TẬP ĐỌC
Tiết 23: Mùa thảo quả
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài mới: a.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập.
b. Các hoạtđộng: Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS khá đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn đọc và chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn; Đoạn 2: Tiếp theo đến không gian.
Đoạn 3: Còn lại.- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lướt thướt, Chin San, Đản Khao, khép, - HS đọc nối tiếp đoạn. HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ.- HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 1HS đọc đoạn 1– Cả lớp đọc thầm.
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý?
- 1HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm.
? Chi tiết nào trong bàicho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- HS đọc thầm đoạn 3.
? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS luyện đọc cá nhân. 3HS thi đọc – HS nhận xét.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Tiết 23: Mùa thảo quả I.Yêu cầu cần đạt: -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1. Bài mới: a.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạtđộng: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS khá đọc bài – Cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn đọc và chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn; Đoạn 2: Tiếp theo đến không gian. Đoạn 3: Còn lại.- Hs đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lướt thướt, Chin San, Đản Khao, khép,- HS đọc nối tiếp đoạn. HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ.- HS đọc cả bài. - GV đọc bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 1HS đọc đoạn 1– Cả lớp đọc thầm. ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý? - 1HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm. ? Chi tiết nào trong bàicho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? - HS đọc thầm đoạn 3. ? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - HS luyện đọc cá nhân. 3HS thi đọc – HS nhận xét. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 12: Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Một mảnh vải trắng, kim khâu, phấn màu, khung thêu, kéo. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 * Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 - Học sinh nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1. - HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân, thêu chữ V. * Hoạt động 2:Thảo chọn sản phẩm thực hành. - GVnêu mục đích cách làm sản phẩm tự chọn: - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm. - Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. - Gv ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 56: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, I.Yêu cầu cần đạt: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Làm BT 1, 2. II.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS chữa bài tập về nhà. - Gv nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, a.Ví dụ 1: GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 10. - HS làm bài và trình bày bài – HS nhận xét. ? Nêu các thừa số, tích của phép nhân 27,867 10 = 278,67. Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. - Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có ngay được tích 27,867 10 mà không cần thực hiện phép tính? Vậy khi nhân một số thập phân ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? - HS trình bày – HS nhận xét.- Gv chuẩn kiến thức. b.Ví dụ 2: 53,286 100 = ? Tiến hành tương tự ví dụ 1. c.Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ? Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10 ta làm thế nào? Số 10 có mấy chữ số 0? Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào? Số 100 có mấy chữ số 0? Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nếu cách nhân một số thập phân với 1000. Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.. - HS trình bày – HS nhận xét. Gv chuẩn kiến thức.- HS đọc thuộc quy tắc. * Hoạt động 2: Luyện tập: HS làm bài tập trong SGK vào vở ô li, làm bài 1 và 2. Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. GV tổ chức cho HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Lịch sử Tiết 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo I.Yêu cầu cần đạt: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói, giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. HS thảo luận: ? Vì sao nói : ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”? - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét. ? Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xẩy ra với đất nước chúng ta? Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “ giặc”? - Gv chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,SGK và tìm hiểu: Hình chụp cảnh gì? ? Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? - HS trình bày – HS nhận xét.- Gv chuẩn kiến thức. * Hoạt động 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận và tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện này. - Đại diện nhóm trìng bày – HS nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - 1HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “ Bác Hoàng Văn Tí các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được”. ? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? - HS kể thêm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” . Gv nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 23: Sắt, gang, thép I.Yêu cầu cần đạt: HS cần: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống và trong sản xuất. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. *Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II.