TẬP ĐỌC
Tiết 21: Chuyện một khu vườn nhỏ
I.Yêu cầu cần đạt: HS cần:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS khá đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn đọc và chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn. HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ.
- HS đọc cả bài.- GV đọc bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- 1HS đọc đoạn 1 – Cả lớp đọc thầm.
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
- 1HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm.
? Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
? Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS đọc đoạn. HS đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tập đọc Tiết 21: Chuyện một khu vườn nhỏ I.Yêu cầu cần đạt: HS cần: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS khá đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn đọc và chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn.- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ. - HS đọc cả bài.- GV đọc bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 1HS đọc đoạn 1 – Cả lớp đọc thầm. ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? - 1HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm. ? Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS đọc đoạn. HS đọc cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 51: Luyện tập I.Yêu cầu cần đạt: HS cần biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm các BT: bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (cột 1), bài 4. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài tập về nhà.- GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Luyện tập: HS làm bài tập vào vở ô li (bài 1, bài 2( a,b), bài 3 (cột 1), bài 4). - Khuyến khích học sinh khá, giỏi làm các bài tập còn lại. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gv hướng dẫn HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. Lịch sử Tiết 11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 – 1945 ) I.Yêu cầu cần đạt: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 3 – 2 – 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19 – 8- 1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2 – 9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. II.Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẵn bảng thống kê. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 3HS lần lượt trả lời: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Vnam khẳng định điều gì? - GV nhận xét tiết học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1885 đến 1945 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày theo yêu cầu của GV – HS nhận xét. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV tổ chức cho HS chơi. HS tham gia chơi giả ô chữ. - Gv nhận xét và tuyên dương những HS giải được nhiều ô chữ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 21: Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( tiếp ) I.Yêu cầu cần đạt: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và các mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, phiếu học tập III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Trò chơi Ô chữ kì diệu - Gv phổ biến luật chơi. - GV tổ chức cho các nhóm chơi theo tổ. - GV biểu dương tổ thắng cuộc. 2.Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi - GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một trong các đề tài sau: + Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện. + Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em. + Vận động nói không với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá. + Vận động phòng tránh HIV/AIDS. + Vận động thực hiện an toàn giao thông. - HS trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. - GV biểu dương những HS có tranh và lời tuyên truyền xuất sắc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe-viết) Tiết 11: Luật Bảo vệ môi trường I.Yêu cầu cần đạt: - Nghe-viết đúng chính tả bài Luật Bảo vệ môi trường; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/ b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bốc thăm. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Viết chính tả ? Bài chính tả nói về điều gì? - Luyện viết những từ ngữ khó: suy thoái, khắc phục. - GV đọc cho HS viết. GV đọc bài – HS soát lỗi. - GV chấm một số bài. * Hoạt động 2: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.- Gv hướng dẫn HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. luyện viết Đất Cà Mau I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn chữ viết, có ý thức trau dồi chữ viết. Viết đúng đẹp và sạch sẽ bài: Đất Cà Mau. II. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.HĐ1: Luyện viết - GV đọc mẫu bài viết. - HS lắng nghe. - ? Nội dung bài nói gì?. - HS trả lời. - HD HS viết tiếng khó. - GV đọc bài cho HS viết . - HS viết bài. - GV đọc cho HS khảo bài. - HS khảo và chữa lỗi bằng chì. 3. HĐ2: Luyện tập - Tìm 3tiếng lần lượt có các vần sau: uông, uôn, oang, oan - HS 2 em lên bảng.Cả lớp viết vào vở nháp. Nhận xét và sửa lỗi nếu sai. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Luyện toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: Củng cố một số nội dung toán đã học: Phân số, số thập phân , bảng đơn vị các số đo, giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy và học * HĐ1 GV nêu yêu cầu bài học * HĐ2 Hướng dẫn ôn tập + HS hoàn thành các bài tập sau: Bài tập 1. Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 4m25cm = b) 9m8cm5mm = dm 12m 6cm = ...m 4dm 4mm = dm 35dm = m 9m = km c) 1tấn 3tạ = tấn d) 2tấn 64kg = .tấn 1,8tấn = tấn kg 0, 165tấn = .tạ 133kg = tấn 4yến = .tấn Bài tập 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Biết 4 con : Gà, vịt, ngỗng, thỏ có cân nặng lần lợt là: 18,5kg ; 2,1kg ; 3,6 kg; 3000g. Trong bốn con vật trên, con vật vật cân nặng nhất là: A. Con gà B. Con vịt C. Con ngỗng D. Con thỏ Bài tập 3.( Dành cho HS khá ) Tính diện tích một hình thoi có đờng chéo thứ nhất là 24dm, đờng chéo thứ hai bằng đờng chéo thứ nhất. Bài tập 4. ( Dành cho HS khá ) Một ô tô đi hết quãng đờng dài 54km cần có 6l xăng. Hỏi ô tô đó đi hết quãng đường dài 216 km thì cần có bao nhiêu lít xăng? Bài tập 5.( Dành cho HS giỏi) Tính theo cách thuận tiện nhất: a) b) * HĐ3 Chấm chữa bài Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011 Thể dục Tiết 21: Động tác toàn thân. Trò chơi: " Chạy nhanh theo số" I.Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “ Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. - Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. II.Đồ dùng dạy học: -1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: GV phổ biến nhiệm vụ học tập. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình. - Học động tác toàn thân. - Ôn 5 động tác thể dục đã học. - Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số”. 3. Phần kết thúc: Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. Kể chuyện Tiết 11: Người đi săn và con nai I.Yêu cầu cần đạt: HS cần: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở quê hương em hoặc ở nơi khác. GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a.HS kể lại từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS từng cặp quan sát tranh + đọc lời chú thích dưới tranh à kể cho nhau nghe về nội dung chính của từng tranh. - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét. - GV nhận xét. b.HS phỏng đoán kết thúc câu chuyên và kể phần còn lại theo phỏng đoán của mình. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. ? Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nai không? Chuyện gì sẽ xẩy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em? - HS trình bày ý kiến.- GV nhận xét. * Hoạt động 2: GV kể chuyện - GV kể lần 1 không dùng tranh. GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. HS theo dõi. * Hoạt động 3: HS kể chuyện - HS kể toàn bộ câu chuyện – HS nhận xét. GV nhận xét. ? Vì sao người đi săn không bắn nai? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HS trình bày – HS nhận xét. GV kluận, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 52: Trừ hai số thập phân I.Yêu cầu cần đạt: HS cần: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - Làm các bài tập: bài 1 (a, b); bài 2 (a, b); bài 3. II.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2Hs lên bảng chữa bài tập.- GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động: Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân *Ví dụ 1: + Hình thành phép trừ: Gv nêu ycầu bài toán. Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào? - HS làm bài và trình bày bài. - GV nêu: 4,29 – 1,84 chính là một phép trừ hai số thập phân. Đi tìm kết quả: GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện 4,29m – 1,84m. - HS làm bài và trình bày bài.- HS nhận xét – GV nhận xét. + Giới thiệu cách tính. - HS thảo luận nhóm 2 cùng dặt tính và thực hiện phép tính. - HS trình bày bài – HS nhận xét.- GV chuẩn kiến thức. * Ví dụ 2: GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính: 45,8 – 19,26 ? Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ so với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ? - HS làm bài và trình bày bài. * Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận và nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Đại diện nhóm t ... ợc lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần kiến nghị. II.Đồ dùng dạy học: Một số mẫu đơn. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Xây dựng mẫu đơn - HS đọc các đề bài đã cho. GV giao việc. - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn. - 1HS đọc to mẫu đơn, cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu đã cho. 3. Viết đơn: GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống. - HS viết đơn. HS trình bày đơn – HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 55: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I.Yêu cầu cần đạt: HS cần: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Làm các BT: bài 1 và bài 3. II.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS chữa bài tập về nhà. Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a.Ví dụ 1: + Hình thành phép nhân - GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán. - HS nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC. ? 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc biệt? Vậy để tính tổng 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2 m + 1,2 m + 1,2 m ta còn cách nào khác? - HS trình bày – HS nhận xét.- GV chuẩn kiến thức. + Đi tìm kết quả. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận cách tính kết quả phép nhân 1,2m 3 bằng các kiến thức đã học. - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. - GV gới thiệu kĩ thuật tính – HS theo dõi. ? Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân: 12 1,2 3 6 3,6 - HS trình bày – HS nhận xét.- GV chuẩn kiến thức b.Ví dụ 2: GV nêu ví dụ 0,46 12. - 2 HS làm vào bảng nhóm – Cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nhận xét bài làm của bạn.- GV nhận xét. * Hoạt động 2:Ghi nhớ - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận và nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét và bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.- HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3: Luyện tập - HS làm bài tập trong SGK vào vở ô li. - GV theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn.- GV hướng dẫn HS chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 11: Thực hành giữa học kì I I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: Nhớ và thực hành kĩ năng - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. - Có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập: Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học . - Ghi bảng các bài đó. GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời, nhận xét. ? Trong thời gian qua, em đã làm gì để xứng đáng là HS L5. ?............................................................thể hiện là người có trách nhiệm. ? Em đã khắc phục những khó khăn trong học tập như thế nào? ? Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống của dòng họ mình. ? Em đã đối xử với bạn bè như thế nào trong thời gian qua? 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét và tuyên dương 1 số em thực hành tốt. Kĩ thuật Tiết 11: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I-Yêu cầu cần đạt: HS cần phải: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. II-Đồ dùng dạy học: - Rau muống, rau cải, đậu quả... - Nồi, soong, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch... III-Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách bày , dọn bữa ăn trong gia đình. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa ăn. - GV nhận xét và tóm tắt nội dung của hoạt động 1. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Đặt câu hỏi để HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình. - Hướng dẫn HS quan sát hình đọc nội dung mục 2(SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK. - GV nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK . - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . - GV nêu kết quả của bài tập, HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 3. Nhận xét – dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Sơ kết tuần qua: - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua. + Nề nếp sinh hoạt và học tập + Thể dục vệ sinh + Các hoạt động Đội. II. Bình bầu cá nhân tiêu biểu III. Kế hoạch tuần tới và biện pháp thực hiện Ngày 31 tháng 10 năm 2011 Nhận xét của tổ: Nguyễn Huy Vinh Luyện tiếng việt(TĐ) Tiết 24T:Chuyện một khu rừng nhỏ I.Mục tiêu: HS cần: - Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu các từ ngữ và nắm được nội dung bài. II.Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Luyện đọc: HĐ1:HS đọc trong nhóm - HS khá đọc bài – Cả lớp lắng nghe. - Hs đọc nối tiếp đoạn trong nhóm4em. - GV bao quát lớp. 3.Hoạt động 2: HS đọc trước lớp kết hợp trả lời 1 số câu hỏi: ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ?Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? ? Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? -HS đọc bài nối tiếp và trả lời lần lượt các câu hỏi trên. - GV và lớp nhận xét, ghi điểm. 4.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn lại HS cách đọc diễn cảm. - HS đọc đoạn. - HS đọc cả bài. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tự học Tiết 14T:Luyện viết Bài viết : Chuyện một khu rừng nhỏ I. Yêu cầu: - HS viết đúng chính tả bài "Chuyện một khu rừng nhỏ " - Trình bày sạch, đẹp. - Có ý thức trau dồi chữ viết. II. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài - GV nêu nhiệm vụ học tập 2. Hoạt động 1: - HS viết chính tả. - GV đọc bài viết - HS lắng nghe. - HS luyện viết tiếng khó vào nháp, vài em lên bảng viết. - GV đọc HS viết bài. - HS khảo lại bài. - GV chấm và chữa bài. 3.Hoạt động 2: - HS làm bài tập sau: - Tìm 5 tiếng có vần oan, 5 tiếng vần oang.3 tiếng vần uyên và 3 tiếng vần iên. - HS làm bài vào vở . - Gọi 1 số em lên bảng viết. - Nhận xét và chữa bài. 4.Củng cố. dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết. Mĩ thuật ( Thầy Xuân Hương dạy) Luyện tiếng việt( Kể chuyện) Tiết 25T: Người đi săn và con nai I. Mục tiêu: HS dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện hấp dẫn. - Biết nhận xét bạn kể, hiểu nội dung câu chuyện. - Các em có lòng yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to( SGK) III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1:HS kể chuyện trong nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm. - Cho HS kể trong nhóm - HS làm việc theo nhóm. 3.Hoạt động 2: Ôn lại ý nghĩa câu chuỵện 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Luyện toán Tiết 13T: Tiết 55:Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I.Mục tiêu: HS : - Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Hoàn thành các bài tập. II.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.Hoạt động 2: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Toán. - GV theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV hướng dẫn HS chữa bài. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tự học Tiết 13T: Quan hệ từ I.Mục tiêu: HS cần: - Nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ ) thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.Hoạt động 2: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt ô li. - GV theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV hướng dẫn HS chữa bài. 3.Hoạt động 3:Ghi nhớ - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết 22: Tiếng vọng (Không dạy) I.Yêu cầu cần đạt: HS cần: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - HS 1 đọc đoạn 1 bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi sau: ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - HS 1 đọc đoạn 2 bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi sau: ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS khá đọc bài – Cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn đọc và chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: giữ chặt, mãi mãi , lạnh ngắt, chợp mắt - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ. - HS đọc cả bài. - GV đọc bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -1HS đọc khổ thơ 1 + 2 – Cả lớp đọc thầm. ? Con chim sẽ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? ? Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của con chim sẻ? - HS đọc thầm khổ thơ cuối. ? Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Điều tác giả muốn nói với em là gì? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+2. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - HS luyện đọc thuộc lòng.- HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: