Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 33

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 33

TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. YÊU CẦU

- Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản.

- Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ ở SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 33
 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Yêu cầu 
- Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản.
- Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và cho điểm
2. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài 
a, luyện đọc: 
- Cho HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền lợi của trẻ em Việt Nam?
Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên?
- Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em?
- Nêu những bôn phận của rẻ em được quy định trong luật?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
- Qua 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu được điều gì
c, Thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc điều 21, thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm
- HS lắng nghe .
- HS đọc toàn bài .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều
- 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp
- Điều 15, 16, 17
- Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ
- Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em
- Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em
- Điều 21
- Trẻ em có các bổn phận sau:
Phải có lòng hân ái; Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân; phải có tinh thần lao động; phải có đạo đức tác phong; phải có lòng yêu nước , yêu hoà bình.
- HS thi đọc diễn cảm .
- HS lắng nghe thực hiện .
________________________________________________
toán: ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Bài 2; 3
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới.
a, Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật
- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của từng hình.
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV mời Hs đọc đề bài toán
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2:
- Mời HS đọc đề toán
- HS tóm tắt đề toán
- GV hỏi diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu
Muốn biết thời gian vòi nước chảy đầy bể ta làm thế nào?
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn 
Bài 1:
-1Hs đọc đề bài toán . HS tóm tắt bài toán và giải
Diện tích xung quanh của phòng học là:
(6+4,5) x 2 = 84 (m/2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m/2)
Diện tích cần quét vôi là:
84+27 - 8,5 = 102,5 (m/2)
 ĐS: 102,5 m/2
Bài 2:
-1HS đọc đề toán . HS tóm tắt đề toán
a,Thể tích cái hộp HLP là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm/3)
b, Diện tích giấy màu cần dùng để dán tất cả các mặt HLP là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm/2)
ĐS: 600 cm/3
Bài 3:
-1HS đọc đề bài
- HS trả lời . 1 HS lên bảng giải bài toán
Thể tích bể nước là:
2 x1,5 x 1 = 3 (m/3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
ĐS: 6 giờ
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- HS lắng nghe thực hiện .
___________________________________________________
	Địa lí: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính tiêu biểu về tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên) , dân cư và hoạt động kinh tế của các châu lục: châu á, châu âu, châu Phi, châu mĩ, châu đại dương, châu Nam Cực.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các đại dương trên thế giới, đại dương nào có diện tích lớn nhất?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
- a, HĐ 1: Làm việc cá nhân
- GV tổ chức cho HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đối đáp nhanh để biết tên các quốc gia và nhớ xem thuộc châu lục nào.
- Mỗi nhóm 8 HS tham gia chơi
- GV sửa chữa và hoàn thiện phần trình bày
b, HĐ 2: Làm việc nhóm
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gv giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ
-HS chơi trò chơi Đối đáp nhanh .
- HS tham gia chơi
* Ví dụ
- Nhật Bản: thuộc châu á
- Nga : châu Âu
- Chi -lê: Châu Mĩ
HS làm việc nhóm
Bài tập 2
- HS kẻ bảng và điền ND vào bảng
- Mỗi nhóm 1 châu lục
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS lắng nghe thực hiện .
______________________________________________
	Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC: MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN- TROỉ CHễI: “dẫn BOÙNG”
I – MUẽC TIEÂU:
	- Thửùc hieọn ủửụùc caực ủoọng taực phaựt caàu vaứ chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn. 
	- Bieỏt caựch chụi và tham gia ủửụùc troứ chụi.
II – ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
- An toaứn veọ sinh nụi taọp.
- 1 coứi, boựng neựm, boựng chuyeàn.
III – NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
NOÄI DUNG VAỉ YEÂU CAÀU
ẹềNH LệễẽNG
PP TOÅ CHệÙC DAẽY HOẽC
1/ Phaàn mụỷ daàu:
- Caựn sửù taọp hụùp lụựp, baựo caựo gv. Gv nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
- Khụỷi ủoọng:
 Xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng,
- Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
- Troứ chụi ( Gv choùn)
2/ Phaàn cụ baỷn:
- Đá cầu:
 + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: tập theo đội hình bên.
 + Thi phát cầu bằng mu bàn chân
a/ OÂn taọp ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống moọt tay ( treõn vai ); ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống hai tay ( trửụực ngửùc):
- GV neõu teõn ủoọng taực, laứm maóu vaứ giaỷi thớch, cho hs taọp luyeọn.
+ Chia toồ taọp luyeọn. (2 toồ)Toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ mỡnh taọp, gv theo doừi, giuựp ủụừ, sửỷa chửừa moọt soỏ ủoọng taực hs taọp chửa chớnh xaực. 
b/ Troứ chụi “ Laờn boựng”
- GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi vaứ quy ủũnh chụi. Chia lụựp thaứnh 2 ủoọi baống nhau vaứ cho hs chụi thửỷ moọt laàn, roài chụi chớnh thửực. 
