Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 35

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 35

TẬP ĐỌC

Tiết 69: Ôn tập cuối học kì ( Tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nggiã cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Học sinh khá, giỏi: đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung vă bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.

II. Các hoạt động:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học

- GV kiểm tra 1/3 số học sinh trong lớp.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( chuẩn bị 1-2 phút)

- HS đọc trong SGK( hoặc học thuộc lòng)1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV nêu câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc;

3. Hoạt động 3: Bài tập 2

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- 1 HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?

- Cả lớp đọc thầm lại YC của bài tập.

- GV dán lên bảng tờ phiếu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?Giải thích.

 GV giúp HS hiểu YC của BT.

- GV hỏi HS về đặc điểm của:

 + VN và CN trong câu kể Ai thế nào?

 + VN và CN trong câu kể Ai là gì?

- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại.

- HS làm bài vào VBT, cho 2 em làm trên bảng phụ.

- Nhận xét và chốt lại kiến thức.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy thứ 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng 5 năm 2012
Tập đọc
Tiết 69: Ôn tập cuối học kì ( Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nggiã cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Học sinh khá, giỏi: đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung vă bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
II. Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học 
- GV kiểm tra 1/3 số học sinh trong lớp.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( chuẩn bị 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK( hoặc học thuộc lòng)1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV nêu câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc; 
3. Hoạt động 3: Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- 1 HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- Cả lớp đọc thầm lại YC của bài tập.
- GV dán lên bảng tờ phiếu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?Giải thích.
 GV giúp HS hiểu YC của BT.
- GV hỏi HS về đặc điểm của:
 + VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
 + VN và CN trong câu kể Ai là gì?
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại.
- HS làm bài vào VBT, cho 2 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét và chốt lại kiến thức.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 171: Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết thực hành và giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1 (a, b, c); bài 2 (a), bài 3.
II. Các hoạt động: 
A/Kiểm tra: HS nhắc lại cách thhiện các phtính nhân chia về số tự nhiên, số thập phân, phân số. 
B/Bài mới 
1/ HĐ1- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và làm bài tập
- GV YC HS đọc nội dung các bài tập, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 em làm vào bảng phụ bài 3,4.
- GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
2/ HĐ 2: Chữa bài 
Bài 1,2 : Cho 2 HS lên chữa ,lớp và GV theo dõi. - GV chốt lại kiến thức 
Bài 3,4: nhận xét bài giải ở bảng phụ của 2 bạn. và chốt lại bài giải đúng.
3/ Củng cố kiến thức :
- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại bài.
Lịch sử
Tiết 35: Kiểm tra định kì học kì II
I/Yêu cầu cần đạt :
- Kiểm tra những nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ chiến thắng năm 1945- 1975.
- HS hoàn thành các câu hỏi.
- Có ý thức tìm hiểu lịch sử đất nước.
II/ Chuẩn bị : Giấy kiểm tra cho HS.
III/Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động1: HS làm bài kiểm tra Học kì II 
- GV phát đề kiểm tra cho HS.
- Nhắc nhở HS ý thức và thái độ trong giờ kiểm tra.
3.Hoạt động2: GV HS làm bài kiểm tra 
Câu 1:Điều vào chỗ trống những sự kiện đúng với từng giai đoạn lịch sử
Năm
Sự kiện tiêu biểu
1945
.. (Vượt qua tình thế hiểm nghèo) 
Sáng 20/12/1946
 (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh) 
1947
..(Chiến thắng biên giới Thu -đông Việt Bắc trở thành “mồ chôn giặc Pháp ”)
1950
Ngày 7-5-1954
..(Chiến thắng biên giới Thu -đôngcăn cứ địa Việt Bắc đựơc củng cố)
. ( Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ) 
Câu 2:-Điền các móc thời gian từ năm 1954-1979 thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau:
 Sự kiện tiêu biểu 
 Thời gian 
 Thực dân Pháp kí hiệp định Giơ -ne –vơ
. (21-7-1954)
Bến Tre đồng khởi
. (Cuối năm 1959-Đầu năm 1960)
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không ”
 (Năm 1972)
Kí hiệp định Pa –ri
 (27-1-1973)
Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 
 (Ngày 30-4-1975)
Câu3: Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4 năm 1975
HĐ3: Củng cố, dặn dò:Nhận xét chung tiết kiểm tra.
Kĩ thuật
Tiết 35: Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 3 )
I- Yêu cầu cần đạt: HS cần phải:
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
- Với HS khéo tay:
+ Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
+ Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II- Đồ dùng dạy học: Lắp sẵn hai mô hình gợi ý trong SGK .
III-Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Học sinh chọn mô hình lắp ghép .
- GV cho cá nhân lựa chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sách giáo khoa 
- Yêu cầu học sinh quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp ghép 
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu xem , mô hình mình đã chọn gồm có mấy bộ phận .Mỗi bộ phận được lắp ghép nh thế nào .
- Học sinh tìm hiểu và đại diện một số mô hình trình bày trước lớp .Học sinh khác ( có cùng lựa chọn ) nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 3: Chọn chi tiết lắp ghép .
- HS chọn chi tiết cần để lắp ghép đủ cho mô hình đã chọn .
- GV bao quát lớp, hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng trong việc chọn chi tiết
- Đại diện các nhóm mô hình nêu tên những chi tiết đã chọn .
- Học sinh khác ( có cùng lựa chọn ) nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 4: Thực hành.
- Học sinh thực hành lắp ghép các bộ phận của mô hình .
- GV bao quát lớp , hướng dẫn thêm cho học sinh yếu .
3.Củng cố, dặn dò. Tổng kết giờ học./.
Khoa học
Tiết 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I/ Yêu cầu cần đạt :
 Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về :
- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Hoạt động dạy học :
 HĐ 1 : Trò chơi" Ai nhanh, Ai đúng?"
- GV chia lớp thành 3 đội .Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi,Những người còn lại cổ vũ cho đội mình.
- GV đọc từng câu trong trò chơi " Đoán chữ"và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời
- Cuối cuộc chơi nhóm nào trả lời được nhiều và đúng thì thắng cuộc.
 HĐ 2 : Ôn tập các kiến thức cơ bản
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- Gv YC HS hoàn thành phiếu trong 10 phút.
- GV viết vào biểu điểm 
- GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài và chấm bài cho bạn
- GV thu bài kiểm tra việc chữa bài , chấm bài của HS .
 HĐ3: Hoạt động kết thúc
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
- Dặn học sinh về nhà ôn tập về thực vật, động vật, môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Thứ ngày tháng 5 năm 2012
Thể dục
Tiết 69 : Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ” và Lăn bóng bằng tay ”
I/ Yêu cầu cần đạt : 
- Chơi 2 trò chơi“ Lò cò tiếp sức ”và“ Lăn bóng bằng tay ”
- Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II/ Nội dung và phơng pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu : 6-10 phút
- GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc .
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ tay chân, đầu gối,hông vai.
- Ôn các động tác tay, chân,vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung (mỗi động tác 2 x 8 nhịp ).
2. Phần cơ bản : 18 đến 22 phút 
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức", GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 2 HS chơi mẫu, cả lớp chơi thử 2 lần. Sau đó cho HS chơi.
- Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”. Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.
- Phương pháp chơi : tương tự như trò chơi trên.
3 . Phần kết thúc : 4- 6 phút
- GV cùng HS hệ thống bài 
 - Đi thường theo 2 hàng dọc trên sân trường và hát .
 *Tập một số động tác hồi tĩnh. Chơi trò chơi hồi tĩnh .
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao BT về nhà : Tập đá cầu.
Toán
Tiết 172 : Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (a), bài 3.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 *HĐ1 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập và thực hành 
 Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
 Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài
 Bài 3 : Cho HS tự giải rồi chữa bài.Một em làm trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét và GV chốt lại kết quả đúng.
 Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài - GV theo dõi, giúp đỡ em yếu
 Bài 5:HS tự làm bài rồi chữa bài - Nhận xét kết quả và chốt lại kiến 
 thức cho HS.
 *HĐ2 : Củng cố dặn dò 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải các bài tập 
Luyện từ và câu
Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghiã cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung vă bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2..
II. Các hoạt động
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích YC tiết học.
2. Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học 
- GV kiểm tra 1/3 số học sinh trong lớp.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( chuẩn bị 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK( hoặc học thuộc lòng)1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.- GV nêu câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc; 
3. Hoạt động 3: Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS đọc bảng tổng kết trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại YC của bài tập.
- GV dán lên bảng tờ phiếu bảng tổng kết ở SGK.- GV giúp HS hiểu YC của BT.
- GV hỏi HS về các loại trạng ngữ:
 +Trạng ngữ là gì? Có những loại trạng ngữ nào?
 + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? 
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại.
- HS làm bài vào VBT, cho 2 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét và chốt lại kiến thức.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
kể chuyện
Tiết 35 : Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 3 )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nggiã cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung vă bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
II. Các hoạt động: 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, YC của tiết học
2.HĐ1: kiểm tra tập đọc và HTL
3.HĐ2: Bài tập 2
-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- Nhiệm vụ2: Điền số liệu vào bảng thống kê
4. HĐ3: Bài tập 3
- HS đọc nội dung bài tập,GV nhắc HS trước khi làm bài.
- HS làm bài, sau đó báo kết quả , cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố,dặn dò : GV nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng 5 năm 2012
Tập đọc
Tiết70: Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 4 )
I. Yêu cầu cần đạt: 
 Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ô ... 
môn toán
Bài 1: Đổi các đơn vị đo thời gian sau đây :
a, 3 năm = ... tháng b, 2,5 giờ = ... phút
 2 năm 8 tháng = ... tháng 4 giờ = .... phút
 4 năm rưỡi = ... tháng phút = ... giây
 5 ngày = ... giờ 5 phút = ... giây
 1,5 ngày = ... giờ phút = ... giây
 2 ngày rưỡi = ... giờ 1,5 giờ = ...giây
Bài 2: Tính
 a. 15,5 + 86,18 – 30,7 100,9 – 35,5 + 67,8
 b. 525,84 – 17,52 x 10 35 : 14 x 3,5
Bài 3: Tính nhanh
 a. 15,27 – 4,13 – 1,14 (8,27 + 7,16 + 9,33) – (7,27 + 6,16 + 8,33)
 b. 2,53 + 4,309 + 11.47 + 3,691 34,45 – 7,216 – 2,784
 Bài 4: Một người thợ làm việc từ lúc 13 giờ 30 phút đến 17 giờ được 2 sản phẩm cùng loại. Hỏi nếu người đó muốn làm 5 sản phẩm như thế thì cần bao nhiêu thời gian?
Bài 5: Một hình thang có diện tích 80 m2. Hiệu của hai đáy là 8m. Tính độ dài mỗi đáy, biết rằng chiều cao của hình thang là 8m.
môn tiếng việt
Bài 1: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A
 A B
(1) Truyền thống a. Phổ biến rộng rãi
(2) Truyền tụng b. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và 
 được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
(3) Truyền bá c. Truyền miệng cho nhau rộng rãi và ca ngợi.
 Bài 2: Ghép các từ ngữ sau với từ truyền thống để tạo thành những cụm từ có nghĩa: đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nước, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài, của nhà trường, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài.
 Bài 3: Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 – 8 câu tả một cây mà em yêu thích.
 Bài 4: Từng câu ca dao, tục ngữ dưới đây nói về truyền thống gì?
a, Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng.
b, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
c, Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
d, Lá lành đùm lá rách.
Bài 5: Em hãy miêu tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. 
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Con gái theo Đỗ Thị Thu Hiên trang 112- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Mẹ sắp sinh em bé......đến Tức ghê.
 2)Trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Con gái theo Đỗ Thị Thu Hiên trang 112- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Mẹ sắp sinh em bé......đến Tức ghê.
 2)Trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Thuần phục sư tử theo Truyện dân gian A- Rập, trang 118
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Ha- li- ma lấy chồng......đến vừa đi vừa khóc.
 2)Trả lời câu hỏi: Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Thuần phục sư tử theo Truyện dân gian A- Rập, trang 118
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Ha- li- ma lấy chồng......đến vừa đi vừa khóc.
 2)Trả lời câu hỏi: Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Công việc đầu tiên theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định, trang 126
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Một hôm, anh Ba Chẩn......đến không biết giấy gì .
 2)Trả lời câu hỏi: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Công việc đầu tiên theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định, trang 126
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Một hôm, anh Ba Chẩn......đến không biết giấy gì .
 2)Trả lời câu hỏi: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: út Vịnh theo Tô Phương, trang 136
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Nhà út Vịnh ở ngay bên......đến như vậy nữa .
 2)Trả lời câu hỏi: Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: út Vịnh theo Tô Phương, trang 136
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1)Đọc đoạn : từ Nhà út Vịnh ở ngay bên......đến như vậy nữa .
 2)Trả lời câu hỏi: Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trang 145
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1) Đọc :Điều15 , Điều 16 , Điều 17.
 2) Trả lời câu hỏi: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
trường tiểu học đức lạng
Thăm kiểm tra Đọc cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2010- 2011
Bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trang 145
- Tiếng Việt 5, tập 2.
 1) Đọc :Điều15 , Điều 16 , Điều 17.
 2) Trả lời câu hỏi: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
Luyện Tự nhiên và xã hội
địa lí : Ôn tập 
các châu lục và đại dương trên thới giới
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành trên bản đồ về vị trí của các châu lục và đại dương trên thế giới.
- Ôn lại đặc điểm tự nhiên của một số châu lục.
II/ Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Hệ thống lại các châu lục và đại dương đã học
- GV y/c HS nêu tên các châu lục trên thế giới.
- ! HS nêu GV ghi nhanh lên bảng lớp tên các châu lục và tên đại dương.
3.Hoạt động2: Thực hành chỉ trên bản đồ vị trí các châu lục và đại dương
- GVcho một số em lên chỉ vị trí châu á, châu âu, châu Phi, châu Mĩ, 
châu Đại Dương,châu Nam Cực.
- Chỉ các đại dương
- HS 4 em lên chỉ.Cả lớp quan sát nhận xét .
4. Hoạt động3: Ôn đặc điểm tự nhiên các châu lục
- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung ở SGK, hệ thống lại đặc điểm tự nhiên của các châu lục theo bảng sau:
Châu lục
Đặc điểm tự nhiên
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
- HS làm việc cá nhân, rồi báo kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kiến thức .
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Tuyên dương những em học tốt.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần. 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 35.
- Nhận xét, tổng kết năm học
II. Hoạt động dạy - học:
1.Nhận xét chung tuần qua :
+ Lớp tởng chỉ huy hoạt động, các tổ trưởng lần lựơt báo cáo kết quả của tổ mình. 
+Một số ý kiến cá nhân , sau đó lớp trưởng tổng hợp báo cáo với GV .
- GV nhận xét tổng hợp, tuyên dương những em học tốt, ý thức tốt, nhắc nhở những em còn nhiều lỗi 
2.GV nhận xét , tổng kết năm học
3.Bình bầu HS xuất sắc
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập tả người
I-Yêu cầu cần đạt:
-HS viết được một đoạn văn tả người em thường gặp.
- Bài viết có câu mở đoạn, dùng từ hợp lí.
- Lồng cả cảm xúc khi viết bài.
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu nhiệm vụ học tập
2. HĐ 1: Luyện viết đoạn văn
- GV ghi đề bài lên bảng: Em hãy viết một đoạn văn tả về hoạt động của một người em thường gặp.
- GV gọi HS đọc đề. -1HS đọc,cả lớp lắng nghe.
- GV cho HS làm bài.1em làm bảng phụ. - HS làm việc cá nhân.
- GV theo dõi giúp em yếu.
3.HĐ 2: HS trình bày bài làm
- Cho một số em đọc bài làm.
- Lớp và GV lắng nghe, nhận xét ,sửa chữa.
III-Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Về nhà làm lại bài.
Luyện Toán
Luyện tập chung
I/Yêu cầu cần đạt: 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành và giải bài toán
- HS hoàn thành các bài tập. 
II/ Các hoạt động: 
A/Kiểm tra: 
 HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính nhân chia về số tự nhiên, số thập phân, phân số. 
B/Bài mới 
1/ HĐ1- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và làm bài tập
- GV YC HS đọc nội dung các bài tập, rồi tự làm vào vở BT.
- GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
2/ HĐ 2: Chữa bài 
- Cho HS lên chữa, lớp và GV theo dõi. 
 - GV chốt lại kiến thức và chốt lại bài giải đúng.
3/ Củng cố kiến thức :
- GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn lại bài.
Luyện Toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành và giải bài toán
- HS hoàn thành các bài tập. 
II/ Các hoạt động: 
A/Kiểm tra: 
 HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính nhân chia về số tự nhiên, số thập phân, phân số. 
B/Bài mới 
1/ HĐ1- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và làm bài tập
- GV YC HS đọc nội dung các bài tập, rồi tự làm vào vở BT.
- GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
2/ HĐ 2: Chữa bài 
- Cho HS lên chữa, lớp và GV theo dõi. 
 - GV chốt lại kiến thức và chốt lại bài giải đúng.
3/ Củng cố kiến thức :
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập tả người
I-Mục tiêu
-HS viết được một đoạn văn tả người em thường gặp.
- Bài viết có câu mở đoạn, dùng từ hợp lí.
- Lòng cả cảm xúc khi viết bài.
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu nhiệm vụ học tập
2. HĐ 1: Luyện viết đoạn văn
- GV ghi đề bài lên bảng:Em hãy viết một đoạn văn tả về hoạt động của một người em thường gặp.
- GV gọi HS đọc đề. -1HS đọc,cả lớp lắng nghe.
- GV cho HS làm bài.1em làm bảng phụ. - HS làm việc cá nhân.
- GV theo dõi giúp em yếu.
3.HĐ 2: HS trình bày bài làm
- Cho một số em đọc bài làm.
- Lớp và GV lắng nghe, nhận xét ,sửa chữa.
III-Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài.
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang )
I- Mục tiêu:
1.Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang .
2.Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
- Hoàn thành các bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu .
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài :
 HĐ1: HS làm bài tập 1
 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi .
 - 2 HS nêu nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang . GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu :
Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại .
Phần chú thích trong câu .
Các ý trong một đoạn liệt kê .
 - Học sinh đọc từng câu , đoạn văn, làm bài vào VBT 
 - HS phát biểu ý kiến . 
 - Chữa bài : 
HĐ2: Bài tập 2: 
- Một HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm nắm yêu cầu. 
- Sau đó thảo luận theo nhóm 2 em: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò . Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp . 
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 1 học sinh đọc đoạn văn có dấu gạch ngang trong mẩu chuyện .
- Cả lớp làm bài vào VBT .
- Chữa bài: 
+ Cả lớp nhận xét , GV chốt lại lời giải đúng .
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang . 
Tổng kết giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 35-lop 5A-Kim Huong.doc