Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 33 (buổi chiều)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 33 (buổi chiều)

TUẦN 33 CHIỀU

 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010

ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.

- Bảo vệ các công trình địa phương.

- Giáo dục yêu quê hương.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về địa phương

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 33 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 33 chiều
	Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010
Đạo đức: Dành cho địa phương
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.
- Bảo vệ các công trình địa phương.
- Giáo dục yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về địa phương
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ: Em làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Nêu bài học.
- GV nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu
b. Tìm hiểu 
* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
- Em phảI làm gì để giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.
- Bảo vệ các công trình lịch sử nhằm mục đích gì?
- Cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
* Hoạt động 2: Kể tên một số gia đình chính sách mà em biết .
- Gv yêu cầu cac em kể những gia đình chính sách mà các em biết.
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về các công trình , di tích lịch sử ở địa phương.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
- Đến thăm và giúp đỡ những việc họ không làm được đẻ thể hiện lòng biết ơn dối với họ.
- Giữ gìn cho các thế hệ sau được biết về các công lao của những người đI trước.
- HS trả lời.
 - HS kể 
__________________________________________
Toán: Luyện tập về phép nhân
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về.
 - Củng cố kĩ năng thực hành phép tính nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng về tính nhẩm, giải bài toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới. GTB - Ghi bảng.
C. Thực hành.
- GV nêu yêu cầu từng bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi chữa từng bài.
* Củng cố: Cách nhân số tự nhiên, phân số, số thập phân, các bài toán tìm x, các bài toán chuyển động đều và các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính trên.
Bài 1. Tính: 
 7285 35,48 x 
 302 4,5 
 = 
 x 9 =
 2 x = 
Bài 2: Tính nhẩm:
a) 2,35 x 10 472,54 x 100 
 2,34 x 0,1 472,54 x 0,01
b) 62,8 x 100 62,8 x 0,01 9,9 x 10 x 0,1 172,56 x 100 x 0,01
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 0,25 x 5,87 x 40 = 
b) 7,48 + 7,48 x 99 = 
Bài 4. Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5 km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5 km/giờ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?
 D. Củng cố - dặn dò.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Phép chia
- HS nhắc lại cách nhân các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- HS lắng nghe .
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi chữa từng bài.
Bài 1. Tính: 
* Kết quả 
2200070 ; 159,66
 = 
 x 9 = 
 2 x = 
Bài 2: Tính nhẩm:
- HS thực hiện vào vở , đại diện HS lên bảng làm bài .
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS thực hiện bằng cách tính nhanh .
- Đại diện 2 HS lên bảng làm bài . 
Bài 4. 
1 HS đọc bài toán , cả lớp đọc thầm .
HS giải vào vở .
1 HS lên bảng trình bày .
- lớp nhận xét .
- HS lắng nghe thực hiện .
_________________________________________
Luyện viết: Bài 33
 i. mục tiêu:
 -Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa tên riêng những địa danh
 - Luyện viết chữ đứng nét đều 
 - Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS.
2. Giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc bài viết.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
- Em hãy nêu nội dung của bài viết?
- Nhận xét, bổ sung...
4. Hướng dẫn HS viết bài:
- Tìm các địa danh được viết hoa trong bài?
- Yêu cầu HS viết hoa các địa danh vào bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ
5. HS viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
 - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.
6. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
 - Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS
7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:
- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết. 
 - HS làm theo yêu cầu của GV
 - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
 - 1 HS đọc bài viết,
2HS nêu ...
Lớp: Nhận xét...
 - HS nêu
- HS viết vào bảng con
- HS viết lại cho đúng hơn.
Lắng nghe và thực hiện.
 - HS: Viết bài vào vở thực hành.
HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
__________________________________________
 Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
	Tập làm văn: Ôn tập về tả người
I. Yêu cầu 
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- NX, ý thức học bài của HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK
- Cho HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn
- Cho HS đọc gợi ý 1
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm treo bài lên bảng
- NX, cho điểm dàn ý đạt yêu cầu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét cho điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- NX tiết học
- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại.
- HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK
- HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn
-1HS đọc gợi ý 1
- HS tự lập dàn ý
- 3 HS làm vào bảng nhóm treo bài lên bảng
* Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo
1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Hương. Cô giáo đã dậy em hồi lớp 1
2, Thân bài
- Cô Hương còn rất trẻ
- Dáng người cô thon thả.
- Làn tóc mượt xoã ngang lưng
- Khuôn mặt tròn, trắng hồng
- Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tượng
- Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà
- Giọng nói của cô ngọt ngào dễ nghe
- Cô kể chuyện rất hay
- Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ
- Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn giấc ngủ.
3, Kết bài
- Em đã theo bố mẹ ra thành phố học nhưng hè nào em cũng muốn về quê để thăm cô Hương .
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS hoạt động trong nhóm
- HS trình bày trước lớp
- Nhận xét .
- HS lắng nghe thực hiện .
__________________________________________________
tiếng việt: ôn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về dấu hai chấm, nắm được tác dụng của dấu hai chấm
	- Củng cố về MRVT: trẻ em
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn kiến thức cũ:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
2. Thực hành:
 Bài 1: Trong mỗi đoạn văn sau đây dấu hai chấm có tác dụng gì?
 a, Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. Ai đó kêu lên: “ Còn chỗ cho một đứa bé.” Hai đứa trẻ sực tỉnh lao ra.
 b, Người khắp nơi đổ về sân đình xem hội: có người từ các làng xung quanh đến, có những người xa quê đi làm ăn nay trở về, có người ở tận Hà Nội cũng lên xem.
- GV chốt ý đúng.
Bài 2: Điền những từ ngữ sau vào chỗ ...... cho phù hợp:
 trẻ thơ, tuổi thơ, trẻ em, trẻ ranh, nhóc con, con nít, trẻ con, nhãi ranh, sắp nhỏ, cháu bé, thiếu nhi, nhi đồng, ranh con.
a, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ yêu mến, tôn trọng:....................................................................
b, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ coi thường:.................................................................
- GV chấm- chữa bài
Bài 3: Điền vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả trẻ em bằng cách so sánh:
M: ánh mắt trẻ em : trong veo như nước
a, Gương mặt trẻ em:............................................
 b, Nụ cười của trẻ em:.........................................
- GV chấm- chữa bài.
Củng cố: Nhận xét tiết học
- HS nêu
HS tự làm bài
Nêu kết quả
 - HS lựa chọn để xếp vào hai nhóm cho phù hợp
 - HS tự làm bài và chữa bài
_____________________________________________
lịch sử: ôn tập
I. Mục tiêu:- Củng cố cho HS biết nhũng kiến thức về lịch sử của địa phương
 - Từ đó giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước
II. Hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm bằng hình thức nhóm nào có tín hiệu trước thì có quyền trả lời
1, Khởi nghĩa Đô Lương vào ngày tháng năm nào?
 2, Ngày thành lập huyện Đô Lương?
 3, Kỉ niệm Truông Bồn chiến thắng vào thời gian nào?
 4, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
 5, Kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh vào ngày tháng năm nào?
6, Đô Lương có những di tích lịch sử nào được cấp quốc gia công nhận?
7, Đến năm 2010 huyện Đô Lương có bao nhiêu anh hùng lực lượng vũ trang?
8, Huyện Đô Lương được phong tặng danh hiệu lực lượng vũ trang vào năm nào?
9, Nghĩa trang liệt sĩ huyện Đô Lương nằm ở xã nào?
10, Đền Quả Sơn thờ ai?
- Tuyên dương đội thắng cuộc
Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trên
13- 1- 1941
19- 4 – 1963
 31 – 10 – 1968
 5 -6 – 1911
12 – 9 – 1930
Truông Bồn, Đền Quả Sơn
8
1996
Đà Sơn
Uy Minh Vương- Lý Nhật Quang
__________________________________________
	Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC: MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN- TROỉ CHễI: “dẫn BOÙNG”
I – MUẽC TIEÂU:
	- Thửùc hieọn ủửụùc caực ủoọng taực phaựt caàu vaứ chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn. 
	- Bieỏt caựch chụi và tham gia ủửụùc troứ chụi.
II – ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
- An toaứn veọ sinh nụi taọp.
- 1 coứi, boựng neựm, boựng chuyeàn.
III – NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
NOÄI DUNG VAỉ YEÂU CAÀU
ẹềNH LệễẽNG
PP TOÅ CHệÙC DAẽY HOẽC
1/ Phaàn mụỷ daàu:
- Caựn sửù taọp hụùp lụựp, baựo caựo gv. Gv nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
- Khụỷi ủoọng:
 Xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng,
- Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
- Troứ chụi ( Gv choùn)
2/ Phaàn cụ baỷn:
- Đá cầu:
 + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: tập theo đội hình bên.
 + Thi phát cầu bằng mu bàn chân
a/ OÂn taọp ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống moọt tay ( treõn vai ); ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống hai tay ( trửụực ngửùc):
- GV neõu teõn ủoọng taực, laứm maóu vaứ giaỷi thớch, cho hs taọp luyeọn.
+ Chia toồ taọp luyeọn. (2 toồ)Toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ mỡnh taọp, gv theo doừi, giuựp ủụừ, sửỷa chửừa moọt soỏ ủoọng taực hs taọp chửa chớnh xaực. 
b/ Troứ chụi “ Dẫn boựng”
- GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi vaứ quy ủũnh chụi. Chia lụựp thaứnh 2 ủoọi baống nhau vaứ cho hs chụi thửỷ moọt laàn, roài chụi chớnh thửực. 
 - GV laứm troùng taứi.
3/ Phaàn keỏt thuực:
- ẹửựng taùi choó voó tay, haựt.
- Taọp moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
- GV cuứng hs heọ thoỏng baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Giao baứi taọp veà nhaứ.
6-8 ph
18-22 ph
 6-8 ph
 4-6 ph
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
 * * * * *
 * * * * *
 *
 * * * * * * *||°
 * * * * * * *||°
 CB XP  
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 *
_____________________________________________
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học. Bài tập cần làm: 1; 2; 3.
II Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV chữa bài nhận xét cho điểm
2. dạy bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải
- Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta cần biết những gì?
- Có thể tính diẹn tích ABED và BCE theo bài toán điển hình nào?
- Cho HS giải bài toán .
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao em biết?
- Cho HS vẽ sơ đồ và giải
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV gọi hs đọc bài toán
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4:( HS khá làm)
- Mời HS đọc đề bài
- Cho HS QS biểu đồ và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập tiết trước
- 1 HS lên bảng làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết trước
Bài 1:
-1HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải
- HS trả lời .
- Tìm 2 số khi biêtý hiệu và tỉ số củ chúng . 
- HS giải bài toán .
Theo sơ đồ:
Diện tích tam giác BEC là:
13,6 : (3-2) x2 = 27,2 (cm2)
Diện tích tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8( cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 ĐS: 68 cm2
-HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng .
- HS vẽ sơ đồ và giải
Theo sơ đồ , số HS Nam lớp 5A
35 : ( 4+3) x 3 = 21 (HS)
Số HS nữ của lớp 5A là:
35 - 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 - 15 = 5 (HS)
 ĐS: 5 HS
Bài 3:
-1hs đọc bài toán
- HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm .
 Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (lít)
 ĐS: 9 lít.
-1HS đọc đề bài
- HS QS biểu đồ và tự làm bài.
- HS lắng nghe thực hiện .
_________________________________________
Tập làm văn: Tả người ( Kiểm tra viết)
I. Yêu cầu
- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS
2. Thực hành viết bài
- Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- Cho HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước để viết bài
- GV thu bài 
3. Củng cố dặn dò
- NX về ý thức làm bài của HS
- Về nhà xem lại kiến thức văn tả người
- HS chuẩn bị giấy bút .
- 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- HS viết bài
- HS nộp bài .
- HS lắng nghe thực hiện .
______________________________________
Khoa học: Tác động của con người đến môi trường đất.
I. Mục tiêu
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ở SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những hậu quả do viẹc phá rừng gây ra?
- GV nhận xét chữa bài.
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp
- Tiến hành làm việc nhóm.
+ H 1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó.?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương mình
b, HĐ 2: Thảo luận
- Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị suy thoái.
- Tiến hành làm việc nhóm:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,.. đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.?
- Mời đai diện nhóm trình bày kết quả, 
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò: - Chúng ta cần thực hiện tốt pháp lệnh dân số KHHGĐ và tăng cường việc sử dụng phân hữu cơ trong SXNN cũng là góp phần BVMT
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh về tác động của con người đến môi trường đất.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS quan sát và thảo luận
- HS làm việc nhóm.
- Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trước kia để cày cấy thì nay được sử dụng làm đất ở.
- Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử dụng vì vậy dt đất trồng bị thu hẹp.
- đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS liên hệ thực tế địa phương mình
HS thảo luận .
- HS làm việc nhóm
- Có nhiều nguyen nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
 Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy con người tìm cách tăng năng suất cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, làm cho môi trường đất bị ô nhiễm.
- Dân số tăng, lượng rác thải tăng cũng là nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất.
- đai diện nhóm trình bày kết quả .
- HS lắng nghe thực hiện . 
_________________________________________
	SHTT :sinh hoạt tuần 33
I. mục tiêu :
-ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 33, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn 34, sinh hoaùt taọp theồ.
-HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
-Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. tiến hành sinh hoạt :
1.Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp tuaàn 33:
+ Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn sinh hoaùt.
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo toồng keỏt toồ (coự keứm soồ)
-YÙ kieỏn phaựt bieồu cuỷa caực thaứnh vieõn.
-Lụựp trửụỷng thoỏng ủieồm caực toồ vaứ xeỏp thửự tửứng toồ.
+GV nhaọn xeựt chung:
a)Haùnh kieồm: ẹa soỏ caực em ngoan, thửùc hieọn khaự toỏt noọi quy trửụứng lụựp nhử ủi hoùc ủuựng giụứ, ủoàng phuùc, , khaờn quaứng, 
b)Hoùc taọp: Duy trỡ phong traứo thi ủua giaứnh hoa ủieồm 10 soõi noồi, hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ khaự toỏt.
 c) Coõng taực khaực:
-Tham gia thi phuù traựch sao gioỷi. 
-Trửùc nhaọt veọ sinh trong tuaàn toỏt.
-Tham gia doùn veọ sinh lụựp hoùc toỏt.
2. Phửụng hửụựng tuaàn 34: 
+ OÅn ủũnh, duy trỡ toỏt moùi neà neỏp.
+ Phaựt ủoọng giaứnh nhieàu hoa ủieồm 10. 
+ Duy trỡ phong traứo reứn chửừ giửừ vụỷ.
+ Xaõy dửùng ủoõi baùn giuựp nhau trong hoùc taọp.
____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33 chieu.doc