 - GV laứm troùng taứi.
3/ Phaàn keỏt thuực:
- ẹửựng taùi choó voó tay, haựt.
- Taọp moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
- GV cuứng hs heọ thoỏng baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Giao baứi taọp veà nhaứ.
6-8 ph
18-22 ph
 6-8 ph
 4-6 ph
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
 * * * * *
 * * * * *
 *
 * * * * * * *||°
 * * * * * * *||°
 CB XP  
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 *
__________________________________________
	Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản. BT1; 2
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
Bài 1:
- GV treo bảng phụ
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán
- Hỏi: để tính được chiều cao của HHCN ta có thể làm như thế nào?
- HS làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- Để so sánh được dt toàn phần của hai khối lập phương ta làm thế nào?
- HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm bài .
- 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước
Bài 1:
- HS đọc bài và làm bài
Hình lập phương
Cạnh
12 cm
3,5 cm
S xung quanh
576
49
S toàn phần
864
73,5
Thể tích
1728
42,87
Bài 2:
-1HS đọc đề toán
- HS trả lời . 1 HS lên bảng giải .
- Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m/2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 ĐS: 1,5 m
Bài 3:
-1HS đọc đề toán
- HS trả lời . 1 HS lên bảng làm bài 
DT toàn phần của khối LP nhựa là:
10 x 10 x 6 = 600 (m/2)
Cạnh của khối LP gỗ là:
10 : 2 = 5 (m)
DT toàn phần của khối LP gỗ là:
5 x 5 x 6 = 150 (m/2)
DT toàn phần của khối nhựa gấp DT toàn phần của khối gỗ là:
600 : 150 = 4 (lần)
 ĐS: 4 lần
- HS lắng nghe thực hiện .
_______________________________________________
Chính tả : Trong lời mẹ hát
I. Yêu cầu 
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ước về quyền trẻ em" (BT2).
II. Đồ dùng: VBT TV5 T2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
c, Viết chính tả
d, Soát lỗi và chấm bài
g, Hướng dẫnlàm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào?
- Cho HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
- Em hãy giải thích cách viết hoa tên của các cơ quan, tổ chức trên.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà ghi hớ cách viết hoa tên các tổ chức cơ quan.
- 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở bài 2,3 trang 137 SGK
- 1 HS đọc bài thơ
- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
- Lời ru của mẹ cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa.
- HS đọc và viết các từ khó vừa tìm được
 Từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi..
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi và chữa lỗi .
-HS làm bài tập chính tả
* Bài 2:
- HS trả lời .
-HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động / Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc té/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức /Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển.
* Tên các cơ quan, đơn vị được viết hao chỡ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận nào là tên nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa như tên riêng Việt Nam.
- HS lắng nghe thực h ... n 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Cho HS làm việc nhóm:
+ con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét KL
b, HĐ 2: Thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc phá rừng
- Cho HS làm việc nhóm
+ việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
+ Liên hệ thực tế ở địa phương em.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò
* GDBVMT : GV liên hệ - Chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ và tăng cường trồng cây xanh là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường .
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà sưu tầm các thông tin, hậu quả về việc phá rừng.
- Nêu vai trò của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống con người?
1. nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- HS làm việc nhóm
- Con người khai thác gỗ để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, phá rừng làm chất đốt, củi; lấy gỗ xây nhà, ..
- rừng còn bị tàn phá do cháy rừng.
- đại diện nhóm trình bày kết quả
2. tác hại của việc phá rừng
- HS làm việc nhóm
- Hậu quả của việc phá rừng: 
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán
Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- HS lắng nghe thực hiện .
_______________________________________
Âm nhạc: ễN TẬP: TRE NGÀ BấN LĂNG BÁC,
 MÀU XANH QUấ HƯƠNG
I. MỤC TIấU:
- Tập biểu diễn 2 bài hỏt.
 - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hỏt kết hợp với cỏc hoạt động.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dựng
- Nhạc cụ gừ (song loan, thanh phỏch)
III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Yờu cầu 2 nhúm HS trỡnh bày bài hỏt Màu xanh quờ hương, Tre ngà bờn Lăng Bỏc theo nhúm
- Nhận xột.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
* ễn tập bài hỏt Tre ngà bờn Lăng Bỏc 
- GV yờu cầu HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch 
- GV đệm đàn, yờu cầu HS hỏt bằng cỏch hỏt cú lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gừ đệm
- GV yờu cầu HS hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc
- Yờu cầu HS trỡnh bày theo nhúm
* ễn tập bài hỏt Màu xanh quờ hương
- GV yờu cầu HS trỡnh bày bài hỏt Màu xanh quờ hương, kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc
- GV chia lớp làm 2 nhúm, yờu cầu HS hỏt đối đỏp, đồng ca kết hợp gừ đệm.
- Yờu cầu HS trỡnh bày theo nhúm
+ Nhúm 1 trỡnh bày bài Màu xanh quờ hương
+ Nhúm 2 trỡnh bày bài Tre ngà bờn Lăng Bỏc 
- HS nghe
- HS hỏt.
- HS trỡnh bày bài hỏt bằng cỏch hỏt cú lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gừ đệm:
+ Đồng ca: Bờn lăng Bỏc Hồ  thờu hoa
+ Lĩnh xướng: Rất trong  ngõn nga
+ Đồng ca: Một khoảng trời  tre ngà
- Cả lớp hỏt cả bài kết hợp vận động.
- 6 HS trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc. 
- HS hỏt 
- HS chia lớp làm 2 nhúm để hỏt đối đỏp, đồng ca kết hợp gừ đệm.
+ Nhúm 1: Xanh xanh  hàng cõy
+ Nhúm 2: Đang lớn dần  nơi đõy
+ Nhúm 1: Lung linh  Mặt Trời lờn
+ Nhúm 2: Cho cỏnh đồng  tươi thờm
+ Đồng ca: Rung rinh  tới trường
- Hỏt lời 2 tương tự
- 4 HS trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc. 
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: ễn tập hai bài hỏt: em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mựa hạ- ễn tập: tđn số 8
__________________________________________________
 Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
 (Dấu ngoặc kép)
I. Yêu cầu 
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- NX, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
- NX, Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Cách tổ chức tương tự như bài 1
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết
- NX, cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học thuộc ghinhớ về dấu ngoặc kép
- 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp vè trẻ em.
Bài 1: 
-1HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- HS tự làm bài, Đọc kĩ câu văn rồi điền dấu ngoặc kép cho phù hợp.
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết".
ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này".
Bài 2:
- "Người giàu có nhất"
- "Gia tài"
Bài 3:
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS tự làm bài tập
-1HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
-HS đọc đoạn văn mình viết
 Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo họp tổ. 
- HS lắng nghe thực hiện .
____________________________________________
Toán: Một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. (Bài 1,2)
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tổng hợp 1 số dạng toán đặc biệt đã học
- Em hãy kể tên một số dạng toán có lời văn đặc biệt đã học?
b, HD học sinh luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề toán
- Y/C học sinh nêu cách tính trung bình cộng của các số
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gv gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng
Bài 3:
Gọi Hs đọc đề toán
- Yêu cầu Hs tóm tắt bài tán và giải
- Cho HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà làm bài tập
- 1 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của tiết trước.
1. Tìm số trung bình cộng
2. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
4. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
5. Bài toán rút về đơn vị
6. Bài toán về tỉ số phần trăm
7. Bài toán chuyển động đều
8. Bài toán có nội dung hình học
Bài 1:
-1HS đọc đề toán
- học sinh nêu cách tính trung bình cộng 
của các số
-1HS làm bài , các HS khác làm vào vở .
Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 ĐS: 15 km
Bài 2:
-1HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
Nửa chu vi HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
(60 - 10) : 2 = 25 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
25 + 10 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
25 x 35 = 875 (m2)
 ĐS: 875 m2
Bài 3:
-Hs đọc đề toán
- Hs tóm tắt bài toán và giải
- HS tự làm bài
- HS lắng nghe thực hiện 
____________________________________________
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Yêu cầu .
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Đồ dùng
- Một số truyện có nội dung như đề tài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy bài mới
- a, Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, gạch chân các từ quan trọng
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
b, Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể trong nhóm.
- GV Gợi ý cách làm việc: 
c, Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gợi ý HS đặt câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét bình chon HS có câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn,
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện nhà vô địch
-1HS đọc đề bài
- HS lắng nghe .
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- HS thi kể
- HS nhận xét bình câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn .
- HS lắng nghe thực hiện .
______________________________________________________
Lịch sử: Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XiX đến nay
I. Mục tiêu
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của nước ta từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta.; CM T8 thành công; Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân Miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mĩ. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Làm việc cả lớp
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học
+ từ 1858 dến 1945
+ từ 1945 đến 1954
+ từ 1954 đến 1975
+ từ 1975 đến nay
b, Hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận về nội dung chính của 1 thời kì.
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp.
c, Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- GV tổng kết ngắn gọn : Từ 1975 đến nay cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH, dưới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới đất nước và thu được nhiều thành tựu quan trọng đưa đất nước tiến lên.
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau. 
- HS chuẩn bị .
-HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học
1.Các thời kì lịch sử.
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra chống pháp
- Cách mạng tháng 8 thành công và chín năm kháng chiến gian khổ 
- Kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Thời kì xây dựng đất nước.
2, Nội dung chính của mỗi thời kì
- Các niên đại quan trọng
- Các sự kiện lịch sử chính
- các nhân vật tiêu biểu
- đại diện các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp.
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe thực hiện .
________________________________________________________
	Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010
	( Nghỉ 30/ 4)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc