tập 3 động tác Vươn thở, tay và chân.
* Học động tác vặn mình: 3- 4 lần mỗi lần 2 nhịp
+ GV nêu động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo.
+ Ôn 4 động tác thể dục đã học
+ Chơi trò chơi “Ai nhanh ai khéo “
3. Phần kết thúc
- HS tập một số động tác thả lỏng.
- Gv nhận xét , đánh giá kết quả bài tập.
 	Toán
Tiết 47: Kiểm tra định kì (Giữa học kì I)
I.Yêu cầu cần đạt: Kiểm tra HS về:
- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán bằng cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II.Đề bài:
Phần I. Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính,  ). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 1.Số “ hai mươi mốt phẩy tám mươi sáu” viết là:
 A.201,806 B.21,806 C.21,86 D. 201,86
 2.Viết dưới dạng số thập phân ta được:
 A.0,7 B. 70,0 C.0,07 D. 0,7
 3.Số lớn nhất trong các số 6,97; 7,99; 6,79; 7,9 là:
 A.6,97 B. 7,99 C.6,79 D.7,9
 4.Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong “ 7 dm2 4cm2 =  cm2 là:
 A.74 B. 704 C.740 D.7400
 5.Một khu rừng hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ.
 Diện tích của khu rừng đó là:
 A.13,05 ha
 B.1,35 km2 300m
 C.13,5 ha
 D.0,135km2
 450m
 Phần II.
 1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a.9m34cm =  m b. 56ha =  km2
 2. Mua 15 quyển sách Toán 5 hết 135 000 đồng. Hỏi mua 45 quyển sách Toán 5 hết bao nhiêu tiền?
Luyện từ và câu
Ôn tập (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế thoe yêu cầu của BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục tiêu a, b, c, d, e ).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT 4).
* HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Hỏi: Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn
- Vì sao cần thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác?
 Bài tập 2: HS tự làm bài sau đó chữa bài
- GV nêu đáp án đúng, cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ trên
 Bài tập 3: HS tự làm bài 
- Nối tiếp đọc những câu của mình vừa đặt được
 Bài tập 4. ( hình thức thực hiện như bài tập 3).
3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học
	Khoa học
Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
II. Đồ dùng dạy và học
Hình minh họa trong SGK
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
2.Bài mới: HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- HS kể các nguyên nhân gây tai nạn giao thông mà các em biết.
* HĐ2 : Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
- HS thảo luận theo nhóm 4
+ HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 40 để thảo luận:
- Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông.
- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?
- Hậu quả của vi phạm đó là gì?
- Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì?
* HĐ3 :Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6.
+ HS quan sát hình vẽ minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình, sau đó tìm thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.
* HĐ4 :HS thực hành đi bộ an toàn
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét, dặn dò.
Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tiết 10: Ôn tập giữa học kì ( T4)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoanh văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
- Học sinh khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài.
2. HD ôn tập: a) Ôn luyện tập đọc và HTL
- Cho HS đọc y/c BT1 - 1 HS đọc thành tiếng.
- GV giao nhiệm vụ và cho HS 
làm việc cá nhân. - HS đọc lại các bài đã nêu.
b) Bài tập2:
- Cho HS đọc y/c của BT2. - 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- GV giao nhiệm vụ
- Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS TB - HS lần lượt đọc cho cả lớp chi tiết mình thích và giải thích rõ vì sao thích.
- GV nhận xét và khen những HS biết chọn chi tiết hay.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
Lịch sử
Tiết 10: Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”
I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh cần:
- Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
+ Ngày 2 – 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên bố các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Đĩa hình về ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
III.Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám?
- Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét và cho điểm
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập:
- Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khi nào? ở đâu?
- Không khí của buổi lễ như thế nào?
- Bản Tuyên ngôn Đọc lập khẳng định điều gì?
- Tình cảm của Bác Hồ và nhân dân được thể hiện ra sao?
3. Các hoạt động. Hoạt động 1: Không khí của buổi lễ
 Giáo viên: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cá nhân:
- Ngày 2- 9- 1945, diễn ra sự kiện lịch sử gì? Em hãy tả lại không khí của buổi lễ?
- Bác Hồ xuất hiện trên lễ đài như thế nào?
* Hoạt động 2: Tuyên ngôn Độc lập 
- GVTổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4:
- Nêu nội dung chính của Tuyên ngôn Độc lập?
- Quan hệ giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và quần chúng nhân dân như thế nào? 
- HS Tìm hiểu đoạn : “ Với dáng điệu .đến hết” – Thảo luận
- Đại diện trình bày kết quả. Học sinh nhận xét- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử
- GVTổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 2
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập?
- HS Thảo luận- Cử đại diện trình bày
3.Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc tóm tắt bài học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập
Toán
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết:
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Làm bài tập 1  ...  chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện nhất.
- Làm bài tập 1(a, b), bài 2 và bài 3(a, c).
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
 a) 12, 34 + 12, 66 .. 12,66 + 12,34
 b) 56,07 + 0,09 .. 52,39 + 4,09
 c) 15,82 + 34,57 .. 21,78 + 23,98
2. Dạy học bài mới
 HĐ1 :Giới thiệu bài
 HĐ2 :Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân
a) Ví dụ 1: HS đọc bài toán, tóm tắt và nêu phép tính .
 27,5 +36,75 + 14,5
- HS tự làm bài theo những hiểu biết của bản thân các em.
- GV nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
- HS thực hiện phép tính trên.
b) bài toán. HS nêu cách tính chu vi hình tam giác và thực hiện phép tính.
+ HS nhắc lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
HĐ3 : Luyện tập thực hành
 HS làm bài tập 1, 2, 3 vở bài tập ô li
 HĐ4 :Chấm chữa bài
- Lưu ý :
+ Bài tập 2. HS rút ra được phép cộng số thập phân cũng có tính chất giao hoán như phép cộng số tự nhiên.
 + Bài tập 3. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính theo cách thuận tiện.
3.Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học
Kĩ thuật
Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I-Yêu cầu cần đạt: HS cần phải:
- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II-Đồ dùng:
-Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn gia đình.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ`: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn trong gia đình
-Hướng dẫn HS q/s hình 1,đọc nội dung mục 1a .
-Nêu mục đích của việc bày món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-GV gợi ý để HS nêu cách sắp xếp món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em?
-GV giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn,dụng cụ ăn uống để minh họa.
*HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
-Nêu mục đích,cách thu dọn sau bữa ăn trong gia đình?
-HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn trong SGK.
-GV nhận xét và tóm tắt những ý đúng.
*HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
IV-Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Đọc trước bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Khoa học
Tiết 20: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
 Ôn tập kiến thức về: 
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy và học
 Vở bài tập khoa học lớp 5.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào?
2. Dạy học bài mới: HĐ1 : Ôn tập về con người
+ HS hoàn thành bài tập 1 trong vở bài tập
 Hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì của con trai và con gái.
+ Bài tập 2.3 HS làm vào vở bài tập.
+ HS thảo luận để ôn lại các kiến thức bằng hệ thống câu hỏi sau:
 ? Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới? Nữ giới?
 ? Hãy nêu sự hình thành một cơ thể con người?
 ? Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ?
* HĐ2:Chữa bài tập
3. Củng cố dặn dò: Tiếp tục ôn ở nhà cách phòng tránh một số bệnh.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Sơ kết tuần	
 - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua.
 + Nề nếp sinh hoạt và học tập
 + Thể dục, vệ sinh
 + Các hoạt động Đội
II. Bình bầu cá nhân tiêu biểu
III. Kế hoạch tuần tới và biện pháp thực hiện
Luyện tự nhiên và xã hội
Địa lí: Ôn tập các bài Tuần 8, 9 ,10
I. Mục tiêu:
Giúp Hs ôn lại các kiến thứ về:
- Dân số nước ta; Các dân tộc, sự phân bố dân cư; Nông nghiệp.
II. Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ y/c tiết học.
2. HĐ1: Dân số nước ta
- GV cho HS đọc SGK bài Dân số nước ta.
- HS đọc bài.
- HS trả lời về dân số nước ta và đọc thuộc phần ghi nhớ cuối bài.
3. HĐ3: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
- Thực hiện tương tự
4. HĐ4: Nông nghiệp
- Thực hiện tương tự
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương em học tốt
Chiều thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2007
Kĩ thuật
Tiết 10: Luộc rau
I-Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II-Đồ dùng:
-Rau muống,rau cải,đậu quả...
-Nồi,soong,bếp dầu hoặc bếp ga du lịch...
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: -Nêu các cách nấu cơm? 
-Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện?
-Theo em muốn nấu cơm đạt yêu cầu,cần chú ý nhất khâu nào?
B-Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-Em hãy nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
-Nêu tên các dụng cụ cần để luộc rau?
-HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau trước khi luộc.
*HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau
-HS đọc nội dung mục 2 SGK kết hợp quan sát hình 3 trong SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
-Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.
Lu ý:
+Nên cho nhiều nước khi luộc rau để cho rau chín đều và xanh.
+Cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+Nếu luộc các loại rau xanh cần đun sôi nước mới cho rau vào.
+Sau khi cho rau vào nồi,cần lật rau 2-3 lần cho rau chín đều...
*HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
IV-Nhận xét,dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS và nhắc HS thực hành luộc rau giúp gia
Luyện tiếng việt
Tiết 22T: Luyện tập văn tả cảnh
Đề bài: Tả quang cảnh trường em trong giờ ra chơi
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập tả cảnh .Thực hành viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt.
II. Hoạt động dạy và học
1. HĐ1 :GV nêu yêu cầu tiết học
2. HĐ2 :Xác định trọng tâm đề bài
+ HS đọc lại đề bài.
+ Yêu cầu trọng tâm đề là gì?
3.HĐ3 :Hướng dẫn lập dàn bài
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Tả quang cảnh trường trong giờ ra chơi ta nên tả những cảnh nào là chính?
Các hoạt động chính diễn ra giữa sân trường trong giờ ra chơi là những hoạt động nào?
+ Dàn bài:
a) Mở bài
b) Thân bài:
Sân trường có rộng không? Được bao bọc bởi những dãy nhà hay nằm về phía nào?
Cây cối giữa sân trường ra sao?Có nhiều cây không? đó là những loại cây gì? Cây đã cao lớn tỏa bóng mát hay cây còn nhỏ?Sân tráng xi măng hay lát gạch?
Giờ ra chơi thường là mấy giờ? Lúc đó ánh nắng, mây gió thế nào?
Các hoạt động diễn ra trong giờ ra chơi là những hạt động nào?Diễn ra thế nào?Có những âm thanh gì?....
c) Kết bài
 - Cảm nghĩ của em khi được ngắm cảnh sân trường trong giờ ra chơI như thế nào?
4. HĐ4 HS thực hành làm bài
5.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét dặn dò
Luyện tiếng việt
Tiết 21T: Ôn tập - HTL
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Ôn lại các bài HTL đã học.
- Đọc diễn cảm và nắm đựoc ND bài .
II. Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Ôn tập
HĐ1: Luyện đọc thuộc lòng
- GV cho HS nêu tên các bài học thuộc lòng đã học.
- GV ghi lên bảng.
- HS đọc thầm các bài.( 7 phút)
HĐ2: HS thi đọc trong nhóm.
HĐ3:HS thi đọc trước lớp và ND bài đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Luyện tiếng việt
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I-Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Luyện tập cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình,tranh luận .
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. H/D HS luyện tập 
 Bài tập 1:
-HS đọc nội dung và y/c BT 1.
- H/d HS nắm vững y/c của đề bài: ý kiến một nhân vật,mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
-Trớc khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, HS cần tóm tắt ý kiến,lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trước lớp.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Nhân vật
 ý kiến
 Lí lẽ,dẫn chứng
Đất
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí
ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng,cây xanh sẽ không còn màu xanh
- GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm vai tranh luận (Đất,Nước,Không khí, ánh sáng).
- GV ghi tóm tắt những ý kiến hay(đã có lí lẽ,dẫn chứng mở rộng) vào bảng tổng hợp ý kiến.
 Bài tập 2:
- HS đọc nội dung và y/c bài tập 2.
- HS nắm vững y/c của đề bài:Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
Yêu cầu:Cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
- HS là việc cá nhân,phát biểu ý kiến của mình
III-Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL những đoạn văn ,bài thơ hay.
Luyện toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết sô thập phân.
- So sánh số đo độ dài.
- Chuyển số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
- Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
- Hoàn thành các bài tập.
II. Các hoạt động: 
1. HĐ1: Giới thiệu bài
2. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
- GV cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 trong VBT.
- GV yêu cầu:
+ HS yếu hoàn thành bài 1,2.
+ HS TB làm thêm bài3. 
+ HS K+G làm tất cả các bài.
- HS tự làm bài.GV theo dõi kèm cặp HS yếu.
3. HĐ3: Chấm chữa bài
- lưu ý: Bài tập 4. HS có thể làm theo 2 cách.
4. Củng cố dặn dò.- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học về số thập phân, giải bài toán có liên quan đến “ rút về đơn vị “ hoặc “ tìm tỉ số” 
Luyện tiếng việt
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa
II. Hoạt động dạy và học
1. GV nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
*HĐ1 : Củng cố kiến thức
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
*HĐ2 : Luyện tập
Bài tập 1. Chon ý thích hợptrong ngoặc để giả thích nội dung chung của thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
 a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 b) Lá rụng về cội.
 c) Trâu bảy năm vẫn nhớ chuồng.
(Làm ngời phải thủy chung; Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên; Loài vật thương nhớ nơi ở cũ)
Bài tập 2. Đặt hai câu với từ chín đảm bảo yêu cầu sau đây:
Một câu có từ chín là từ đồng âm.
Một câu có từ chín là từ nhiều nghĩa
Bài tập 3. Viết một đoạn văn trong đó có một từ chân mang nghĩa gốc và một từ chân mang nghĩa chuyển
Bài tập 4. Trong các câu dưới đây, câu nào có từ ăn mang nghĩa gốc, câu nào có từ ăn mang nghĩa chuyển.
Nhà em ăn sáng vào lúc 6 giờ 30 phút.
Hai ngời làm việc thật ăn ý với nhau.
Chiều chiều, tàu vào cảng ăn than.
*HĐ3 Chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 - Kim Huongda sua.doc