Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 33

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 33

TẬP ĐỌC

Tiết 65: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

I-Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

-Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm.

- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì?

2. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc.

- GV đọc mẫu điều 15,16,17 với giọng đọc thông báo,rành mạch,rõ ràng.

- HS đọc tiếp nối từng điều luật. HS đọc trong nhóm từng điều luật.

- HS đọc cả bài,đọc chú thích+ giải thích.

*HĐ2: Tìm hiểu bài. Gọi 1 HS đọc điều luật 15,16,17.

- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN?Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?

- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?

- Em đã thực hiện được những bổn phận gì?Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?

*HĐ3: Luyện đọc lại.

- Cho HS đọc 4 điều luật. GV hướng dẫn HS đọc từng điều luật

- HS thi đọc.- GV nhận xét,khen những HS đọc hay.

3-Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Tiết 65: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I-Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
-Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì?
2. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu điều 15,16,17 với giọng đọc thông báo,rành mạch,rõ ràng.
- HS đọc tiếp nối từng điều luật. HS đọc trong nhóm từng điều luật.
- HS đọc cả bài,đọc chú thích+ giải thích.
*HĐ2: Tìm hiểu bài. Gọi 1 HS đọc điều luật 15,16,17.
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN?Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì?Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
*HĐ3: Luyện đọc lại.
- Cho HS đọc 4 điều luật. GV hướng dẫn HS đọc từng điều luật
- HS thi đọc.- GV nhận xét,khen những HS đọc hay.
3-Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 161: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I-Yêu cầu cần đạt: 
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Ôn tập công thức tính diện tích,thể tích.
- GV treo mô hình HHCN. Hỏi: Hãy nêu tên hình?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh của hình này?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần HHCN?
- Hãy nêu quy tắc tính thể tích HHCN?
- GV tiến hành tương tự với HLP.
*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
*HĐ3: Chữa bài
 Bài 1: HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Diện tích cần quét vôi ứng với phần diện tích nào của HHCN?
- Có quét vôi toàn bộ mặt xung quanh không?Vì sao?
- Hãy tính diện tích cần quét vôi?
* Lưu ý: Khi áp dụng các công thức tính toán trong thực tiễn chúng ta cần lưu ý đến những chi tiết có thực: phòng có cửa...
 Bài 2: HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách tính thể tích các hộp?
- Diện tích giấy màu cần để dán hộp tương ứng với diện tích nào của HLP?
 Bài 3: Muốn tính thời gian bơm đầy bể nước cần biết điều gì?
- Tính thời gian đầy bể bằng cách nào?
3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Ôn kiến thức đã ôn tập.
Kĩ thuật
Tiết 33: Lắp ghép mô hình tự chọn
I-Yêu cầu cần đạt: HS cần phải:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
- Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
+ Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II-Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học: HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
*HĐ2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a) HS chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
* HĐ 3: Đánh giá sản phẩm
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Cử 2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩmcủa bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức A, B
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn và hộp.
IV- Củng cố, dặn dò: Nhớ chi tiết mình đã chọn để lắp mô hình.
Lịch sử
Tiết 33: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thể kỉ XIX đến nay
I-Yêu cầu cần đạt: 
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, động thời chi viện cho miền nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II-Đồ dùng: GV và HS chuẩn bị thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
III-Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với cuộc sống xây dựng đất nước? Em biết thêm những nhà máy nào đã và đang được xây dựng ở nước ta?
2.Bài mới: HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975.
- HS đọc bảng thống kê mình đã làm ở nhà.
- Từ năm 1945 đến nay,lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
- Thời gian của mỗi giai đoạn? Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào?
- Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
- GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện tiêu biểu trong lịch sử của dân tộc ta.
*HĐ 2: Thi kể chuyện lịch sử.
- HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975.
- HS thi kể về các trận đánh,các nhân vật lịch sử trên.
- GV tổng kết cuộc thi,tuyên dương những HS kể tốt,kể hay.
3- Tổng kết chương trình. GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK. GV kết luận.
Buổi chiều:
Khoa học
Tiết 65: Tác động của con người đến môi trường rừng
I- Yêu cầu cần đạt: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
2-Bài mới: HĐ1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- HS quan sát các hình ảnh minh họa trong bài và trả lời câu hỏi trang 134 SGK.
- Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
- Em hãy nêu những việc làm đó tương ứng với hình minh họa trong SGK
- Có những nguyên nhân nào dẫn đến nạn phá rừng?
*HĐ2: Tác hại của việc phá rừng
- HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 135 nói lên hậu quả của việc phá rừng.
- HS phát biểu, GV kết luận.
*HĐ3: Chia sẻ thông tin. HS đọc mục bạn cần biết.
IV- Củng cố,dặn dò:
- Nguyện nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá? Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì?
- HS học thuộc mục bạn cần biết.
Luyện toán
Ôn tập về tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Giúp HS củng cố về cách tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình đã học, vận dụng để tính được chu vi, diện tích, thể tích các hình.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài, ghi bảng
2. Các hoạt động. Hoạt động 1: GV ra một số bài tập cho các nhóm 
 Bài tập dành cho nhóm 1 và 2. Bài 1: Tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r
a. r = 2,4 cm b. r = 2,7 dm c. r = m
 Bài 2: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
Chiều dài 40 dm, chiều rộng 32 dm, chiều cao 2,5 m.
Chiều dài 20, 5 cm, chiều rộng 12,4 cm, chiều cao 20 cm.
Chiều dài m, chiều rộng m, chiều cao m.
 Bài tập dành cho nhóm 3.
 Bài 1: Một dám đất hình thang có chiều cao 18,5 m, đáy bé 16,3 m, đáy lớn 20,5 m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 1,5 m. Tính diện tích phần còn lại của đám đất.
 Bài 2: Một hiònh hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 140, 4 cm, chiều cao là 5,2 m. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Biết chiều dài hơn chiều rộng là 1,5m.
* Hoạt động 2: HS làm bài rồi chữa bài
- GV hướng dẫn các nhóm làm bài. Các nhóm chữa bài của nhóm mình.
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học
Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Thể dục
Tiết 65: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng
I-Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đúng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay.
- Chơi trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II- Địa điểm và phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi. Mỗi HS một quả cầu;3-5 quả bóng rổ.
III- Nôi dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: GV phổ biến yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông,vai,tay..
- Ôn các động tác bài thể dục tay không.
2. Phần cơ bản. a. Môn thể thao tự chọn.
* Đá cầu: Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
* Ném bóng. 
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay.
- Thi đứng ném bóng vào rổ bằng một tay.
b. Trò chơi: Dẫn bóng.
3. Phần kết thúc. GV cùng HS hệ thống bài.- GV nhận xét và đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
Toán
Tiết 162: Luyện tập
I-Yêu cầu cần đạt: 
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
- Làm được bài tập 1 và 2 trong SGK.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: HS làm bài tập
*HĐ2: Chữa bài
 Bài 1: HS đọc đề bài,nêu yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm trong mỗi trường hợp.
- HS trình bày kết quả.
- Nêu cách tính diện tích xung quanh xung quanh HLP.
- Nêu cách tính diện tích toàn phàn HLP.
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN.
- Nêu cách tính thể tích HLP và HHCN.
 Bài 2: HS viết công thức tính thể tích HHCN.
- Trong công thức trên đã biết yếu tố nào?
- Vậy chiều cao của bể có thể tính bằng cách nào?
- HS chữa bài.
 Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm bài
- HS chữa theo hai cách khác nhau.
3- Củng cố, dặn dò: Ôn công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần ,thể tích HHCN,HLP. 
Luyện từ và câu
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I-Yêu cầu cần đạt:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II-Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: HS nên tác dụng của dấu hai chấm. HS lấy ví dụ về dấu hai chấm trong từng trường hợp.
2.Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK. HS làm bài rồi chữa bài.
*HĐ2: Chữa bài
 Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trình bày kết quả,GV chốt lại kết quả đúng.
 Bài 2: HS làm bài trong nhóm.
- HS phát biểu,GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4:
Thành ngữ,tục ngữ.
Nghĩa
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Trẻ người non dạ.
Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
Lớp trước già đi,có lớp người sau thay thế
Dạy trẻ con từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
- HS học thuộc lòng các câu thành ngữ,tục ngữ.
- GVnhận xét, k ... dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép.
Toán
 Tiết 164: Một số dạng toán đặc biệt đã học
I- Yêu cầu cần đạt:
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm được bài tập 1 và 2 trong SGK.
II-Đồ dùng: Bảng phụ thống kê các dạng toán đã học ở lớp 5 và cách giải.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Ôn tập nhận dạng và phân biệt cách giải các dạng toán
- HS thảo luận nhóm 2 kể tên các dạng toán đặc biệt đã học.
- Lần lượt các nhóm trình bày và bổ sung.
- GV treo bảng phụ,một số HS nhắc lại.
*HĐ2: HS làm bài tập
*HĐ3: Chữa bài
 Bài 1: Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Hãy nêu cách tìm số trung bình cộng?
- Các số hạng tương ứng với yếu tố nào trong bài?
- Muốn tính quảng đường đi được trong mỗi giờ cần biết yếu tố nào?
- Vậy yếu tố nào trong bài chưa biết? Tính bằng cách nào?
 Bài 2: HS đọc đề toán,tóm tắt. Đề bài yêu cầu gì?
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật?
- Muốn tính được diện tích hình chữ nhật cần biết yếu tố gì?
- Đã có mối liên hệ nào giữa chiều dài và chiều rộng?
- Khi đó cần vận dụng dạng toán nào? Hãy xác định tổng và hiệu?
- HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
 Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) HS đọc lại đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã biết?
3-Củng cố, dặn dò: Ôn lại cách giải các dạng toán đã học.- Hoàn thành bài tập trong SGK.
Địa lí
Tiết 33: Ôn tập cuối năm
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: Châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II-Đồ dùng: Bản đồ thế giới.- Quả Địa cầu.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục,các đại dương và nước VN trên Bản đồ Thế giới hoặc Quả Địa cầu.
- GV tổ chức cho HS trò chơi: Đối đáp nhanh để giúp các em nhớ lại tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*HĐ2: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận và hàon thành bảng ở câu 2b trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm
3-Củng cố, dặn dò: Ôn lại phần kiến thức đã được ôn tập.
Buổi chiều:
Tiếng Việt ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
B. Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau.
Đề bài: Tả cô giáo(hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài: Giới thiệu người được tả. Tên của cô giáo(thầy giáo).
- Cô (thầy giáo) dạy em năm lớp mấy.
- Cô (thầy giáo) để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
* Thân bài: Tả ngoại hình của (thầy giáo) cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của (thầy giáo) cô giáo ( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh đi dã ngoại, khi chăm sóc học sinh,)
* Kết bài: - ảnh hưởng của cô giáo (thầy giáo) đối với em.
- Tình cảm của em đối với cô giáo(thầy giáo). 
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Luyện Toán
ôn tập về phép cộng, trừ, nhân, chia
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành phép cộng, trừ, nhân, chia 
- Tìm tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài, ghi bảng
2. Các hoạt động. Hoạt động 1: HS luyện tập
- HS nhắc lại các tính chất của phép cộng, phép nhân, GV ghi bảng các tính chất đó.
- Nêu một số chú ý khi thực hiện phép trừ, phép chia.
* GV ra một số bài tập cho các nhóm. Bài tập dành cho nhóm 1 và 2
 Bài 1: tính
 a. 15,5 + 86,18 – 30,7 100,9 – 35,5 + 67,8
 b. 525,84 – 17,52 x 10 35 : 14 x 3,5
 Bài 2: Một cửa hàng lơng thực có 50 tạ gạo, trong đó có 35% số gạo đó là gạo nếp. Tính số gạo nếp của cửa hàng đó.
 Bài tập dành cho nhóm 3. Bài 1: Tính nhanh
 a. 15,27 – 4,13 – 1,14 (8,27 + 7,16 + 9,33) – (7,27 + 6,16 + 8,33)
 b. 2,53 + 4,309 + 11.47 + 3,691 34,45 – 7,216 – 2,784
 Bài 2: Khi cộng một số thập phân với một số tự nhiên mà phần thập phân có hai chữ số, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy ở số thập phân và đặt phép tính cộng như số tự nhiên nên được kết quả là 1996. Tìm số đó, biết tổng đứng của chúng là 733,75.
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài, rồi tự làm vào vở.
- HS tự làm bài.- GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
*Hoạt động 2: Chữa bài và khắc sâu kiến thức
- Cho HS lên bảng chữa bài.- HS một số em lên bảng chữa.
- Lớp và GV theo dõi, nhận xét kết quả và chốt lại bài đúng.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời nhằm khắc sâu kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn lại bài.
Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 66: Tả người (Kiểm tra viết)
I-Yêu cầu cần đạt:
 Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II-Hoạt động dạy học:
*HĐ 1: Hướng dẫn
- HS đọc đề bài trong SGK.
- GV lưu ý HS : Các em có thể dựa vào dàn bài đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh.
* HĐ 2: HS làm bài
- HS làm bài.- GV thu bài.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
Toán
Tiết 165: Luyện tập
I-Yêu cầu cần đạt: 
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- Làm được bài tập 1, 2 và 3 trong SGK.
II-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: HS làm bài tập
*HĐ2: Chữa bài
 Bài 1: HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.- GV vẽ hình lên bảng.
- Theo hình vẽ SABCD bằng tổng diện tích của những hình nào?
- Theo các yếu tố đã cho để tính diện tích hai hình ABED và BEC có thể đưa về dạng toán nào đã biết?
- Xác định các yéu tố của bài toán?- Cho HS nêu cách tính khác.
- HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của nó.
 Bài 2: HS đọc đề bài.
- Để trả lời câu hỏi của bài toán cần biết yếu tố gì?
- Để tìm được số HS nam và HS nữ có thể vận dụng đưa bài toán thuộc dạng nào?
- Xác định các yếu tố của bài toán?
- Hãy nêu cách giải dạng toán này?- HS có thể trình bày cách giải khác.
 Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.- Hãy xác định dạng của bài toán.
 Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) Muốn tính số HS mỗi loại ta cần biết gì?
-S ố HS khá là 120 em ứng với bao nhiêu % số HS toàn trường?
- Tính số HS toàn trường bằng cách nào?
- Hãy nêu cách tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó?
- Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số?
3-Củng cố, dặn dò: Ôn lại cách giải các dạng toán đã học.- Hoàn thành bài tập trong SGK.
Chính tả( Nghe-viết)
Tiết 33: Trong lời mẹ hát
I-Yêu cầu cần đạt:
- Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: GV đọc tên các cơ quan đơn vị cho HS viết: Trường Tiểu học Nguyễn Du; Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du; Công ti Dầu khí Biển Đông...
- Ba HS viết trên bảng,cả lớp viết vào vở nháp.
2-Bài mới: HĐ1: HS viết chính tả
- GV đọc bài viết lần 1. Hỏi HS về nội dung bài thơ.
- GV cho HS viết một số từ khó. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Khi HS viết bài Gv theo dõi, nhắc nhở các em cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
* HĐ 2: HS làm bài tập. HS đọc nội dung bài tập 2.
- Đọan văn nói điều gì? GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan ,tổ chức, đơn vị(Viết hoa mỗi chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó)
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Giỏo dục về truyền thống quờ hương).
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Thấy được truyền thống tốt đẹp của quờ hương. Từ đú giỳp cỏc em cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy những truyền thống tốt đẹp đú.
- Giỏo dục HS lũng yờu quờ hương, đất nước.
II. Hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ: Nờu những điều em học được từ những bạn tốt trong trường ?
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài
 2) Giảng bài
- GV yờu cầu HS thảo luận rồi nờu những truyền thống tốt đẹp của quờ hương mà em biết?
- Từ những truyền thống tốt đẹp của quờ hương, GV giỳp HS phõn tớch và đưa ra những dẫn chứng cụ thể.
- GV kết luận chung..
- Để gỡn giữ mói và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của quờ hương, em cần làm gỡ?
- HS thảo luận nhúm đụi rồi tiếp nối nhau trỡnh bày trước lớp.
Vớ dụ: Truyền thống yờu nước: Nhõn dõn xó nhà cú một lũng nồng nàn yờu nước, căm thự giặc sõu sắc, cú nhiều liệt sĩ hi sinh cho độc lập tự do của dõn tộc 
+ Truyền thống nhõn nghĩa: Nhõn dõn xó Đức Bồng luụn phỏt huy tinh thần “lỏ lành đựm lỏ rỏch”, “thương người như thể thương thõn”.
+ Truyền thống hiếu học: Con em xó nhà luụn tớch cực học tập giành nhiều thành tớch, cú nhiều nhà lónh đạo cỏc cơ quan đoàn thể cấp huyện, tỉnh, cú bằng cấp cao là người Đức Bồng.
+ Truyền thống văn hoỏ: luụn phỏt huy bản sắc văn hoỏ của dõn tộc.
- Tớch cực học tập, võng lời ụng bà, cha mẹ, thầy cụ, quý trọng và biết ơn những người cú cụng với cỏch mạng, phỏt huy cỏc truyền thống đú, 
3) Củng cố – dặn dũ: GV nhận xột giờ học, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần
I/ Mục tiêu: 
 - HS nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần qua.
 -Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 34.
II/ Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 33
- GV yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần .
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu, khuyết điểm về học tập.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày 
 +Về học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài
 +Về các hoạt động khác .
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản..
Cá nhân , tổ nhận loại trong tuần.GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. 
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 34
 GV đa ra một số kế hoạch hoạt động .
Về học tập .
Về lao động .
Về các hoạt động khác . 
Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp 
 Hoạt động 3: Kết thúc tiết học .
 GV cho cả lớp hát bài hát tập thể. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 33.doc