Đồ dùng dạy học: Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? HS2: Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép - Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4. - HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập ( Mẫu phiếu theo thiết kế Khoa học trang 115 ). - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận – HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét. ? Gang, thép được làm từ đâu? Gang, thép có điểm nào chung? Gang, thép khác nhau ở điểm nào? HS trình bày – HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2. - HS quan sát hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi: ? Tên sản phẩm là gì? Chúng được làm từ vật liệu nào? - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 3: Cách bảo quản một số đồ dùng đợc làm từ sắt và hợp kim của sắt ? Nhà em có những đồ dùng được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình? - HS trình bày. Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 9 tháng 11 năm 2011 Thể dục Tiết 23: Ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi: " Ai nhanh và khéo hơn" I. Yêu cầu cần đạt: HS cần: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân , vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II.Đồ dùng dạy học: 1 còi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ học tập. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay. Xoay các khớp cố tay, cố chân, khớp gối, hông, 2. Phần cơ bản: Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử rồi mới chơi chính thức. - Gv theo dõi, xác nhận và công bố người thắng cuộc.- ôn 5 động tác thể dục đã học. + HS tập luyện theo tổ. - GV tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn trước lớp. 3. Phần kết thúc: GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Yêu cầu cần đạt: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Kể câu chuyện người đi săn và con nai. Câu chuyện nói với em về điều gì? GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - 1 HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới từ ngữ quan trọng trong đề bài. - 1HS đọc gợi ý trong SGK – Cả lớp đọc thầm. - HS nêu tên câu chuyện của mình. * Hoạt động 2: Tập kể chuyện - Gv tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 2. - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện– HS nhận xét. - GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 57: Luyện tập I.Yêu cầu cần đạt: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000, - Biết nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Biết giải bài toán có ba bước tính. - Làm BT1(a), bài 2( a,b); bài 3. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập về nhà. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. a. Luyện tập: - HS làm bài tập vào vở ô li bài 1a, bài 2 a,b; bài 3. - Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. b. Chữa bài: Gv tổ chức cho HS chữa bài. - Nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Tiết 23: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I.Yêu cầu cần đạt: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo ... uàng đỏ, mũ ca lô, + Đi học đúng giờ. + Tập hợp ra vào lớp. - Về việc học tập : Đề ra kế hoạch tuần tới : Thảo luận đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhược điểm trong tuần qua. Đề xuất tuyên dương, phê bình . Nhận xét của GV chủ nhiệm. Luyện tiếng việt Luyện viết : Mùa thảo quả - Tập làm văn: Luyện tập làm đơn A. Luyện viết : I.Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS rèn chữ viết, có ý thức trau dồi chữ viết. - Viết đúng đẹp và sạch sẽ Bài Mùa thảo quả. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. - Từ điển. III.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.HĐ1: Luyện viết. - GV đọc mẫu bài viết. - HS lắng nghe. - ? Nội dung bài nói gì?. - HS trả lời. - HD HS viết tiếng khó. - GV đọc bài cho HS viết . - HS viết bài. - GV đọc cho HS khảo bài. - HS khảo và chữa lỗi bằng bút chì. 3. HĐ2: Luyện tập. - Tìm 3 tiếng lần lượt có các vần sau: uông, uôn, oang, oan - HS 2 em lên bảng.Cả lớp viết vào vở nháp.- Nhận xét và sửa lỗi nếu sai. B. Tập làm văn: I.Yêu cầu cần đạt: HS cần: - Nhớ được cách trình bày một lá đơn. - Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II.Đồ dùng dạy học: Một số mẫu đơn. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - HS đọc các đề bài đã cho: a. Địa phương em tổ chức đội tình nguyện để giúp đỡ đồng bào bị ảnh hưởng của lũ lụt vừa qua, em hãy viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện. b.Kì nghỉ hè sắp tới em muốn tham gia học lớp năng khiếu ( võ thuật, vẽ, múa, hát...) tại Nhà văn hoá nơi em đang sinh sống, em hãy viết đơn xin vào học tại lớp học đó. - GV giao việc. GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn. - 1HS đọc to mẫu đơn, cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn. - GV hướng dẫn cách điền vào mẫu đã cho. Hoạt động 2: Viết đơn - HS viết đơn. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.HS yếu biết cách viết một lá đơn là được lời lẽ và cách trình bày có thể chưa gọn. Hoạt động3: HS trình bày kết quả - HS trình bày đơn. HS nhận xét. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện toán Luyện tập về số thập phân I- Yêu cầu cần đạt: Củng cố nhân một số thập phân với 10,100,1000,... II- Hoạt động dạy học: * Hoạt động1: HS làm bài tập. Bài 1:( Dành cho HS yếu, TB ) Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm. a. 80,9 b. 0,456 4,987 13,5 3,67 9,07 Bài 2:( Dành cho HS TB, khá ) Tính bằng cách thuận tiện nhất. 4,86 0,125 96,28 72,9 0,8 Bài 3:( HS khá, giỏi ) Tìm x,biết x là số tự nhiên và 2,5 . * Hoạt động 2: Chữa bài. -HS chữa bài. Kĩ thuật Tiết 12: Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 1) I.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Một mảnh vải trắng, kim khâu, phấn màu, khung thêu, kéo. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 * Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 - Học sinh nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1. - HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân, thêu chữ V. * Hoạt động 2:Thảo chọn sản phẩm thực hành. - GVnêu mục đích cách làm sản phẩm tự chọn: - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm. - Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. - Gv ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Luyện Mĩ thuật ( Cô Loan dạy) Luyện tự nhiên và xã hội Lịch sử: Vượt qua tình thế hiểm nghèo I- Mục tiêu :HS biết được : Trước hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau c/m tháng Tám; dưới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta đã vượt qua tình thế hiểm nghèo. II- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HS làm bài tập. Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau. 1.Sau c/m tháng Tám,đất nước ta gặp những khó khăn gì? a,Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế. b.Nạn đói kinh hoàng năm 1945 cướp đi hơn 2 triệu sinh mạnh,để lại hậu quả nặng nề cho đời sống. Tuyệt đại đa số dân ta mù chữ. Nền công nghiệp đang trên đà phát triển. Giặc ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc lập mới giành được. 2.Tình cảnh đó được ví như hình ảnh nào? a,Trứng treo đầu đẳng. b.Ngàn cân treo sợi tóc. c.Phong ba bão táp. d.Trăm ghềnh nghìn thác. đ.Nước cả sóng lớn. Bài 2:Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng về chủ trương chống “giặc đói” của chính phủ. a.Chính phủ nhập lương thực từ nước ngoài vào cứu đói cho dân. b.Bác Hồ kêu gọi một tháng nhịn ăn ba bữa để dành gạo ủng hộ người nghèo. c.Cả nước lập hũ gạo cứu đói. d. Đưa giống lúa mới vào để tăng năng suất lương thực. đ.Bác Hồ làm gương tiết kiệm, nhịn ăn mỗi tuần một bữa để dành gạo cứu đói. Hoạt động 2:Chữa bài. -HS chữa bài. - GV nhận xét và bổ sung. Tự học( Toán) Tiết 17T: Luyện tập I.Mục tiêu: HS cần: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số. II.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.Hoạt động 1: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Toán. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 3.Hoạt động2:Chữa bài - GV tổ chức cho HS chữa bài. - Nhận xét và chốt lại kiến thức. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Buổi chiều: Luyện toán ôn tập về số thập phân I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Vận dụng quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,để luyện tập. - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Hoàn thành tốt các bài tập trong vở BTT5. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài mới: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.Hoạt động 1: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Toán. - HS yếu chỉ cần hoàn thành bài tập 1,2 trong vở BTT5. HS còn lại hoàn thành tất cả các bài tập . - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV tổ chức cho HS chữa bài. * HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4,5 trang 89 sách Thực hành TV và T 5 ( Tập 1 ). GV có thể hướng dẫn gợi ý cho HS nếu thấy HS còn lúng túng. 3.Hoạt động 2: Chữa bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài. - Nhận xét kết quả,chốt lại kiến thức. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Luyện TV: MRVT : Bảo vệ môi trường I.Yêu cầu cần đạt: Luyện viết : - Giúp HS rèn chữ viết, có ý thức trau dồi chữ viết. - Viết đúng đẹp và sạch sẽ Bài Mùa thảo quả. Luyện từ và câu : - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. - Biết đặt câu với các từ đã tìm. I.Yêu cầu cần đạt: Luyện viết : - Giúp HS rèn chữ viết, có ý thức trau dồi chữ viết. - Viết đúng đẹp và sạch sẽ Bài Mùa thảo quả. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Từ điển. III.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.HĐ1: Luyện viết ( 15 phút ) - GV đọc mẫu bài viết. - HS lắng nghe. - ? Nội dung bài nói gì?. - HS trả lời. - HD HS viết tiếng khó. - GV đọc bài cho HS viết . - HS viết bài. - GV đọc cho HS khảo bài. - HS khảo và chữa lỗi bằng bút chì. 3. HĐ2: Luyện tập( 5 phút ) - Tìm 3 tiếng lần lượt có các vần sau: uông, uôn, oang, oan - HS 2 em lên bảng.Cả lớp viết vào vở nháp.- Nhận xét và sửa lỗi nếu sai. 4. Bài tập LTVC:( 15 phút ) - HS làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. BT1:Ghép tiếng bảo ( có nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm”) với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó: đảm, hiểm, quản, toàn, tồn, trợ, vệ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn, những HS này có thể sử dụng Từ điển Tiếng Việt. - BT2: Đặt câu với mỗi từ đã tìm được. HS Yếu & TB không cần đặt hết mà chỉ cần đặt câu với 3 từ là được. - Gv tổ chức cho HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Kể chuyện Tiết 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trtường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Kể câu chuyện ngời đi săn và con nai. HS2: Câu chuyện nói với em về điều gì? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - 1 HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới từ ngữ quan trọng trong đề bài. - 1HS đọc gợi ý trong SGK – Cả lớp đọc thầm. - HS nêu tên câu chuyện của mình. * Hoạt động 2: Tập kể chuyện - Gv tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 2. - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện– HS nhận xét. - GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. luyện viết Mùa thảo quả I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn chữ viết, có ý thức trau dồi chữ viết. - Viết đúng đẹp và sạch sẽ Bài Mùa thảo quả. II. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu nhiệm vụ học tập. 2.HĐ1: Luyện viết - GV đọc mẫu bài viết. - HS lắng nghe. - ? Nội dung bài nói gì?. - HS trả lời. - HD HS viết tiếng khó. - GV đọc bài cho HS viết . - HS viết bài. - GV đọc cho HS khảo bài. - HS khảo và chữa lỗi bằng chì. 3. HĐ2: Luyện tập - Tìm 3tiếng lần lượt có các vần sau: uông, uôn, oang, oan - HS 2 em lên bảng.Cả lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét và sửa lõi nếu sai. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà nhớ luyện chữ. Luyện tiếng việt Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I.Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. - Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Từ điển. III.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a.Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. b. Bài tập - HS làm bài tập trong vở bài tập theo yêu câu của giáo viên. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gv tổ chức cho HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: