Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học TTVL

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học TTVL

 Tiết 2: Tập đọc:

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài. Phát âm đúng một số từ, tiếng khó: ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan.

Hiểu nghĩa một số từ phần chú giải. Hiểu ND bài văn: ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. Đọc đúng các từ khó, trả lời lưu loát ND bài học.

 3.GDHS học tập tấm gương kiên trì, sáng tạo của nhân vật trong bài.

 *HSKT: Đọc được ND bài, trả lời một số câu hỏi gợi mở, hiểu ND bài đọc.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học TTVL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: 13-12-2008
Ngày giảng: T2-15-12-2008
 Tiết 2: Tập đọc:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài. Phát âm đúng một số từ, tiếng khó: ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan.
Hiểu nghĩa một số từ phần chú giải. Hiểu ND bài văn: ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
	2.Rèn KN đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. Đọc đúng các từ khó, trả lời lưu loát ND bài học.
	3.GDHS học tập tấm gương kiên trì, sáng tạo của nhân vật trong bài.
	*HSKT: Đọc được ND bài, trả lời một số câu hỏi gợi mở, hiểu ND bài đọc.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn đoạn 1.
III.Các hoạt dộng dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.LĐọc- THB
a.Luyện đọc
 (12 phút)
b.Tìm hiểu bài
 (12 phút)
c. Đọc diễn cảm
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Gọi HS đọc bài : Thầy cúng đi bệnh viện (đoạn 3), trả lời câu hỏi SGK.
- NX, ghi điểm.
- Cho HS QS tranh minh hoạ, ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK
- HD chia đoạn đọc, giọng đọc (3 đoạn)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp phát âm tiếng khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải)
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- NX, đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc thầm, trả lời câu hỏi:
1. Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào, rừng già về thôn.
+ Từ ngữ: Tìm nguồn nước, mương dẫn nước.
*Ý chính 1: Ông Lìn đẫn nước về thôn.
2.Không làm nương mà trồng lúa nước, không còn hộ đói.
+ Từ ngữ: Thay đổi tập quán
3. Ông hướng dẫn bà con trồng thảo quả.
+ Từ ngữ: hướng dẫn.
*Ý chính 2: Sự đổi thay ở thôn Phìn Ngan.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1 trên bảng phụ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- NX, ghi điểm.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 4 SGK ?
- Gọi HS nêu ND bài học.
- Ghi bảng ND bài: ( mục I) 
- Củng cố ND bài.
- Liên hệ, giáo dục, giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- QS, NX
- 1 em
- Theo dõi
- 3 em
- 3 em
-3 em (cả KT)
- Nghe
- KT trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở
- 3 em
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- 1 em
- Nghe, ghi vở
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố KN thực hiện các phép tính với số TP, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	2.Rèn luyện KN làm tính, giải toán chính xác, thành thạo.
	3.GDHS tính cẩn thận, tự giác, tích cực trong giờ học.
	*HSKT: Biết thực hiện phép chia ở BT 1a, b. BT 2a.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HDluyện tập
Bài 1: Tính
 (10 phút)
Bài 2: Tính
 (10 phút)
Bài 3: Bài toán
 (17 phút)
3. củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c Giờ học.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách chia một số TP cho một số TN, một số TP.
- Cho HS làn lượt thực hiện trên bảng con.
- HD KT thực hiện phép chia vào vở.
a.216,72 42 b. 1000 12,5
 6 7 5,16 00 0,08
 252
 0
 c. 109, 98 : 42,3 = 2,6
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Y/C HS nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- HDKT thực hiện phép tính a.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a. (131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 = 65,68
b. 8,16 : (1,32 + 3,48 ) – 0,345 : 2 
= 8,16 : 4,8 - 0,1725
= 1,7 - 0,1725 = 1,5275
- Gọi HS nêu ND, y/c BT.
- HD tìm hiểu y/c đề bài.
+ Tìm số người tăng thêm.
+Tìm tỉ số phần trăm số dân tăng thêm.
- Chia nhóm, các nhóm làm vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày BT.
- NX, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 a.Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 = 1,6 %
b.Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15 875 1,6 : 100 = 254 (người )
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15 875 + 254 = 16 129 (người)
 Đáp số: a. 1,6 %
 b. 16 129 người.
- NX, đánh giá giờ học.
- Giao BT về nhà (BT4 tr- 80)
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- 1 em
- 2 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- 6 nhóm
- Nối tiếp
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về: Đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân, củng cố tính chất và một số công dụng của các vật liệu đã học.
	2.Rèn luyện KN phân biệt đặc điểm giới tính, biện pháp phòng bệnh đã học.
	3.GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, sử dụng hiệu quả những đồ dùng, vật liệu đã học.
	*HSKT: Nắm được đặc điểm giới tính, một số cách phòng bệnh đã học, biết giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu HT, vở BT.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
HĐ1: Làm việc với phiếu HT.
 (15 phút)
HĐ2: Thực hành
 (15 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học
- Bước 1: HD làm việc CN ( làm các BT SGK tr 68 ) ghi lại kết quả vào vở BT.
- Bước 2: Chữa bài cả lớp: Gọi HS trình bày miệng trước lớp.
* NX, kết luận:
Câu 1: Bệnh AIDS lây qua cả đương sinh sản và đương máu.
Câu 2: Theo đáp án SGV tr- 121.
Bài 1: Cho HS làm việc theo nhóm vào phiếu.
+ Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh ?
+ Nêu tính chất của đồng, đá vôi, tơ sợi ?
+ Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch ngói, chất dẻo.
+ Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
* NX, kết luận từng nội dung.
Bài 2: HD thi “Ai nhanh, ai đúng”
- Mời lớp trưởng lên điều khiển trò chơi.
 Đáp án : 2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 – a .
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Biểu dương CN, nhóm học tốt.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 4 nhóm
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 2: Tiếng Việt (BS):
 Luyện đọc diễn cảm: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng: cụ Ún, đau quặn, quằn quại. 
	2.Rèn KN đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến chuyện, hiểu và trả lời lưu loát ND bài học.
	3.GDHS tích cực chống mê tín dị đoan, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
	*HSKT: Đọc được ND câu chuyện, nhận thức được khi ốm đau phải đến bệnh viện để chữa trị.
II. Đồ dùng dạy- học: - SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn 3.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện đọc.
 (10 phút)
3.Thi đọc diễn cảm
 (22 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc bài : Thầy cúng đi bệnh viện, 
nêu ND bài.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp phát âm tiếng khó.
- Gọi HS nêu giọng đọc ở mỗi đoạn.
- HD đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (gọi lần lượt số HS trong lớp)
- NX, ghi điểm.
- Gọi HS trả lời câu hỏi tìm ND bài học.
- Củng cố ND bài. 
- Liên hệ, giáo dục, giao BT về nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 4 em
- 4 em
- 2 em 
- Theo dõi
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: HĐTT: 
 TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam với những danh lam, thắng cảnh đẹp. Những con người có tấm lòng nhân ái, những truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam.
	2.Có KN ghi nhớ những danh lam thắng cảnh, nét đẹp của đất nước và con người Việt Nam.
	3.GDHS tình yêu quê hương đất nước, kế thừa truyền thống quý báu của cha ông để lại.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước, giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Trưng bày tranh ảnh.
 (20 phút)
HĐ2: Tìm hiểu về con người VN.
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Trực tiếp.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Trưng bày tranh ảnh (đã chuẩn bị) về những danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước.
+ Ghi chú thích dưới mỗi tranh và cho biết cảnh đẹp đó thuộc tỉnh, thành phố nào của đất nước Việt Nam.
- QS, giúp đỡ các nhóm hoàn thành BT.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
* NX, đánh giá phần trình bày của từng nhóm.
- Biểu dương nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh đẹp, nói đúng ND và địa danh nơi có cảnh đẹp đó.
- Cùng HS tìm hiểu thêm về một số cảnh đẹp của VN được công nhận là di sản thế giới như: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) , vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cố đô Huế, phố cổ Hội An (Hà Nội ).
- Mời HS cho biết ý kiến của mình về tính cách của con người VN nói chung.
* NX, kết luận: Con người VN có lòng nhân hậu, yêu nước thương nòi, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học.
- Củng cố, liện hệ, giáo dục.
- Nghe
- 4 nhóm, trưng bày vào giấy khổ to.
- Đại diện
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Nối tiếp
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 14-12-2008
Ngày giảng: T3-16-12-2008
 Tiết 1: Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố về KN chuyển đổi phép tính từ hỗn số về PS. Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo DT.
	2.Rèn luyện KN chuyển đổi phép tính, giải toán thành thạo, chính xác.
	3.GDHS tính cẩn thận, tự giác, tích cực trong giờ học.
	*KSKT: Thực hiện được các phép tính đơn giản theo từng dạng toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 ph út)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD làm BT
Bài 1: Viết hỗn số thành số TP.
 (8 phút)
Bài 2: Tìm x
 (10 phút)
Bài 3: Bài toán
 (9 phút)
Bài 4: Khoanh vào chữ
 (7 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS trình bày BT4 giờ trước.
- NX, ghi điểm.
- Kết quả: Khoanh vào c:
 70 000 100 : 7 = 1000 000 đồng
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Y/C HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số rồi thành số TP.
- Cho HS làm bài và ghi kết quả vào bảng con.
- HDKT làm bài vào vở.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng:
 4 = = 4,5 ; 3 = = 3,8
 2 = = 2,75 ; 1 = = 1,48
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a. x 100 = 1,643 + 7, ... ại và thực hiện được các phép tính dễ ở các dạng đã học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sắn các quy tắc, tính chất cơ bản của 
 từng dạng toán đã học.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập phần lí thuyết
 (10 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: Tính
 (10 phút)
Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh KQ
 (10 phút)
Bài 3: Bài toán 
SGK tr- 79
 (7 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Giúp HS hệ thống lại cách đọc, viết số TP.
- Y/C HS nhắc lại cách so sánh 2 số TP, cách cộng trừ, nhân, chia hai số TP.
- Gọi HS nhắc lại 3 dạng toán về tỉ số phần trăm đã học.
- Gắn bảng phụ gọi HS nhắc lại các quy tắc, tính chất.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- HDKT thực hiện lần lượt các phép tính.
a. 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
 b. 6,4 + 18,36 + 5,2 = 29,96
 c. 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
 d. 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS nhắc lại cách nhân một số TP với 0,1; 0,01;; cách chia một số TP cho 10, 100, 1000,
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài , chốt lời giải đúng:
a. 12,9 : 10 và 12,9 0,1
 1,29 = 1,29
b. 123,4 : 100 và 123,4 0,01
 1,234 = 1,234
c. 5,7 : 10 và 5,7 0,1
 0,57 = 0,57
d. 87,6 : 100 và 87,6 0,01
 0,876 = 0,876
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a. Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
b. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105 = 10,5 %
 Đáp số: 10,5 %
- Hệ thống ND bài
- Dặn HS về nhà tự ôn lại KT học kì I để chuẩn bị KTĐK.
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- 1 em
- KT nhắc lại
- 1 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- 1 em
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Ngày soạn: 17-12-2008
Ngày giảng: T6-19-12-2008
 Tiết 2: Toán:
HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết đặc điểm của hình tam giác: Có ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. Phân biệt ba dạng hình tam giác (theo góc), nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
	2.Rèn luyện KN nhận dạng, phân biệt các đặc điểm của hình tam giác, chỉ đúng các góc và đường cao của hình tam giác, so sánh được hình tam giác bằng cách đếm số ô vuông.
	3.GDHS có ý thức học tập, áp dụng để nhận biết hình tam giác.
	*HSKT: Nhận biết hình tam giác có ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vẽ sẵn các dạng hình tam giác, ê- ke.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
 (2 phút)
2.Giới thiệu đặc điểm hình tam giác.
 (15 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: Viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi tam giác.
 (5 phút)
Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao
 (7 phút)
Bài 3: So sánh DT
 (8 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Giới thiệu chương hình học.
- Giới thiệu giờ học, ghi đầu bài.
* Cho HS quan sát hình tam giác (vẽ trên bảng) lớp và chỉ ra:
+ Ba cạnh: cạnh AB; cạnh AC; cạnh BC.
+ Ba đỉnh: Đỉnh A ; đỉnh B ; đỉnh C.
+ Ba góc: Góc đỉnh A, cạnh AB và AC ( gọi là góc A).
Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi là góc B)
Góc đỉnh C , cạnh CA và CB (gọi là góc C)
* Cho HS quan sát ba dạng hình tam giác và chỉ ra đặc điểm của mỗi hình.
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông) A
* Giới thiệu hình tam giác ABC.
 + Đáy (BC)
 + Đường cao (AH)
 + Độ dài AH là chiều cao. B C
 H
- Cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng ê-ke trong các trường hợp)
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Y/C HS vẽ cả 3 hình tam giác của BT1 vào vở sau đó viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác đó:
- HDKT vẽ và nhận dạng.
Hình 1: góc : A,B,C cạnh AB, AC, BC
Hình 2: góc: D, E, G cạnh DE, DG, EG
Hình 3: góc : M, N, K cạnh MK, MN, KN
- Cho HS nêu y/c BT.
Cho HS quan sát hình trong SGK và làm BT.
+ Hình 1: Đáy AB, đường cao CH.
+ Hình 2: Đáy EG, đường cao DK
+ Hình 3: Đáy PQ, đường cao MN.
- Cho HS nêu y/c BT.
- HD so sánh bằng cách đếm số ô vuông và số nửa ô vuông.
- Cho HS làm bài vào vở và chữa bài cả lớp.
 a. Hình tam giác ADE = EDH vì đều có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông.
 b.Hình tam giác EBC và EHC bằng nhau vì đều có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông.
c. DT hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích tam giác EDC.
- Củng cố ND bài.
- NX chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ KT về hình tam giác.
- Nghe
- Ghi vở
- QS, NX
- Chỉ trên hình
- KT chỉ lại
- QS, nhận dạng.
- QS, nhận biết đáy và đường cao.
- 1 em
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ CÂU
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
	2.Rèn KN nhận biết, phân biệt các kiểu câu, xác định đúng các kiểu câu đã học.
	3.GDHS khi đọc văn bản phải đúng ngữ điệu câu, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
	*HSKT: Nhắc lại kiến thức được ôn tập, nhận biết chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
II. Đồ dùng dạy- học: - Nội dung cần ghi nhớ các kiểu câu, phiếu HT BT1,2.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD làm BT.
Bài 1: ôn về các kiểu câu.
 (15 phút)
Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể.
 (17 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS làm BT 1 (giờ trước)
- NX, đánh giá.
- Trực tiếp, nêu y/c giờ học.
- Gọi HS đọc y/c, ND bài tập.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra bằng dấu hiệu nào?
+ Câu khiến? ; câu cảm?
- Dán bảng tờ giấy viết ND cần ghi nhớ, gọi HS đọc lại.
- Y/C hS đọc thầm mẩu chuyện và hoàn thành vào vở BT, 1 em làm vào phiếu.
- KT đếm xem đoạn văn có mấy câu.
- Chữa bài chốt kết quả đúng:
+ Câu hỏi: Nhưng vì sao. của bạn ạ ?
 (Câu dùng để hỏi điều chưa biết)
+ Câu kể: Cô giáo phàn nàn. học sinh:
 (Câu dùng để kể sự việc)
+ Câu cảm: Thế thì đáng buồn quá !
 (Câu bộc lộ cảm xúc)
+ Câu khiến: Em hãy cho biết đại từ là gì.
 (Câu nêu y/c, đề nghị)
- Khuyến khích HS tìm được nhiều câu mỗi loại.
- Gọi HS đọc ND bài tập 2.
- Gọi HS trả lời: các em đã biết những loại câu kể nào?
- Dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn ND cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể, gọi HS đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm mẩu chuyện “Quyết định độc đáo” làm bài vào vở BT theo y/c, 2 em làm vào phiếu đã kẻ bảng phân loại.
- Dán bài lên bảng và trình bày.
- NX, chốt lời giải đúng:
*Kiểu câu kể: Ai làm gì?
1.Cách đây không lâu, / lãnh đạo ở nước Anh// 
 TN CN
Đã quyết định. Không đúng chuẩn. (VN)
2. Ông chủ tịch thành phố// tuyên bố...tả.
 CN VN
*Kiểu câu : Ai thế nào?
1.Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // công
 TN CN
 chức / sẽ bị phạt 1 bảng.
 VN
2.Số công chức trong thành phố // khá đông.
 CN VN
*Kiểu câu: Ai là gì?
1. Đây // là một..Tiếng Anh.
 CN VN
- Củng cố ND bài.
- NX chung giờ học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về các kiểu câu kể, các thành phần câu.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Trả lời
- NX, BS
- KT đọc lại
- CN thực hiện
- KT thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- 1 em
- Trả lời
- NX, BS
- 1 em
- Thực hiện
- 2 em
- Theo dõi
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
	1.HS nắm được yêu cầu bài văn tả người theo đề đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
	2.Biết tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn hay cả bài cho hay hơn.
	3.GDHS luôn sống đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
	*HSKT: biết lắng nghe, đọc lại bài văn của mình, biết sửa lỗi chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết 4 đề bài tả người (Tuần 16)
 - Một số lỗi điển hình trong bài văn của HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
2.Nhận xét chung bài viết.
 (15 phút)
3.HD chữa bài.
 (20 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Mở bảng phụ viết sẵn 4 đề bài, gọi HS đọc lại
- Gắn bảng phụ một số lỗi điển hình về chính tả, cách dùng từ đặt câu  của HS.
- NX chung bài làm của lớp:
+ Ưu điểm: Nhìn chung bài viết đúng yêu cầu của đề, đủ bố cục 3 phần.
+ Hạn chế: Một số em còn viết sai lỗi chính tả (Tuyền, Quý, Vân, khoá, Long), dùng từ lặp lại nhiều lần (Định, Phú, Quân, Nam), cách dùng từ chưa chính xác (Quý, Phong)
- Đọc cho HS nghe điểm bài làm của mình.
- Trả bài viết cho HS.
- Yêu cầu từng em đọc lại bài làm của mình, kết hợp lời nhận xét của GV sau đó tự soát, sửa lỗi trong bài của mình.
- HSKT tự đọc lại bài và sửa lỗi chính tả.
- Đọc cho HS nghe một số bài văn tiêu biểu
 ( Cát, Linh, Điệp)
- Cho HS tự viết lại một đoạn văn trong bài.
- Gọi một số em đọc đoạn văn đã viết lại.
- NX chung giờ học.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Nghe
- 2 em
- Theo dõi
- Nghe
- Nghe
- Nhận bài văn
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- CN thực hiện
- 3 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: TNXH (BS):
ÔN TẬP CHUẨN BỊ CHO KTĐK.
I.Mục tiêu:
	1. Ôn tập, củng cố kiến thức các bài lịch sử đã học, nắm chắc các sự kiện lịch sử đáng nhớ.
	2.Rèn KN nhớ, trình bày lưu loát, rõ ràng các kiến thức đã học.
	3.GDHS yêu môn học, ham học hỏi để tìm hiểu lịch sử đất nước VN.
	*HSKT: lắng nghe, nhắc lại các kiến thức ôn tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu HT nhóm, bảng phụ kể sẵn cho HĐ1.
III.các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (2 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập.
 (17 phút)
3. Chơi trò chơi
 (13 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- KT sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng HT của HS
- NX, đánh giá.
- Trực tiếp.
- Treo bảng phụ mời HS đọc yêu cầu.
- Giúp HS nắm vững y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.
Tên bài
Nội dung
Ngày, tháng, năm và các sự kiện LS đáng nhớ
- Mời HS trình bày bài trước lớp.
- NX, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nhắc lại trên bảng phụ.
- Nêu tên trò chơi: trong thời gian 5 phút các nhóm tự tìm những mốc lịch sử quan trọng trong chương trình lịch sử lớp 5, nhóm nào tìm được nhiều là thắng cuộc.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm dán bài lên bnảg và trình bày trước lớp.
- NX, biểu dương nhóm thắng cuộc.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Cho HS tự ôn tập chuấn bị cho KTĐK.
- Báo cáo
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- KT nhắc lại
- Nghe
- 4 nhóm
- Đại diện nhóm
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 17

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc